Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 33 đến tuần 35 - Lương Thị Duyên
Tập đọc - Kể chuyện
CÓC KIỆN TRỜI
I. Mục tiêu
* Tập đọc
- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật
- Hiểu ND: Do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của Trời, buộc Trời phải làm mưa cho hạ giới (trả lời được các CH trong SGK)
* Kể chuyện
- Kể lại được 1 đoạn truyện theo lời của một nhân vật trong truyện, dựa theo tranh minh họa (SGK).
*GDMT: nạn hạn hán hay lũ lụt do thiên nhiên gây ra nhưng nếu con người không có ý thức bảo vệ môi trường thì cũng phải gánh những hậu quả đó.
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 33 đến tuần 35 - Lương Thị Duyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 33 đến tuần 35 - Lương Thị Duyên

là người Việt Nam đẹp nhất. - Luyện viết từ ứng dụng bảng con (Tháp Mười, Việt Nam ) - Lớp thực hành viết chữ hoa tiếng trong câu ứng dụng. - Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên. - Nêu lại các yêu cầu tập viết chữ hoa và danh từ riêng. ______________________________ Toán ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (T2) I. Mục tiêu - Biết tính diện tích các hình chữ nhật, hình vuông và hình đơn giản tạo bởi hình chữ nhật, hình vuông. - Vận dụng được các qui tắc vào bài tập. - Tính toán chính xác, nhanh nhẹn. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng sửa bài tập về nhà. - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: - Hôm nay chúng ta tìm hiểu về: ôn tập về hình học (tt). Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập trong sách - Yêu cầu học sinh tự làm và chữa bài . - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài . - Gọi em khác nhận xét bài bạn. - Nhận xét, đánh giá Bài 2: - Mời 2 em đọc đề bài . - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính chu vi tam giác. - Mời 2 em lên bảng giải bài . - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở . - Gọi em khác nhận xét bài bạn . - Nhận xét, đánh giá bài làm học sinh. Bài 3: - Mời một học sinh đọc đề bài . - Hỏi học sinh về nội dung đề bài toán. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở . - Mời một em lên bảng giải bài . - Gọi em khác nhận xét bài bạn . - Nhận xét, đánh giá bài làm học sinh. Bài 4: - Mời một học sinh đọc đề bài . - Hỏi học sinh về nội dung đề bài toán. - Mời một em lên bảng xếp hình. - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn. - Nhận xét, đánh giá bài làm học sinh. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, đánh giá tiết học. - Một em lên bảng sửa bài tập 4. - Hai em khác nhận xét. - Lớp theo dõii giới thiệu bài. - Vài em nhắc lại tựa bài. - Quan sát đếm số ô vuông mỗi hình và trả lời. - Bốn em mỗi em nêu một mục a, b, c, d a/ Diện tích hình A là 8 cm2 b/ Diện tích hình B là 10 cm2 c/ Diện tích hình C là 18 cm2 d/ Diện tích hình D là 8 cm2 - Em khác nhận xét bài làm của bạn - Hai em đọc đề bài tập 2 . - Cả lớp thực hiện vào vở . - Hai em lên bảng giải bài . a/ Bài giải Chu vi hình chữ nhật là: (12 + 6 ) ´ 2 = 36 (cm) Chu vi hình vuông là: 9 ´4 = 36 (cm) Đ/S: 36 cm b/ Bài giải Diện tích HCN là: 12´6 = 72 (cm2) Diện tích hình vuông là: 9 ´ 9 = 81 (cm2) Đ/S: 72cm2 và 81cm2 - Lớp nhận xét kết quả bài bạn . - Một em đọc đề bài sách giáo khoa. - Lớp thực hiện làm vào vở . - Một em lên bảng giải bài . Bài giải Diện tích ABEG + diện tích CKHE là: 6 ´ 6 + 3 ´ 3 = 45 (cm2) Đ/S: 45cm2 - Một em đọc yêu cầu đề bài . - Xác định yêu cầu đề bài . - Một em lên bảng xếp hình . - Em khác nhận xét bài của bạn . - Nhận xét bài bạn. - Vài em nhắc lại nội dung bài. Bổ sung:...... _____________________________________ Chính tả (Nghe- viết) DÒNG SUỐI THỨC I. Mục tiêu - Nghe viết đúng bài chính tả. - Làm đúng các bài tập. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài cũ mời 3 em lên bảng viết các từ học sinh thường hay viết sai. - Nhận xét, đánh giá phần kiểm tra bài cũ . 2. Bài mới: - Bài viết hôm nay các em sẽ nghe viết bài thơ. “Dòng suối thức”. Hoạt động 1. Hướng dẫn nghe viết - Đọc mẫu bài “Dòng suối thức” - Yêu cầu ba học sinh đọc lại bài thơ - Những câu nào nói lên dòng suối thức ? - Nhắc nhở cách viết hoa danh từ riêng trong bài. - Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ dễ sai. - Đọc cho học sinh chép bài. - Theo dõi uốn nắn cho học sinh. - Kiểm soát vở HS và nhận xét. Hoạt động 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2a/b: - Nêu yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập 2. - Yêu cầu lớp làm bài cá nhân. - Mời hai em lên bảng thi làm bài. * Chốt lại lời giải đúng, mời hai em đọc lại. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhắc nhớ về tư thế ngồi viết và trình bày sách vở sạch đẹp. - Cho hs viết lại từ sai nhiều. - Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới. - Nhận xét, đánh giá tiết học. - Ba em lên bảng viết các từ giáo viên đọc: Cái lọ lục bình lánh nước men nâu/ Vinh và Vân vô vườn dừa nhà Dương. - Cả lớp viết vào bảng con. - Lớp lắng nghe giới thiệu bài. - Hai em nhắc lại tựa bài. - Lắng nghe đọc mẫu bài viết. - Ba em đọc lại bài thơ. - Cả lớp theo dõi đọc thầm theo. - Tiếp nối nhau phát biểu. - Lớp thực hiện viết vào bảng con các từ dễ nhầm lẫn. - Nghe giáo viên đọc để chép vào vở. - Nghe đọc lại để soát và tự sửa lỗi bằng bút chì. - Nộp bài lên để giáo viên KT - Hai em đọc lại yêu cầu bài tập 2. - Cả lớp thực hiện vào vở và sửa bài. - Cử 2 đại diện lên bảng thi làm bài đúng và nhanh. Lời giải a) vũ trụ – chân trời. Lời giải b) vũ trụ – tên lửa. - Lớp nhận xét bài bạn. - Một hoặc hai em đọc lại. - Ba em nhắc lại các yêu cầu khi viết chính tả. - Về nhà học bài và làm bài tập trong sách. ___________________________________ Tự nhiên và xã hội BỀ MẶT LỤC ĐỊA (T1) I. Mục tiêu - HS nắm được Bề mặt lục địa có chỗ nhô cao (đồi núi) có chỗ bằng phẳng (đồng bằng, cao nguyên) và những nơi chứa nước. *GDMT: Biết các loại địa hình trên Trái Đất bao gồm: núi, sông, biển,... là thành phần tạo nên môi trường sống của con người và của sinh vật. - Có ý thức giữ gìn môi trường sống của con người. *KNS: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin: Biết xử lý các thông tin để có biểu tượng về suối, sông, hồ, núi, đồi, đồng bằng... - Quan sát, so sánh để nhận ra điểm giống nhau và khác nhau giữa đồi và núi; giữa đồng bằng và cao nguyên. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra các kiến thức bài: “Bề mặt Trái Đất”. - Gọi 2 em trả lời nội dung. - Nhận xét, đánh giá về sự chuẩn bị bài của học sinh. 2. Bài mới: *Giới thiệu bài - Hôm nay các em sẽ tìm hiểu bài “Bề mặt lục địa”. *Nội dung Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp. *Bước 1: Hướng dẫn quan sát hình 1 trang 128 sách giáo khoa. - Hãy chỉ ra chỗ nào mặt đất nhô lên, chỗ nào bằng phẳng, chỗ nào có nước có trong hình vẽ? - Hãy mô tả bề mặt của lục địa? *Bước 2: - Yêu cầu một số em trả lời trước lớp - Bổ sung để hoàn thiện câu trả lời của học sinh. Rút kết luận: như sách giáo khoa. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm *Bước 1: - Yêu cầu lớp phân nhóm quan sát tranh trang 129 và thảo luận theo các câu hỏi gợi ý. - Chỉ con suối, con sông trên sơ đồ? - Chỉ trên sơ đồ các dòng chảy của các con suối, con sông? Cho biết nước suối và nước sông thường chảy đi đâu ? *Bước 2: - Yêu cầu đại diện các nhóm lên trả lời trước lớp. - Theo dõi và hoàn chỉnh phần trả lời của học sinh. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. - Yêu cầu học sinh nêu tên một số con suối, con sông, hồ có ở địa phương em. - Mời một số em trình bày trước lớp. - Treo tranh chỉ cho học sinh biết thêm một số con sông và các hồ lớn ở nước ta. 3. Củng cố, dặn dò - Liên hệ với cuộc sống hàng ngày GDBVMT: các loại địa hình trên Trái Đất bao gồm: núi, sông, biển,...là thành phần tạo nên môi trường sống của con người và của sinh vật. Vì thế, chúng ta cần có ý thức bảo vệ môi trường sống của mình. - Dặn xem trước bài mới. - Nhận xét tiết học. - Trả lời về nội dung bài học trong bài - Lớp theo dõi vài em nhắc lại tựa bài. - Lớp quan sát hình 1 trang 128 sách giáo khoa và chỉ vào hình để nói về những phần vẽ Đất nhô cao và chỗ có Nước thông qua màu sắc và chú giải. - Lớp quan sát để nhận biết (Bề mặt lục địa có chỗ nhô cao là đồi núi, có chỗ bằng phẳng là đồng bằng và có những chỗ có nước đó là sông suối) - Hai em nhắc lại nội dung hoạt động 1 - Lớp phân thành các nhóm quan sát tranh và thảo luận theo câu hỏi của giáo viên đưa ra. - Các nhóm cử đại diện lên chỉ vào các hình 1, 2, 3 để nói về con suối, con sông trong hình, nước suối, nước sông chảy ra biến hoặc có khi đọng lại tạo thành hồ. - Lần lượt các nhóm cử đại diện báo cáo. - Lớp lắng nghe và nhận xét. - Làm việc cá nhân. Bằng vốn hiểu biết của mình. - Lần lượt một số em kể tên một số con sông, hồ có ở địa phương. - Quan sát để biết thêm một số con sông và hồ lớn của nước ta. - Hai em nêu lại nội dung bài học. -Về nhà học bài và xem trước bài mới. ____________________________________ Toán+ ÔN LUYỆN VỀ CHU VI, DIỆN TÍCH I. Mục tiêu - Tính được chu vi, diện tích hình vuông, hình chữ nhật. - Giải bài toán bằng hai phép tính II. Chuẩn bị III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Bài 1. (Bài 4,tr87). Tính giá trị của bt -Cho HS làm bài cá nhân -Yêu cầu đổi bài Kt chéo -Chữa bài *Lưu ý HS các bước tính giá trị của BT -Làm bài cá nhân -Đổi bài Kt chéo -Chữa bài. Bài 2. (Bài 6.tr88).Giải toán -Cho HS đọc, tìm hiểu bài toán -Yêu cầu làm bài cá nhân - Gọi HS lên bảng chữa bài. -Nhận xét, chốt bài giải đúng *Khuyến khích HS nêu cách giải khác. - Đọc, tìm hiểu bài toán - Làm bài vào sách BT - Chữa bài (Đã làm: 8475 : 5 = 1695 (sp) Còn phải làm: 8475 – 1695 = 6780 (sp) Bài 3 (Bài 7.tr88). Viết số thích hợp... -Cho HS nêu nhanh kết quả Bài 4. (Bài 8.tr89). Giải toán - Cho HS đọc, tìm hiểu bài toán -Yêu cầu làm bài cá nhân - Gọi HS lên bảng chữa bài. -Nhận xét, chốt bài giải đúng *Muốn tính chu vi hv, ta làm thế nào? *Muốn tính dt hv, ta làm thế nào? - Thực hiện theo yêu cầu Nửa chu vi hcn là: 50 : 2 = 25 (cm) Chiều dài hcn là: 25 – 9 = 16 (cm) a)Chu vi hv là: 16 × 4 = 64 (cm) b) Dt hv là: 16 × 16 = 256 (cm2) 3. Củng cố, dặn dò -Nhận xét giờ học -Dặn dò ___________________________________ Tiếng việt+ ÔN LUYỆN TỪ NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY I. Mục tiêu - Sử dụng được các từ ngữ về thiên nhiên; sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy - Ghi lại đúng các thông tin chính trong bản tin II. Chuẩn bị: Sách Em tự ôn luyện TV 3 III. Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ 2. Nội dung Bài 1. (Bài 3.tr87). Sắp xếp.... -Cho HS đọc các từ trong ngoặc -Yêu cầu thảo luận nhóm đôi để làm bài -Tổ chức thi làm nhanh, đúng -Chữa bài, nhận xét bổ trợ. - Đọc bài -Thảo luận nhóm đôi -Thi làm nhanh, đúng Bài 2. (Bài 4.tr88). Đặt 2 câu... - Cho HS làm bài vào sách -Theo dõi, bổ trợ *Lưu ý HS cách viết câu - Làm bài cá nhân -Đọc câu trước lớp Bài 3. (Bài 5.tr88). Điền vào ô trống -Cho HS làm bài cá nhân -Gọi HS chữa bài -Nhận xét, bổ trợ *nêu tác dụng của dấu chấm, dấu phẩy -Thực hiện theo yêu cầu _______________________________________ Ngoµi giê lªn líp GIÁO DỤC QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM I. Mục tiêu: - Hiểu Quyền được bảo vệ là gì, xác định được những tình huống nguy hiểm, khó khăn mà trẻ em cần được bảo vệ. - Liên hệ thực tế và thảo luận về các vấn đề có liên quan đến Quyền được bảo vệ của trẻ em trong cuộc sống hàng ngày. - Rèn luyện các kỹ năng tự bảo vệ và tìm kiếm sự giúp đỡ II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động: * Hoạt động 1: Tập trung học sinh toàn trường. - Phổ biến nhiệm vụ của buổi học. * Hoạt động 2: Nêu các quyền được bảo vệ. Công ước về quyền trẻ em của Liên hợp quốc đã đòi hỏi Nhà nước, các tổ chức xã hội, các cá nhân gia đình và bản thân các em đều có trách nhiệm thực hiện và tôn trọng các quyền này, đồng thời Công ước đưa ra những biện pháp đặc biệt để: - Bảo vệ trẻ em khỏi sự phân biệt đối xử. - Bảo vệ trẻ em khỏi sự bóc lột và lạm dụng về kinh tế, tinh thần và thể chất - Bảo vệ trẻ em trong các trường hợp khủng hoảng và khẩn cấp. + GV đọc từng phần cho HS nghe. + Đọc các điều trong từng phần. - Phần 1: điều 2, 23, 30 - Phần 2: điều 16, 17, 19, 20, 32, 33, 34, 35, 36. - Tóm tắt lại nội dung bài. => Kết luận: Trẻ em là những người còn rất non nớt, về thể xác và tinh thần các em cẩn sự giúp đỡ của người lớn để được an toàn. Chính vì thế trong Công ước quốc tế về Quyền trẻ em, có nhiều điều khoản để bảo vệ trẻ em. _______________________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 11 tháng 5 năm 2017 Toán ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN (T1) I. Mục tiêu - HS nắm vững phương pháp giải được loại toán bằng hai phép tính, vận dụng vào làm bài tập. - Giáo dục tính cần thận, chính xác khi học bài. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra - Kiểm tra vở của HS 2. Bài mới * Giới thiệu bài *Nội dung Bài 1 - GV chia nhóm. - Phát phiếu cho các nhóm. - GV theo quan sát và giúp học sinh. - GV nhận xét. *Khuyến khích HS nêu cách giải khác. Bài 2 - Bài toán cho ta biết gì? - Muốn tìm số cây trồng theo kế hoạch ta làm gì? *Khuyến khích HS nêu cách giải khác. Bài 3 - Bài toán cho biết gì? - Muốn tìm số áo còn lại trước tiên ta phải tìm gì? 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. - Dặn dò Bài 1: HS làm nhóm. Số dân năm ngoái là: 5236 + 82 = 5223 (người) Số dân năm nay là: 5223 + 75 = 5398 (người) Đáp số: 5398 người. Bài 2: HS làm vở. Số cây đã trồng là: 20 500: 5 = 4 100 (cây) Số cây trồng theo kế hoạch là: 20 500 - 4 100 = 16 000 (cây) Đáp số: 16 000 cây. Bài 3: HS làm nhóm. Số áo đã làm là: 1245: 3 = 415 (áo) Số áo còn lại là: 1245 - 415 = 830 (áo) Đáp số: 830 áo. ______________________________ Tập làm văn NGHE KỂ: VƯƠN TỚI CÁC VÌ SAO. GHI CHÉP SỔ TAY I. Mục tiêu + Rèn kĩ năng nghe kể, nhớ được nội dung, kể lại. + Rèn kĩ năng nghe viết. Tiếp tục luyện cách ghi vào sổ tay những ý cơ bản nhất của bài vừa nghe. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hai em lên bảng đọc lại bài viết trong cuốn sổ tay nói về những câu trả lời của Đô-rê-mon đã học ở tiết tập làm văn tuần 33. 2. Bài mới: Bài tập 1: - Gọi 1 em đọc bài 1 và 3 đề mục a, b, c - Yêu cầu lớp quan sát tranh minh họa. - Yêu cầu hai em đọc tên tàu vũ trụ và tên hai nhà du hành vũ trụ. - Yêu cầu lớp ghi những điều giáo viên đọc. - Đọc cho học sinh ghi vào vở. - Đọc lại lần 2 và lần 3. - Yêu cầu lớp phân ra từng cặp để nói các thông tin vừa ghi được - Mời đại diện một số cặp lên nói trước lớp Bài tập 2: - Yêu cầu hai em nêu đề bài. - Yêu cầu lớp thực hiện viết vào sổ tay những ý chính của từng tin. - Mời một số em nối tiếp nhau phát biểu trước lớp. - Nhận xét và đánh giá một số bài văn tốt 3. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung. - Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau. - Nhận xét, đánh giá tiết học. - Hai em lên bảng “Đọc bài viết trong sổ tay về những câu trả lời của Đô-rê mon qua bài TLV đã học”. - Một em đọc yêu cầu đề bài và 3 mục gợi ý. - Quan sát các bức tranh minh họa. - Tàu Phương Đông 1 do hai nhà du hành Am-xtơ-rông và Phạm Tuân. - Thực hành nghe để viết các thông tin do giáo viên đọc. - Lắng nghe để hoàn chỉnh bài viết về những thông tin những lần trước chưa ghi kịp. - Từng cặp quay mặt vào nhau tập nói về những thông tin ghi chép được. -Đại diện các cặp lên tập nói trước lớp - Hai em đọc yêu cầu đề bài tập 2. - Thực hiện viết lại những ý chính những tin tức vào sổ tay. - Một số em đọc kết quả trước lớp. - Lớp lắng nghe bình chọn bạn viết hay nhất. - Hai em nhắc lại nội dung bài học. - Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau. Bổ sung:... _______________________________ Tự nhiên và xã hội BỀ MẶT LỤC ĐỊA (tiếp theo) I. Mục tiêu: - Biết so sánh một số dạng địa hình: giữa núi và đồi, giữa cao nguyên và đồng bằng, giữa sông và suối. - Nhận ra sự khác nhau của đồi, cao nguyên, đồng bằng. - Biết bảo vệ môi trường sống. * GDMT: Biết các loại địa hình trên Trái Đất bao gồm: núi, sông, biển,... là thành phần tạo nên môi trường sống của con người và của sinh vật. Có ý thức giữ gìn môi trường sống của con người. *KNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin: Biết xử lý các thông tin để có biểu tượng về suối, sông, hồ, núi, đồi, đồng bằng...KN quan sát, so sánh để nhận ra điểm giống nhau và khác nhau giữa đồi và núi; giữa đồng bằng và cao nguyên. II.Chuẩn bị III.Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ Nêu đặc điểm của bề mặt lục địa? 2.Bài mới *Giới thiệu bài *Nội dung Hoạt động 1:Thảo luận theo nhóm - Hướng dẫn quan sát hình 1, 2 trang 130 sách giáo khoa hoàn thành bài tập theo bảng. - Phát cho mỗi nhóm một phiếu bài tập đã kẻ sẵn bảng. - Yêu cầu các nhóm thảo luận và điền vào các cột trong bảng. - Yêu cầu đại diện các nhóm trả lời trước lớp. - Bổ sung để hoàn thiện câu trả lời của học sinh. - Nêu kết luận. Hoạt động 2: Làm việc theo cặp. - Yêu cầu lớp phân thành từng cặp quan sát tranh 3, 4, 5 trang 131 và thảo luận theo các câu hỏi gợi ý. - So sánh độ cao giữa đồng bằng và cao nguyên? - Bề mặt của đồng bằng và cao nguyên giống nhau ở điểm nào? -Yêu cầu đại diện các nhóm lên trả lời trước lớp. -Theo dõi và hoàn chỉnh phần trả lời của học sinh. Hoạt động 3: Vẽ mô hình: đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên - Yêu cầu học sinh mỗi em vẽ mô tả về đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên vào tờ giấy học sinh. - Yêu cầu hai em ngồi gần nhau đổi bài vẽ cho nhau để nhận xét. - Treo tranh một số học sinh trưng bày trước