Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 30 - Phạm Mai Chi
THỂ DỤC
Tiết 59:
HOÀN THIỆN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
HỌC TUNG VÀ BẮT BÓNG CÁ NHÂN
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ.
- Biết tung và bắt bóng cá nhân
- Chơi trò chơi “ Ai kéo khỏe”.
2. Kĩ năng:
- HS thuộc bài thể dục và thực hiện được các động tác tương đối chính xác.
- HS tung và bắt bóng cá nhân tương đối đúng
- Biết cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi tương đối chủ động.
3. Thái độ
- Giáo dục HS có ý thức rèn luyện sức khỏe, khéo léo.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 30 - Phạm Mai Chi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 30 - Phạm Mai Chi
nhảy múa vui vẻ vòng quanh quả địa cầu - HS ghi tên bài vào vở. - Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - HS đọc từng câu nối tiếp cho đến hết bài (2 lần). - HS luyện đọc từ phát âm sai. - 3HS đọc nối tiếp nhau lần 1. - 1HS nêu cách đọc ngắt nghỉ. - 2HS đọc câu trên bảng phụ và đọc trong SGK. + Dưới làn tuyết bay mù mịt, các em vẫn đứng vẫy tay chào lưu luyến, cho đến khi xe của chúng tôi/ khuất hẳn trong dòng người và xe cộ tấp nập/ của thành phố châu Âu hoa lệ, mến khách.” - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2. - HS đọc chú giải SGK. + Chúng em sưu tầm lá cây cho bài học Tự nhiên và xã hội. + Dưới ánh đèn đêm đủ màu, thành phố Cẩm Phả thật hoa lệ, lộng lẫy. - Các nhóm luyện đọc. - 1 HS đọc lại toàn bài. Cả lớp đọc thầm. 1. Cuộc gặp gỡ đầy thú vị. - Lớp đọc thầm. + Tất cả HS lớp 6A đều tự giới thiệu bằng tiếng Việt, hát tặng đoàn bài hát Việt, giới thiệu nh vật rất đặc trưng của Việt Nam mà các em sưu tầm được; vẽ Quốc kì Việt Nam; nói được bằng tiếng Việt những từ ngữ thiêng liêng với người Việt Nam: Việt Nam, Hồ Chí Minh. + Vì cô giáo lớp 6A đã từng ở Vệt Nam. Cô thích Việt Nam nên dạy học trò mình nói Tiếng Việt, kể cho các em biết những điều tốt đẹp về Việt Nam. Các em còn tự tìm hiểu về Việt Nam trên in-tơ-nét. + Các bạn muốn biết thiếu nhi Việt Nam học những môn gì, thích những bài hát nào, chơi những trò chơi gì. - 2 HS nêu 2. Giờ phút chia tay. - Lớp đọc thầm. + Mặc dù ngoài trời tuyết bay mù mịt nhưng các bạn vẫn đứng vẫy tay chào lưu luyến cho đến khi xe của đoàn cán bộ khuất hẳn. + Chúng ta đoàn kết, quý mến nhau vì cùng sống trong một ngôi nhà chung là trái đất./ Rất cảm ơn các bạn đã yêu quý Việt Nam./ ... - 2 HS nêu + Thể hiện tình thân ái, hữu nghị giữa nhân dân Việt Nam và nhân dân Lúc-xăm-bua. - HS theo dõi. + Giọng đọc nhẹ nhàng, cảm động. + bay mù mịt, vẫy tay, lưu luyến, khuất hẳn, hoa lệ, mến khách. - 3HSđọc. - 2 HS đọc toàn bài. - Lớp lắng nghe. Dựa vào các gợi ý dưới đây, kể lại câu chuyện Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua bằng lời kể của em. - 1HS đọc. + Kể theo lời của một thành viên trong đoàn cán bộ Việt Nam. + Bằng lời kể của chính mình. - 1 HS kể . - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS dựa vào nội dung bài đọc kể nối tiếp trong nhóm. - 3 HS đại diện kể trước lớp. - 1 HS kể toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét, bình chọn bạn kể tốt nhất + Cuộc gặp gỡ thú vị, đầy bất ngờ của đoàn cán bộ Việt Nam với học sinh một trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc. {Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................... ........ .................... TOÁN Tiết 147: PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS: - Biết thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 100 000 (bao gồm đặt tính và tính đúng). - Củng cố về giải bài toán có lời văn bằng phép trừ, quan hệ giữa km và m. 2. Kĩ năng: - Rèn cho HS kĩ năng làm tính và giải toán. 3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức tự giác làm bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ. - HS: SGK, VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tg Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1' 4' 1' 10' 7' 10' 6' 2' A. Ổn định tổ chức: - Hát chuyển tiết. B. Kiểm tra bài cũ: + Đọc bài 4 (VBT-68) - Kiểm tra vở bài tập của HS. + Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm thế nào? - GV nhận xét. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : - GV nêu yêu cầu bài học. 2. Hướng dẫn thực hiện phép trừ 85674 - 58329: - GV ghi bảng: 85674 - 58329 = ? - Tương tự với trừ các số trong phạm vi 10 000. Nêu cách đặt tính và cách thực hiện tính? - Yêu cầu HS tự làm. - Trình bày cách thực hiện tính. - GV ghi bảng: . 4 không trừ được 9, lấy 14 trừ 9 bằng 5, viết 5 nhớ 1. . 2 thêm 1 bằng 3, 7 trừ 3 bằng 4, viết 4. . 6 trừ 3 bằng 3, viết 3. . 5 không trừ được 8, lấy 15 trừ 8 bằng 7, viết 7 nhớ 1 . 5 thêm 1 bằng 6, 8 trừ 6 bằng 2, viết 2. Vậy: 85674 - 58329 = 27345 + Muốn trừ hai số có nhiều chữ số khi đặt tính và thực hiện tính ta cần lưu ý gì? 3. Thực hành: (SGK- 157) Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn: + Nêu cách thực hiện tính? - Yêu cầu cả lớp làm bài. - GV nhận xét, chốt bài làm đúng. + Gọi HS nêu cách tính: 73581 – 36029 32484 - 9177? - Nhận xét. Bài 2: - Đọc yêu cầu bài. + Bài có mấy yêu cầu? Đó là những yêu cầu nào? + Khi đặt tính em cần chú ý điều gì? - Yêu cầu lớp làm bài. - GV nhận xét, chốt đáp án đúng. + Gọi HS tính: b,91462 - 53406 c) 49283 - 5765 ? - Nhận xét. * Bài 1, 2 khắc sâu kiến thức gì? Bài 3: - Đọc bài toán. + Bài cho biết gì? Hỏi gì? - Hướng dẫn: + Muốn tính đoạn đường chưa được trải nhựa ta làm thế nào. Yêu cầu cả lớp hoàn thành bài. - GV nhận xét, chốt bài. Củng cố: Giải toán có lời văn. D. Củng cố, dặn dò: + Muốn trừ các số trong phạm vi 100000 ta cần chú ý gì? - Dặn HS về nhà học và hoàn thành VBT Chuẩn bị bài sau: Tiền Việt Nam. - Nhận xét tiết học. - 1 HS đọc bài làm. Lớp nhận xét. Bài giải: a) Chiều rộng hình chữ nhật là: 12 : 3 = 4 (cm) Chu vi hình chữ nhật là: (12 + 4) 2= 32 (cm) b) Diện tích hình chữ nhật là: 12 4 = 48 (cm2) Đáp số: a) 32cm; b) 48cm2 - HS trình VBT lên bàn. + Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng (cùng đơn vị đo). - HS ghi tên bài học. - 1HS đọc phép tính. - 2 HS trình bày. Lớp nhận xét, bổ sung (nếu có). - 1HS thực hành bảng lớp, lớp làm vở nháp. - 2, 3 HS trình bày, lớp nhận xét. - 2HS đọc. + Muốn trừ hai số có nhiều chữ số ta viết số bị trừ và số trừ sao cho các chữ số ở cùng một hàng thẳng cột với nhau, rồi viết dấu trừ, kẻ vạch ngang và trừ từ phải sang trái. 1. Tính: - HS đọc yêu cầu. + Tính từ phải sang trái bắt đầu từ hàng đơn vị. - 2 HS lên bảng. - Cả lớp làm bài vào vở ôli. - 1 HS đọc bài làm. Lớp nhận xét. - HS nêu. 2. Đặt tính rồi tính: - 1 HS đọc ycầu. + Có 2 yêu cầu: đặt tính và tính. + Viết các chữ số trong cùng một hàng thẳng cột với nhau. - 2 HS làm bảng phụ, cả lớp làm bài vào vở ôli. - Đổi chéo kiểm tra bài. - HS đọc bài làm. Lớp nhận xét. - HS nêu. + Trừ các số trong phạm vi 100 000. 