Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 31, 32 - Phạm Mai Chi
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 27:
ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: BẰNG GÌ?
DẤU HAI CHẤM.
I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Đặt và trả lời câu hỏi: Bằng gì ?(Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi: Bằng gì? Trả lời đúng câu hỏi: Bằng gì? Thực hành trò chơi hỏi đáp sử dụng cụm từ: Bằng gì?)
- Bước đầu nắm được cách dùng dấu hai chấm.
2. Kĩ năng:
- Rèn cho HS kĩ năng đặt và trả lời câu hỏi.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 31, 32 - Phạm Mai Chi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 31, 32 - Phạm Mai Chi
1 Ôn tung và bắt bóng theo nhóm hai người - Hướng dẫn : + Cách 1 : Tự tung và bắt bóng. Đứng, hai tay tung bóng từ dưới thấp lên cao theo phương thẳng đứng, khi bóng rơi xuống, nhanh chóng đưa hai tay ra bắt bóng. Sau khi bắt được bóng, lại tiếp tục tung và bắt bóng. Động tác tiếp tục như vậy, nếu để bóng rơi hoặc không bắt được bóng, cần nhanh chóng nhặt bóng lên, tiếp tục tập. + Cách 2: Hai người đứng đối diện. Một em tung bóng, em kia bắt bóng.Cả hai em đều tung và bắt bóng bằng cả hai tay.Tung bóng sao cho bóng bay thành vòng cung vừa tầm bắt của bạn cứ như vậy tung qua bắt lại không để bóng rơi xuống đất càng nhiều lần càng tốt. 8-10’ - GV tập hợp HS, nêu tên dộng tác, hướng dẫn cách cầm bóng, tư thế đứng chuẩn bị tung bóng, bắt bóng. - Cho các em đứng tại chỗ từng người một tập tung và bắt bóng. Cần hướng dẫn các em cách di chuyển để bắt bóng. 2.Trò chơi:“ Ai kéo khỏe”. + Chuẩn bị : Kẻ hai vạch giới hạn song song, cách nhau 0,2 – 0, 4 m, mỗi vạch dài 5 – 10 m. Cứ lần lượt hai tổ vào chơi một lần. Những em này đứng thành hai hàng dọc phía ngoài hai vạch giới hạn tạo thành từng đôi một. GV điều chỉnh vị trí của từng em sao cho cùng giới tính và thể lực tương đương nhau theo từng đội. Các em xuay người đưa tay thuận về phía trước nắm lấy tay của bạn. Cách nắm tay như sau : Tay của người này nắm lấy cổ tay của người kia (không được nắm theo kiểu hai bàn tay nắm vào nhau, vì như vậy dễ bị tuột ngã người ra sau rất nguy hiểm). Người chơi đứng hai chân hơi co, chân trước mũi bàn chân sát vạch giới hạn, vị trí hai bàn tay nắm vào nhau ở khoảng giữa hai vạch giới hạn. + Cách chơi :GV phát lệnh cho cuộc chơi bắt đầu, thì từng đôi một các em co kéo nhau, kéo đối thủ của mình làm sao cho bàn chân trước cuẩ bạn vượt qua vạch giới hạn đến sân mình là thắng cuộc, ngược lại là thua. Mỗi lần chơi có thể thực hiện 1 – 3 lần. Sau 3 lần đấu, ai được 2 lần là thắng cuộc. Nếu còn thời gian và thấy sức khoẻ HS tốt, GV có thể cho các em thực hiện thêm một lần nữa. 10-12’ - Nêu tên trò chơi hướng dẫn cho học sinh cách chơi. - Học sinh thực hiện chơi trò chơi thử một lượt. - Sau đó cho HS chơi chính thức và tuyên dương. * Chạy chầm 1 vòng sân tập. 200-300m - HS thực hiện C. Phần kết thúc: - Đi thả lỏng hít thở sâu. - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà: Ôn tung và bắt bóng cá nhân. - GV : Cả lớp giải tán! - HS : Khỏe ! 5-6’ 1-2’ 2’ 1-2’ - HS thực hiện. - GV cùng HS hệ thống bài, nhắc lại nội dung tập luyện. - GV thực hiện. {Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................... ........ TẬP VIẾT: Bài 28 ÔN CHỮ HOA: V I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Củng cố cách viết chữ hoa V thông qua bài tập ứng dụng. + Viết tên riêng Văn Lang bằng cỡ chữ nhỏ. + Viết câu ứng dụng bằng các chữ nhỏ. 