lớp. - Nhận xét bài vẽ của học sinh. 3. Củng cố, dặn dò - Gọi hai em nhắc lại nội dung bài học. - Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày. * Chúng ta đang sống ở vùng trung du, nhiều đồi núi, cần làm gì để chống xói mòn, bảo vệ môi trường thiên nhiên? - - Nhận xét, đánh giá tiết học. - Lớp quan sát hình 1 và 2 kết hợp với các tranh ảnh sưu tầm để trả lời và ghi vào bảng: - Các nhóm khác nhận xét bổ sung cho nhau. - Hai em nhắc lại nội dung hoạt động 1. Núi Đồi Độ cao Cao Thấp Đỉnh Nhọn Tương đối tròn Sườn Dốc Thoải - Lớp phân thành các nhóm quan sát tranh và thảo luận theo câu hỏi của giáo viên. - Các nhóm cử đại diện lên chỉ vào các hình 3, 4, 5 để nói về đặc điểm đồng bằng và cao nguyên (Đều tương đối bằng phẳng nhưng cao nguyên cao hơn đồng bằng và có sườn dốc) - Lần lượt các nhóm cử đại diện báo cáo. - Lớp lắng nghe và nhận xét. - Hai em nhắc lại. - Làm việc cá nhân. - Bằng vốn hiểu biết của mình. - Các em sẽ vẽ mô tả về đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên vào vở. - Hai em đổi chéo bài vẽ và nhận xét - Một số em trưng bày sản phẩm trước lớp. - Quan sát, nhận xét bài vẽ của bạn. - Hai em nêu lại nội dung bài học. - Liên hệ với đời sống hàng ngày như đồi, núi, đồng bằng, cao nguyên ở địa phương. -Nhiều HS phát biểu. _________________________________________ Hoạt động tập thể SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu - HS thấy được những việc mình đã thực hiện tốt theo đúng yêu cầu, nội quy của lớp. Đồng thời thấy những việc còn tồn tại trong tuần - Phổ biến công việc của tuần tới II. Chuẩn bị III.Các hoạt động dạy học 1. Ổn định - Lớp hát 1 bài 2. Nội dung - Sơ kết tuần + Sơ kết từng tổ + Sơ kết lớp - GV nhận xét chung * Học tập: . Khen: một số HS có ý thức thường xuyên vươn lên trong học tập. . Nhắc nhở HS học tập chưa tốt * Kỉ luật trật tự: . - GV nêu công việc của tuần 35 +Tiếp tục ôn tập, kiểm tra thi cuối năm +Hoàn thành các môn học +Duy trì tốt nề nếp ăn ngủ bán trú, vệ sinh cá nhân,... - Nhắc nhở HS ghi nhớ và thực hiện 3. Kết thúc - Cho lớp tổ chức văn nghệ - Lớp phó phụ trách văn nghệ điều khiển - Từng tổ lên nhận xét. - Cho tổ viên góp ý. - Lớp trưởng lên nhận xét. - Cho góp ý - 2 HS nhắc lại _____________________________________ Tiếng Anh (GV chuyªn d¹y) ______________________________________ Âm nhạc (GV chuyªn d¹y) _______________________________________________________________ TUẦN 35 Thứ 15 ngày 5 tháng 5 năm 2017 Tiếng Việt ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II (T1 + T2) I. Mục tiêu * Tập đọc - Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng, thông qua các bài tập đọc SGK. - Rèn kĩ năng đọc hiểu + trả lời câu hỏi nội dung bài. - Viết bản thông báo ngắn về một buổi liên hoan văn nghệ của liên đội, gọn, rõ. * Kể chuyện - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc. - Củng cố hệ thống vốn từ ngữ theo chủ điểm Bảo vệ Tổ quốc, sáng tạo, nghệ thuật. II. Chuẩn bị: Phiếu bài đọc III. Các hoạt động dạy học Tiết 1 1. Kiểm tra 2. Bài mới *Giới thiệu bài * Hướng dẫn Bài 1: Kiểm tra tập đọc 1/ 4 số HS. - GV để các tờ phiếu có ghi tên các bài tập đọc ở kỳ II lên bàn. Bài 2 - GV theo dõi và giúp đỡ HS. - HD HS viết thông báo. - GV nhận xét. - HS lên bốc thăm và đọc trả lời câu hỏi theo yêu cầu. a. HS đọc thầm bài quảng cáo chương trình xiếc đặc sắc. - HS đóng vai liên đội trưởng viết quảng cáo chương trình văn nghệ của liên đội. - HS viết thông báo. - HS dán
File đính kèm:
giao_an_dien_tu_3_tuan_33_den_tuan_35_luong_thi_duyen.doc