3. Giải toán? - 1 HS đọc. Tóm tắt: Quãng đường dài: 25850m Đã trải nhựa : 9850m Chưa được trải nhựa: ....km đường? - Cả lớp làm bài vào vở ôli. - 1 HS lên bảng làm. - 1 HS đọc bài làm. Nhận xét. Bài giải: Đoạn đường chưa trải nhựa dài là: 25850 – 9850 = 16000 (m) Đổi: 16000m = 16km Đáp số: 16km - 2HS nêu. {Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................... ........ .................... THỦ CÔNG Tiết 30: LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (Tiết 3) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết vận dụng các kĩ năng gấp, cắt, dán để làm được cái đồng hồ để bàn. Làm được một đồng hồ để bàn đúng quy trình kĩ thuật có trang trí. 2. Kĩ năng: - Gấp, cắt, dán để làm được một đồng hồ để bàn đúng quy trình kĩ thuật. 3. Thái độ: - HS hứng thú với giờ học kẻ, cắt . - Yêu thích sản phẩm gấp, cắt, dán II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Mẫu một đồng hồ để bàn bằng bìa đủ to để học sinh quan sát so sánh. Tranh quy trình. - Học sinh: Kéo, hồ, giấy màu, bút chì, thước kẻ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tg Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1’ 3' 1’ 22’ 5 3’ A. Ổn định tổ chức: - Hát chuyển tiết. B. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. - Giáo viên nhận xét đánh giá. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu tiết học 2. Nội dung a) Hoạt động 1: Làm đồng hồ để bàn và trang trí. + Nhắc lại các bước gấp một đồng hồ để bàn bằng giấy? - GV nhận xét và dùng tranh quy trình để hệ thống lại các bước làm đồng hồ để bàn. - Tổ chức cho thực hành theo nhóm 4 - Quan sát giúp đỡ học sinh còn lúng túng. b) Hoạt động 2:Trưng bày sản phẩm - Cho các nhóm trưng bày sản phẩm. - Tuyên dương một số nhóm có sản phẩm đẹp. D. Củng cố - dặn dò: + Nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn? - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tập làm cho thành thạo. Chuẩn bị bài sau: Làm quạt giấy tròn. - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình. - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài. - 2HS nhắc lại các bước . Bước 1: Cắt giấy . Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ + Làm khung đồng hồ. + Làm mặt đồng hồ + Làm đế đồng hồ + Làm chân đỡ Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh. - Quan sát để nhớ lại các bước làm đồng hồ để bàn.để thực hành . - Các nhóm thực hành làm đồng hồ để bàn theo hướng dẫn. - Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm trước lớp. - Cả lớp nhận xét, đánh giá xếp loại sản phẩm của từng nhóm. - 2HS nêu nội dung các bước gấp đồng hồ. {Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................... ........ .................... --------------------------- { ------------------------------ Ngày soạn: 18/ 04/ 2016 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 21/ 04/ 2016 Sĩ số: 37 ; Vắng: ................................... THỂ DỤC Tiết 60: BÀI THỂ DỤC VỚI HOA HOẶC CỜ I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ. - Biết tung và bắt bóng cá nhân 2. Kĩ năng: - HS thuộc bài thể dục và thực hiện được các động tác tương đối chính xác, đúng nhịp. - HS tung và bắt bóng cá nhân tương đối đúng 3. Thái độ - Giáo dục HS có ý thức rèn luyện sức khỏe, khéo léo. II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN - GV: Sân bãi chọn nơi thoáng mát , bằng phẳng , vệ sinh sạch sẽ; 3 quả bóng - HS: 2 lá cờ con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Định lượng Phương pháp A. Phần mở đầu - Nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. 