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng viết đúng mẫu và nối chữ đúng quy định. 3. Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu. Chữ mẫu, từ mẫu, vở viết mẫu. - Hs: Vở Tập viết. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tg Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1’ 4' 1’ 12’ 15’ 3’ 2’ A. Ổn định tổ chức: - Hát chuyển tiết. B. Kiểm tra bài cũ: - Viết bảng : U, Uông Bí - GV nhận xét. C. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu giờ học. 2. Hướng Dẫn viết trên bảng con. a) Luyện viết chữ hoa + Tìm các chữ hoa có trong bài? - GV treo chữ mẫu V + Chữ hoa V gồm mấy nét, là những nét nào? + Nêu điểm đặt bút, dừng bút? - GV nêu cách viết và viết mẫu - Gọi HS nhắc lại cách viết chữ hoa L, B - Cho HS viết bảng con - Nhận xét và sửa sai cho HS. b) Luyện viết từ ứng dụng. - Gọi HS đọc từ ứng dụng: Văn Lang - GV giới thiệu: Văn Lang là tên nước ta thời các vua Hùng, thời kì đầu tiên của nước Việt Nam + Nêu độ cao các con chữ? + Khoảng cách giữa các chữ là bao nhiêu? - GV hướng dẫn HS viết từ ứng dụng (Lưu ý khoảng cách nét nối). - Cho HS viết bảng con từ ứng dụng - GV nhận xét. c. Luyện viết câu ứng dụng : - Gọi HS đọc câu ứng dụng: Vỗ tay cần nhiểu ngón Bàn kĩ cần nhiều người - Giúp HS hiểu câu ứng dụng: Vỗ tay cần nhiều ngón mới vỗ được vang; Muốn có ý kiến hay, đúng, cần nhiều người bàn bạc. + Nêu độ cao các con chữ? + Khoảng cách giữa các chữ là bao nhiêu? - Cho HS viết bảng con: Vỗ tay - GV nhận xét 3. Hướng dẫn viết vở tập viết: - GV nêu yêu cầu viết: Viết chữ V : 1 dòng. Viết chữ B, L: 1 dòng Viết tên riêng Văn Lang: 2 dòng. Viết câu ứng dụng: 2 lần. Viết chữ nghiêng Văn Lang: 3 dòng. - Cho HS quan sát vở viết mẫu của GV. - Yêu cầu HS viết bài. - GV nhắc nhở học sinh ngồi đúng tư thế, chú ý các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. 4. Nhận xét 5 bài. - Nhận xét chung để cả lớp rút kinh nghiệm. D. Củng cố, dặn dò: + Hôm nay chúng ta học viết bài gì? + Chữ hoa đó cao mấy li, rộng mấy li? - Dặn HS về nhà hoàn thành bài tập. Chuẩn bị bài sau: Ôn chữ hoa X. - Nhận xét giờ học. - HS viết bảng con, 2 HS viết bảng lớp + V, L, B - HS quan sát chữ mẫu và trả lời: + Chữ hoa V gồm 3 nét, nét 1là kết hợp của nét cong trái và lượn ngang, nét 2 là nét thẳng đứng (hơi lượn ở hai đầu), nét 3 là nét móc xuôi phải, lượn ở phía dưới + Đặt bút trên đường kẻ 3 và dừng bút trên đường kẻ 3. - HS quan sát : - 2HS nhắc lại - 1 HS lên bảng, lớp viết bảng con. - 2HS đọc từ ứng dụng Văn Lang + Con chữ V, L, g cao 2,5 li; các con chữ còn lại cao 1 li. + Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 con chữ o - HS theo dõi hướng dẫn - HS viết bảng con. - 3 HS đọc. + Chữ V, B, k, h, y, g: cao 2,5 li Chữ t: cao 1,5 li, Các chữ còn lại cao 1 li. + Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 con chữ o - HS viết bảng con. - HS lắng nghe. V V V V L L B B Văn Lang Văn Lang Vỗ tay cần nhiểu ngón Bàn kĩ cần nhiều người Văn Lang Văn Lang - HS quan sát vở mẫu của GV. - Cả lớp viết bài vào vở. - 5 HS nộp bài. - HS theo dõi nhận xét của GV. + Ôn chữ hoa V + Cao 2 li rưỡi li, rộng 2 li. {Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................... ........ .................... TOÁN Tiết 153: CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Biết thực hiện phép chia: trường hợp có một lần chia có dư và số dư cuối cùng là 0. 2. Kĩ năng: - Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán. 3. Thái độ: - Giáo dục HS tự giác luyện tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ, bộ 8 tam giác - HS: VBT, ôli III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tg Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1’ 10’ 6’ 6’ 6’ 4’ 2’ A. Kiểm tra bài cũ: + Đặt tính rồi tính: 21526× 3 15180× 5 + Đọc bài 2, 3 (VBT-75). - GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : - GV giới thiệu mục tiêu bài học. 2. Hướng dẫn thực hiện phép chia: - GV nêu phép chia 37648: 4 = ? + Em có nhận xét gì về phép chia này? + Muốn thực hiện phép chia này em phải làm gì? - Gọi HS nêu cách đặt tính. - Gọi HS nêu cách thực hiện phép tính. 37648: 4 = ? 37648 4 * 37 chia 4 được 9, viết 16 9412 9. 04 9 nhân 4 bằng 36;37 08 trừ 36 bằng 1. 0 * Hạ 6,được 16 ; 16 chia 4 được 4 ,viết 4. 4 nhân 4 bằng 16; 16 trừ 16 bằng 0. * Hạ 4; 4 chia 4 được 1, viết 1. 1 nhân 4 bằng 4, 4 trừ 4 bằng 0. * Hạ 8; 8 chia 4 được 2 viết 2. 2 nhân 4 bằng 8; 8 trừ 8 bằng 0. Vậy: 37648 : 4 = 9412 + Em có nhận xét gì về phép chia này? + Khi chia số co 5 chữ số cho số có 1 chữ số ta làm như thế nào? 3. Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn HS thực hiện tính như bài học. - Cho 3 HS làm bảng lớp. - Yêu cầu lớp làm bài vào vở ôly. - Gọi HS đọc k/quả và nhận xét. Củng cố: Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài. + Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? +Muốn biết cửa hàng còn lại bao nhiêu ki-lô-gam xi-măng ta cần biết gì? + Muốn tìm số xi-măng đã bán ta vận dụng kiến thức nào đã học? - Gọi 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở ôli. - Nhận xétchốt bài làm đúng + Muốn tìm số xi-măng còn lại ta làm thế nào? + Bài 2 khắc sâu kiến thức gì? Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Xác định yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS áp dụng quy tắc tính giá trị của biểu thức cả lớp làm vào vở ôli. - GV nhận xét. + Nêu cách tính giá trị của biểu thức (35281 + 51645) : 2 ? Củng cố: Tính giá trị biểu thức. Bài 4: Cho 8 hình tam giác, xếp thành hình sau: - Gọi HS đọc yêu cầu. + Bài cho biết gì? Yêu cầu gì? - Cho HS tự xếp hình. - GV quan sát, giúp đỡ HS yếu. - Nhận xét, đánh giá. C. Củng cố, dặn dò: + Khi chia số co 5 chữ số cho số có 1 chữ số ta làm như thế nào? + Mỗi lượt chia thực hiện qua mấy bước? Là những bước nào? - Dặn HS về nhà học và hoàn thành VBT – 76. Chuẩn bị bài sau: Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số (tiếp). - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng. HS dưới lớp làm bài. - Nhận xét. - 2HS đọc - HS ghi tên bài vào vở. + Đây là phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số. + Đặt tính rồi tính. - HS nêu cách đặt tính + Tính theo thứ tự từ trái sang phải. - 2HS nhắc lại các lượt chia. + Đây là phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số: phép chia hết, thương có bốn chữ số. (lượt chia thứ nhất có dư). - 3HS nêu. 1.Tính: - 1HS đọc yêu cầu. - HS xác định yêu cầu bài tập. - 3 HS làm bảng lớp. Lớp làm bài vào vở ôli. 84848 4 24693 3 04 21212 06 8231 08 09 04 03 08 0 0 23436 3 24 7812 03 06 0 2. Bài toán: - HS đọc đề bài. Tóm tắt: Có: 36550kg xi-măng Đã bán: số xi-măng đó. Còn lại: ... ki-lô-gam xi-măng? +Số xi-măng đã bán. +Tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - 1 HS làm bảng phụ, lớp làm vào vở ôli. - Nhận xét Bài giải Số ki-lô- gam xi-măng đã bán là: 36550 : 5 = 7310(kg) Số ki-lô- gam xi-măng còn lại là: 36550 – 7310 = 29240(kg) Đáp số: 29240kg xi-măng. - 2HS nêu. + Giải bài toán có liên quan đến phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số. 