7’ 1-2’ - Lớp trưởng tập hợp, báo cáo. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Tập bài thể dục phát triển chung 1 lần 2x8 nhịp - GV điều khiển. HS thực hiện. - Đi đều theo nhịp, vừa đi vừa hát. B. Phần cơ bản: 1.Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ: 16-18’ 1 lần 4 x 8 nhịp - Gọi tưng nhóm 5-7 HS lên thực hiện lại bài thể dục. - Nhận xét. 2. Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay: - Hướng dẫn : + Cách 1 : Tự tung và bắt bóng. Đứng, hai tay tung bóng từ dưới thấp lên cao theo phương thẳng đứng, khi bóng rơi xuống, nhanh chóng đưa hai tay ra bắt bóng. Sau khi bắt được bóng, lại tiếp tục tung và bắt bóng. Động tác tieps tục như vậy, nếu để bóng rơi hoặc không bắt được bóng, cần nhanh chóng nhặt bóng lên, tiếp tục tập. + Cách 2: Hai người đứng đối diện. Một em tung bóng, em kia bắt bóng.Cả hai em đều tung và bắt bóng bằng cả hai tay.Tung bóng sao cho bóng bay thành vòng cung vừa tầm bắt của bạn cứ như vậy tung qua bắt lại không để bóng rơi xuống đất càng nhiều lần càng tốt. 4-5’ - GV tập hợp HS, nêu tên dộng tác, hướng dẫn cách cầm bóng, tư thế đứng chuẩn bị tung bóng, bắt bóng. - Cho các em đứng tại chỗ từng người một tập tung và bắt bóng. Cần hướng dẫn các em cách di chuyển để bắt bóng. 3.Trò chơi:“ Ai kéo khỏe”. + Chuẩn bị: Kẻ hai vạch giới hạn song song, cách nhau 0,2 – 0, 4 m, mỗi vạch dài 5 – 10 m. Cứ lần lượt hai tổ vào chơi một lần. Những em này đứng thành hai hàng dọc phía ngoài hai vạch giới hạn tạo thành từng đôi một. GV điều chỉnh vị trí của từng em sao cho cùng giới tính và thể lực tương đương nhau theo từng đội. Các em xuay người đưa tay thuận về phía trước nắm lấy tay của bạn. Cách nắm tay như sau: Tay của người này nắm lấy cổ tay của người kia (không được nắm theo kiểu hai bàn tay nắm vào nhau, vì như vậy dễ bị tuột ngã người ra sau rất nguy hiểm). Người chơi đứng hai chân hơi co, chân trước mũi bàn chân sát vạch giới hạn, vị trí hai bàn tay nắm vào nhau ở khoảng giữa hai vạch giới hạn. + Cách chơi:GV phát lệnh cho cuộc chơi bắt đầu, thì từng đôi một các em co kéo nhau, kéo đối thủ của mình làm sao cho bàn chân trước cuẩ bạn vượt qua vạch giới hạn đến sân mình là thắng cuộc, ngược lại là thua. Mỗi lần chơi có thể thực hiện 1 – 3 lần. Sau 3 lần đấu, ai được 2 lần là thắng cuộc. Nếu còn thời gian và thấy sức khoẻ HS tốt, GV có thể cho các em thực hiện thêm một lần nữa. 3-4’ - Nêu tên trò chơi , nhắc lại cách chơi. - HS thực hiện chơi trò chơi thử một lượt. - Sau đó cho HS chơi chính thức và tuyên dương. C. Phần kết thúc: - Đứng tại chỗ, vỗ tay nhau. - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Về nhà: Ôn bài thể dục phát triển chung . - GV : Cả lớp giải tán! - HS : Khỏe ! 5-6’ 1-2’ 2’ 1-2’ - HS thực hiện. - GV cùng HS hệ thống bài, nhắc lại nội dung tập luyện. - GV thực hiện. {Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................... ........ .................... TẬP VIẾT Bài 27: ÔN CHỮ HOA: U I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Củng cố cách viết chữ hoa U thông qua bài tập ứng dụng. + Viết tên riêng Uông Bí bằng cỡ chữ nhỏ. + Viết câu ứng dụng bằng các chữ nhỏ. 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng viết đúng mẫu và nối chữ đúng quy định. 3. Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu. Chữ mẫu, từ mẫu, vở viết mẫu. - Hs: Vở Tập viết. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tg Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1’ 4' 1’ 12’ 15’ 3’ 2’ A. Ổn định tổ chức: - Hát chuyển tiết. B. Kiểm tra bài cũ: - Viết bảng : Tr, Trường Sơn - GV nhận xét. C. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu giờ học. 2. Hướng Dẫn viết trên bảng con. a) Luyện viết chữ hoa + Tìm các chữ hoa có trong bài? - GV treo chữ mẫu U + Chữ hoa U gồm mấy nét, là những nét nào? + Nêu điểm đặt bút, dừng bút? - GV nêu cách viết và viết mẫu: Đặt bút trên đường kẻ 5, viết nét móc hai đầu, đầu móc bên trái cuộn vào trong, đầu móc bên phải hướng ra ngoài. Dừng bút ở đường kẻ 2. Từ điểm dừng bút của nét 1, rê bút thẳng lên dường kẻ 6 rồi đổi chiều bút, viết nét móc ngược từ trên xuống, dừng bút trên đường kẻ 2. U. - Gọi HS nhắc lại cách viết chữ hoa Đ, B - Cho HS viết bảng con - Nhận xét và sửa sai cho HS. b) Luyện viết từ ứng dụng. - Gọi HS đọc từ ứng dụng: Uông Bí Giới thiệu: Uông Bí là tên một thành phố của tỉnh Quảng Ninh. + Nêu độ cao các con chữ? + Khoảng cách giữa các chữ là bao nhiêu? - GV hướng dẫn HS viết từ ứng dụng (Lưu ý khoảng cách nét nối). - Cho HS viết bảng con từ ứng dụng: Uông Bí - GV nhận xét. c. Luyện viết câu ứng dụng : - Gọi HS đọc câu ứng dụng: Uốn cây từ thưở còn non Dạy con từ thưở con còn bi bô. - Giúp HS hiểu câu ứng dụng: Cây non cành mềm dễ uốn. Cha mẹ dạy con ngay từ nhỏ, mới dễ hình thành những thói quen tốt cho con. + Nêu độ cao các con chữ? + Khoảng cách giữa các chữ là bao nhiêu? - Cho HS viết bảng con: Uốn cây - GV nhận xét 3. Hướng dẫn viết vở tập viết: - GV nêu yêu cầu viết: Viết chữ U : 1 dòng. Viết chữ B, Đ: 1 dòng Viết tên riêng Uông Bí: 2 dòng. Viết câu ứng dụng: 2 lần. Viết chữ nghiêng Uông Bí: 3 dòng. - Cho HS quan sát vở viết mẫu của GV. - Yêu cầu HS viết bài. - GV nhắc nhở học sinh ngồi đúng tư thế, chú ý các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. 4. Nhận xét 5 bài. - Nhận xét chung để cả lớp rút kinh nghiệm. D. Củng cố, dặn dò: + Hôm nay chúng ta học viết bài gì? + Chữ hoa đó cao mấy li, rộng mấy li? - Dặn HS về nhà hoàn thành bài tập. Chuẩn bị bài sau: Ôn chữ hoa V. - Nhận xét giờ học. - HS viết bảng con, 2 HS viết bảng lớp + U, B, Đ - HS quan sát chữ mẫu và trả lời: + Chữ hoa U gồm 2 nét, là nét móc hai đầu và nét móc ngược phải + Đặt bút trên đường kẻ 5 và dừng bút trên đường kẻ 2. - HS quan sát : - 2HS nhắc lại - 1 HS lên bảng, lớp viết bảng con. - 2HS đọc từ ứng dụng Uông Bí + Con chữ T, S, g cao 2,5 li; các con chữ còn lại cao 1 li. + Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 con chữ o - HS theo dõi hướng dẫn - HS viết bảng con. - 3 HS đọc. + Chữ U,D, b, h, y, g: cao 2,5 li Chữ t: cao 1,5 li, Các chữ còn lại cao 1 li. + Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 con chữ o - HS viết bảng con. - HS lắng nghe. U U U U B B Đ Đ Uông Bí Uông Bí Uốn cây từ thưở còn non Dạy con từ thưở con còn bi bô. Uông Bí Uông Bí - HS quan sát vở mẫu của GV. - Cả lớp viết bài vào vở. - 5 HS nộp bài. - HS theo dõi nhận xét của GV. + Ôn chữ hoa U + Cao 5 li, rộng 4 li. {Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................... ........ .................... TOÁN Tiết 148: TIỀN VIỆT NAM I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp HS: - Nhận biết các tờ giấy bạc: 20 000 đồng, 50 000 đồng, 100 000 đồng. - Bước đầu biết đổi tiền. - Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng. 2. Kĩ năng: - Rèn cho HS kĩ năng nhận biết các tờ giấy bạc, kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng. 3. Thái độ: - Giáo dục HS tự giác làm bài, tích cực học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Các loại tiền thật Việt Nam, bảng phụ. - HS: SGK, VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tg Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1' 4' 1' 10' 5' 7' 5' A. Ổn định tổ chức: - Hát chuyển tiết. B. Kiểm tra bài cũ: + Đọc bài tập 2 (VBT-69) - Kiểm tra VBT, nhận xét. - GV nhận xét. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu mục tiêu bài học. 2. Giới thiệu các tờ giấy bạc: Loại giấy bạc 20 000 đồng, 50 000 đồng, 100 000 đồng. - GV giới thiệu: “Khi mua, bán hàng ta thường sử dụng tiền” + Trước đây ta đã được làm quen với những loại giấy bạc nào? - GV giới thiệu một số loại giấy bạc khác, đó là: 20 000 đồng, 50 000 đồng, 100 000 đồng tiền thật. + Màu sắc, dòng chữ trên tờ giấy bạc và các số của từng loại tiền như thế nào? - GV giới thiệu thêm: Hiện nay loại tiền trên bằng giấy bạc được in trên chất liệu pôlime. 3. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. + Bài cho biết gì? + Bài yêu cầu gì? - GV: Quan sát và nhẩm số tiền có trong mỗi ví để trả lời. - Yêu cầu HS làm bài. - Tổ chức nhận xét, chữa bài sai (nếu có). - GV chốt bài làm đúng. + Chiếc ví nào có nhiều tiền nhất? + Chiếc ví nào có ít tiền nhất? + Hai chiếc ví này hơn kém nhau bao nhiêu tiền? Bài 2: - Gọi HS đọc bài toán. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Muốn biết cô bán hàng trả lại mẹ bao nhiêu tiền ta cần biết gì? + Cái gì đã biết, cái gì phải tìm? + Muốn tìm số tiền mẹ đã mua hàng ta dựa vào đâu? - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Tổ chức nhận xét, chữa bài sai (nếu có). - GV chốt bài làm đúng. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. + Bài cho biết gì? Yêu cầu gì? - Hướng dẫn: + Khi biết số tiền 1 cuốn vở, muốn tìm tiếp số tiền của 2 cuốn, 3 cuốn, 4 cuốn ta làm thế nào. Yêu cầu cả lớp làm bài. - Tổ chức nhận xét. - GV chốt bài làm đúng. - 1 HS đọc bài làm. Lớp nhận xét. Bài 2: Bài giải: Số lít nước đã sử dụng trong 1 tuần lễ là: 45900 - 44150 = 1750 (l) Một tuần lễ có 7 ngày. Số lít nước mỗi ngày dùng là: 1750 : 7 = 250 (l) Đáp số: 250l nước. - HS trình VBT lên bàn. - HS ghi tên bài vào vở. + Loại 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1 000 đồng, 2 000 đồng, 5 000 đồng, 10 000 đồng. - HS quan sát thật kĩ cả hai mặt của từng tờ giấy bạc nêu nhận xét về đặc điểm từng loại tiền. - HS quan sát. 1. Mỗi ví đựng bao nhiêu tiền? - 2HS đọc yêu cầu bài tập. + Cho biết các tờ tiền được đựng trong mỗi ví. + Tính số tiền của mỗi ví. - HS làm bài vào vở ôli. - 2 HS lên bảng làm. - 2 HS đọc bài làm. Nhận xét. a) Chiếc ví đựng 50 000đồng b) Chiếc ví có 90 000đồng c) Chiếc ví có 90 000đồng d) Chiếc ví có 14 500đồng e) Chiếc ví có 50 700đồng + Nhiều nhất: chiếc ví b và chiếc ví c là 90 000đồng + ít nhất: chiếc ví d) 14 500đồng. + Hai chiếc ví này hơn kém nhau số tiền là:90 000 - 14 500 = 75 500đồng 2. Giải toán: - 2HS đọc đề bài. Tóm tắt: 1 cặp sách giá: 15 000 đồng 1 bộ quần áo: 25 000 đồng Đưa cô bán hàng: 50 000 đồng Cô bán hàng trả lại mẹ: ... đồng? + Biết số tiền mẹ đã mua hàng và số tiền đưa cô bán hàng. + Phải tìm số tiền mẹ đã mua hàng. + Dựa vào số tiền mua cặp sách và mua quần áo. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng. - 1 HS đọc bài. Lớp nhận xét
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_3_tuan_30_pham_mai_chi.doc