3.Tính giá trị biểu thức: - 1HS đọc. - HS xác định yêu cầu bài tập. - 4 HS làm bang phụ - 4 đọc bài làm - Nhận xét a) 69218– 26736 : 3 = 69218 - 8912 = 60306 30507 + 27876:3 =30507+9292 =39799. b) (35281 + 51645) : 2 = 86926 : 2 = 43463 (45405 – 8221) : 4 = 37184 : 4 = 9296 - 1HS nêu. 4. Cho 8 hình tam giác, xếp thành hình sau: - 1 HS đọc. - HS quan sát và trả lời. - HS thực hành sử dụng bộ đồ dùng để xếp. - 1HS nêu. - 1HS nêu. {Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................... ........ ........ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Bài 62: MẶT TRĂNG LÀ VỆ TINH CỦA TRÁI ĐẤT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau bài học, HS biết : - Nhận biết và trình bày được mối quan hệ giữa Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng. - Có những hiểu biết cơ bản về Mặt Trăng – vệ tinh của Trái Đất.. 2. Kĩ năng: - Vẽ được sơ đồ thể hiện quỹ đạo chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất.. 3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu quý trái đất, có ý thức giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch, đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh SGK, quả địa cầu,... - HS: SGK, VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tg Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1’ 4’ A. Ổn định tổ chức - Hát chuyển tiết B. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: + Trong hệ Mặt Trời có mấy hành tinh? + Hành tinh nào có sự sống? Em cần làm gì để bảo vệ và giữ gìn sự sống đó? - GV nhận xét. - 2 HS lên bảng. B. Bài mới: 1’ 1. Giới thiệu bài: - GV: Ở môn Tự nhiên xã hội lớp 2, các em đã biết đến Mặt Trăng. Ngày hôm nay, cô cùng các em sẽ cùng khám phá thêm những điều thú vị về Mặt Trăng và cùng xem xem Mặt Trăng và Trái Đất có liên quan với nhau như thế nào nhé? - GV ghi đầu bài. - HS theo dõi và ghi tên bài vào vở. 2 . Nội dung 10’ a) Hoạt động 1: Quan sát tranh theo nhóm. 1. Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất. 12’ 8’ - GV chia nhóm, yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK / trang 118 và trả lời câu hỏi: + Chỉ trên hình : Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng và hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất. + Nhận xét độ lớn của Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng. + Nhận xét chiều quay của Trái Đất quanh Mặt Trời và chiều quay của Mặt Trăng quanh Trái Đất (cùng chiều hay ngược chiều). - Nhóm trưởng điều hành nhóm quan sát và cử đại diện trình bày trước lớp. * Em biết gì về Mặt Trăng:? * Kết luận: - Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất theo hướng cùng chiều quay của Trái Đất quanh Mặt Trời. Trái Đất lớn hơn Mặt Trăng, còn Mặt Trời lớn hơn Trái Đất nhiều lần. Mặt Trăng cũng có dạng hình cầu. Các nhà khoa học đã nghiên cứu và kết luận rằng: trên Mặt Trăng không có không khí, nước và sự sống. - GV gọi HS lần lượt đọc phần bài học trong Sgk b) Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. - GV giảng: Vệ tinh là thiên thể chuyển động xung quanh hành tinh.Mặt Trăng là vệ tinh tự nhiên của Trái Đất. Ngoài ra, chuyển động quanh Trái Đất còn có các vệ tinh nhân tạo do con người phóng lên vũ trụ. - Yêu cầu HS vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay quanh Trái Đất như hình 2 SGK/ 119 vào vở và đánh mũi tên chỉ hướng chuyển động của Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. + Em có nhận xét gì về hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất, chuyển động tự quay quanh trục và chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời? Kết luận: - Mặt Trăng quay quanh Trái Đất nên được gọi là vệ tinh của Trái Đất. c) Hoạt động 3: Chơi trò chơi: Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất. - GV chia nhóm. - Phổ biến cách chơi, luật chơi: từng HS đóng vai Mặt Trăng quay quanh quả địa cầu (như hình SGK/ 119). - GV nhận xét, đánh giá các nhóm chơi. - Các nhóm nhận nhiệm vụ. - Từng HS quan sát - HS thảo luận theo nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. + Mặt Trời có kích thước lớn nhất, sau đó là Trái Đất và cuối cùng là Mặt Trăng. + Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất cùng chiều với Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời. - Lớp nhận xét, đánh giá kết quả của từng nhóm. + Mặt Trăng hình cầu, giống Trái Đất + Bề mặt Mặt Trăng lồi lõm Trên Mặt Trăng không có sự sống. - Một vài HS đọc 2. Hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất. - Cả lớp lắng nghe. - HS thực hành vẽ +Hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất cũng giống như hướng chuyển động của Trái Đất tự quay quanh trục và chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời. Đó đều là hướng chuyển động từ Tây sang Đông. - HS chơi theo nhóm. Nhóm trưởng điều khiển để tất cả các bạn trong nhóm đều được đóng vai Mặt Trăng. 3' C- Củng cố, dặn dò: + Nói những điều em biết về Mặt Trăng? - Dặn HS về nhà học và hoàn thành VBT. Chuẩn bị bài sau: Ngày và đêm trên trái đất. - Nhận xét giờ học. {Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................... ........ .................... --------------------------- { ------------------------------ Ngày soạn: 16 / 04/ 2016 Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 29 / 04/ 2016 Sĩ số: 37 ; Vắng: ................................... CHÍNH TẢ: BÀI HÁT TRỒNG CÂY I .MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nhớ và viết chính xác, trình bày đúng, đẹp bốn khổ thơ đầu trong bài Bài hát trồng cây. - Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống các tiếng có âm, dấu thanh dễ lẫn: r/ d/ gi hoặc dấu hỏi / dấu ngã. Biết đặt câu với từ ngữ mới hoàn chỉnh. 2. Kĩ năng: - Rèn cho HS viết cẩn thận, đúng chính tả. - Làm bài tập nhanh, thành thạo, chính xác. 3. Thái độ: - Giáo dục cho HS có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp và đúng quy định. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Phấn màu, bảng phụ. - HS: Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tg Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1’ 4’ A. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số B. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho HS viết: cái rá, giá tiền cặp da, ra vào,... - GV nhận xét. - 1HS viết bảng lớp, cả lớp viết nháp. B. Bài mới: 1’ 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu, ghi đầu bài. - HS theo dõi và ghi tên bài. 2. Hướng dẫn viết chính tả: 8’ a) Hướng dẫn học sinh chuẩn bị: - GV đọc bài viết. - Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ. - Cả lớp đọc đồng thanh. - Tìm hiểu nội dung và cách trình bày. - HS nghe và theo dõi. - 2 HS đọc thuộc lòng. - Cả lớp đọc đồng thanh. + Những chữ nào trong bài cần viết hoa? + Trong bài có những chữ nào dễ viết sai? + Các chữ đầu bài, đầu câu... + lời mê say, rung, lay lay, nắng xa, lớn lên,.. - GV nhận xét sửa sai, phân biệt chính tả. - HS viết nháp. - 2 HS viết bảng lớp. 12’ b) Viết chính tả: - Lưu ý HS ngồi đúng tư thế. - Yêu cầu HS viết bài GV theo dõi, giúp đỡ HS viết chưa tốt - GV đọc lại bài viết. - HS thực hiện theo yêu cầu - HS viết bài. - HS soát bài. 5’ c) c) Nhận xét bài: - GV thu 5 - 7 bài. - Nhận xét. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm 10’ 3. Làm bài tập chính tả: Bài 2 (a) Điền vào chỗ trống: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và điền vào vở - GV chốt lời giải đúng: rong ruổi, rong chơi, thong dong, trống giong cờ mở, gánh hàng rong,.. - Gọi HS đọc lại bài tập. * Củng cố: Phân biệt chính tả r /d /gi Bài 3: Đặt câu: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Tổ chức thành trò chơi tiếp sức: Ai nhanh hơn? - GV nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc. - 1 HS đọc yêu cầu. - Các nhóm thi làm bài. - Các nhóm trình bày bài - Nhận xét. - 2 HS đọc lại kết quả đúng. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS tham gia chơi. Lớp nhận xét, chữa câu. Ví dụ: + Bướm là con vật thích rong chơi. + Sáng sáng, mẹ em quẩy gánh hàng rong đi bán. 3’ C- Củng cố, dặn dò: + Bài tập chính tả giúp em phân biệt những gì? - Dặn HS về nhà viết lại những lỗi sai chính tả và hoàn thành VBT. Chuẩn bị bài sau: Người đi săn và con vượn. - Nhận xét giờ học. + R, d hay gi {Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................... ........ .................... TẬP LÀM VĂN Tiết 28: THẢO LUẬN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết cùng các bạn trong nhóm tổ chức cuộc họp trao đổi về chủ đề: Em cần làm gì để bảo vệ môi trường?, bày tỏ được ý kiến của riêng mình (nêu được những việc làm thiết thực, cụ thể). 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nói theo chủ đề cho HS 3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường bằng ác việc làm cụ thể II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ, tranh ảnh về thiên nhiên. - HS: Vở BT IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tg Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 5’ 1’ 25’ 3' A. Kiểm tra bài cũ : - GV nhận xét bài tập làm văn viết thư trong tiết trước. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu và nêu mục tiêu của bài. 2. Hướng dẫn làm bài tập (SGK-112) Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của BT. - Xác định yêu cầu bài. - GV mở bảng phụ ghi gợi ý về trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp. * Lưu ý: Điều cần được bàn bạc trong nhóm là: Em cần làm gì để bảo vệ môi trường? Để trả lời được câu hỏi trên, trước hết phải nêu những địa điểm sạch đẹp và chưa sạch đẹp cần được cải tạo ... Cần nêu những việc làm thiết thực, cụ thể. - GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu các nhóm cử đại diện là nhóm trưởng điều khiển. - Tổ chức cho các nhóm thi tổ chức cuộc họp. - GV nhận xét, đánh giá. C. Củng cố, dặn dò : - Bài văn viết về nội dung gì? - Về nhà viết lại bài vào vở ôly. - Chuẩn bị bài sau: Tuần 32. - GV nhận xét và biểu dương những HS học tốt. - HS nghe và ghi bài vào vở. Tổ chức họp nhóm trao đổi ý kiến về câu hỏi sau: “Em cần làm gì để bảo vệ môi trường?” - 2 HS đọc gợi ý - Từng nhóm HS tổ chức cuộc họp. - 3 nhóm thi tổ chức cuộc họp. - Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm tổ chức hay và hiệu quả nhất. {Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................... ........ .................... TOÁN Tiết 154: CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số: trường hợp chia có dư. 2.
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_3_tuan_31_32_pham_mai_chi.doc