Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 3 - Vũ Thị Hường
Tập đọc- kể chuyện
Tiết 7- 8: CHIẾC ÁO LEN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Đọc đúng các tiếng dễ sai: lất phất, lạnh buốt, phụng phịu.
- Nghỉ hơi, ngắt hơi đúng giữa các cụm từ.
- Nắm từ ngữ trong bài + thêm từ lất phất, áo len.
- Nắm được diễn biến câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu, quan tâm đến nhau.
2. Kỹ năng:
- Biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện: Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi cảm: ấm ơi là ấm, dỗi mẹ.
- Biết nhận xét lời kể của bạn, kể nối tiếp bạn.
- HS biết nhập vai kể chuyện từng đoạn theo từng lời nhân vật, phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt.
3. Thái độ:
- Biết chia sẻ, quan tâm tới mọi người.
II. KĨ NĂNG SỐNG CỎ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
1.Tự nhận thức: Biết đem lại lợi ích, niềm vui cho người khác thì mình cũng có niềm vui.
2. Làm chủ bản thân: Kiểm soát cảm xúc, hành vi của bản thân để tránh thái độ ứng xử ích kỉ ).
3. Giao tiếp ( ứng xử văn hóa)
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 3 - Vũ Thị Hường
h nêu yêu cầu. - HS quan sát mẫu để hiểu yêu cầu của bài là đọc theo hai cách. M: Đồng hồ A: 6 giờ 55 phút hoặc 7 giờ kém 5 phút - Học sinh làm bài. - Chữa bài, nhận xét. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. Bài 2: (7’) - Bài yêu cầu gì? - Giáo viên cho học sinh thực hành trên mặt đồng hồ bằng bìa sau đó học sinh nêu vị trí kim phút trong từng trường hợp. Bài 3: (6’) + Nêu yêu cầu bài tập? - Hướng dẫn: Quan sát đồng hồ và nối với cách đọc tương ứng. - Học sinh chọn mặt đồng hồ tương ứng với cách đọc sau đó tự kiểm tra chéo lẫn nhau. - Học sinh làm việc theo nhóm đôi sau đó - Giáo viên gọi một vài cặp lên trình bày kết quả. Bài 4: (5’) + Bài yêu cầu gì? - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát kĩ hình vẽ. - GV nhận xét, chữa bài. a) Bạn Minh thức dậy lúc mấy giờ? b) Bạn Minh đánh răng, rửa mặt lúc mấy giờ? c) Bạn Minh ăn sáng lúc mấy giờ? d) Bạn Minh tới trường lúc mấy giờ? e) Lúc mấy giờ bạn Minh bắt đầu đi từ trường về nhà? g) Bạn Minh về đến nhà lúc mấy giờ? D. Củng cố - Dặn dò: (3’) + Có mấy cách đọc giờ trên đồng hồ? Nêu các cách đọc đó? - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập. - Học sinh xoay kim đồng hồ: 7giờ 15phút, 8giờ 35phút, 9giờ 50phút. - Kim đồng hồ chỉ 8 giờ 35 phút. - Thiếu 25 phút nữa là 9 giờ. a, 8 giờ 35phút.. Hoặc 9 giờ kém 25 phút. b, 8 giờ 45 phút. Hoặc 9 giờ kém 15 phút. c, 8 giờ 55 phút. Hoặc 9 giờ kém 5 phút. 1. Đồng hồ chỉ mấy giờ (Trả lời theo mẫu): - 2 học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh trả lời miệng theo cặp đôi, mỗi HS trả lời nhanh 1 cách. - Cả lớp làm bài vở ôly. - 5 học sinh đọc nối tiếp. Đồng hồ B: 12 giờ 40 phút hoặc 1giờ kém 20phút Đồng hồ C: 2 giờ 35 phút hoặc 3giờ kém 25phút Đồng hồ D: 5 giờ 50 phút hoặc 6giờ kém 10phút Đồng hồ E: 8 giờ 55 phút hoặc 9giờ kém 5phút Đồng hồ G: 10 giờ 45 phút hoặc 11giờ kém 15phút 2.Quay kim đồng hồ để đồng hồ chỉ - Học sinh thực hành quay kim đồng hồ. a) 3giờ 15phút (Kim phút chỉ số 3) b) 9 giờ kém 10 phút (Kim phút chỉ số 10) c) 4 giờ kém 5 phút (Kim phút chỉ số 11) 3. Mỗi đồng hồ ứng với cách đọc nào? - Đồng hồ A : 9 giờ kém 15 phút. - Đồng hồ B : 12 giờ kém 5 phút. - Đồng hồ C : 10 giờ kém 10 phút. - Đồng hồ D : 4 giờ 15 phút. - Đồng hồ E : 3 giờ 5 phút. - Đồng hồ G : 7giờ 20 phút. 4.Xem tranh rồi trả lời câu hỏi: - 1học sinh đặt câu hỏi như SGK, 1học sinh trả lời nêu thời điểm ứng trên đồng hồ. - ... lúc 6giờ 15phút. - ... lúc 6giờ 30phút. - ... lúc 6giờ 45phút. - ... lúc 7giờ 25phút. - ... lúc 11giờ. ... lúc 11giờ 20phút. - Có 2 cách: đọc giờ hơn hoặc đọc giờ kém. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Chính tả Tiết 6: CHỊ EM I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Chép lại đúng chính tả, trình bày đúng bài chính tả. - Làm đúng các bài tập, phân biệt tiếng có âm vần dễ lẫn. 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng viết chính tả. 3.Thái độ: - Giáo dục cho hs ý thức giữ gìn VSCĐ. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ viết bài chính tả. - Băng giấy viết bài tập 2 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A.Ổn định tổ chức (1’) Sĩ số 35 vắng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò B. Kiểm tra bài cũ: (3') - Nhận xét bài viết hôm trước. - Yêu cầu HS viết: trung thực, chậm trễ. - GV nhận xét. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Hướng dẫn HS viết (20') a. Hướng dẫn chuẩn bị - GV gọi 2 HS đọc bài thơ trên bảng phụ. + Người chị trong bài thơ làm những việc gì ? + Bài thơ viết theo thể thơ gì? + Cách trình bày bài thơ lục bát như thế nào? - Những chữ nào trong bài viết hoa? - Các em hãy tìm từ khó viết. - GV yêu cầu HS viết một số từ: chải chiếu, luống rau, lim dim. b. HS nhìn bảng phụ chép bài vào vở. - GV yêu cầu HS chép chính xác. - Chú ý tư thế ngồi, cách trình bày bài sạch đẹp. c. Nhận xét, đánh giá - HS tự soát lỗi và sửa lại lỗi sai. - Thu 7 quyển vở – nhận xét. c. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả (8') Bài tập 2: Điền vào chỗ trống. - GV yêu cầu cả lớp làm vở bài tập. - Gọi 2 HS lên bảng làm thi. - GV sửa chữa - kết hợp giải nghĩa một vài từ. Bài 3b: Tìm các từ - GV: Các em phải biết tìm những từ theo cách gợi ý của đầu bài: chú ý thanh hỏi, ngã. - GV chốt lại lời giải đúng. Câu a: Chung - trèo, chậu Câu b: Mở - bể , mũi D. Củng cố - Dặn dò: (2') + Nêu cách trình bày thể thơ lục bát? - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Người mẹ - 1 HS viết bảng lớp. - HS khác viết bảng con. - HS đọc. - HS khác đọc thầm trong SGK. - Trải chiếu, buông màn, ru em, quét sạch thềm. - Thơ lục bát: câu 6, câu 8 - Chữ đầu câu 6 viết lùi vào 2 ô, chữ đầu câu 8 viết cách lề vở 1 ô. - Các chữ đầu dòng. - HS đưa ra từ khó viết. - HS viết từ khó vào bảng con. - HS viết bài vào vở. - HS sửa lỗi sai vào cuối vở. - HS đọc yêu cầu của bài 2. - HS làm vở bài tập. - HS khác nhận xét. - HS đọc yêu cầu bài 3b - HS làm bài vào vở bài tập. - HS đọc to bài làm của mình + Câu a: Chung - trèo, chậu + Câu b: Mở - bể , mũi - Cả lớp nhận xét - HS nêu. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Ngày soạn: 20 / 9 / 2016 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 23 / 9 / 2016 Toán Tiết 15: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết cách xem giờ( chính xác đến 5 phút) - Củng cố phần bằng nhau của đơn vị ( qua hình ảnh cụ thể ) - Ôn tập phép nhân trong bảng: so sánh giá trị số của 2 biểu thức đơn giản, giải toán có lời văn. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng xếp ghép hình đơn giản. 3.Thái độ: - Ham thích học Toán. II. CHUẨN BỊ: - Bộ đồ dùng học toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Ổn định tổ chức (1’) Sĩ số 35 vắng Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò B. Kiểm tra bài cũ: (3’) + Sáng em ngủ dậy lúc mấy giờ? + Tới trường lúc mấy giờ? + Đi học về lúc mấy giờ? - Cho HS trả lời rồi tự xoay kim đồng hồ ứng với thời điểm trong câu trả lời của mình. - HS và GV nhận xét. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: (7’) - HS đọc yêu cầu bài - Cho HS xem đồng hồ rồi nêu giờ đúng ở đồng hồ tương ứng. - GV dùng mô hình đồng hồ, xoay kim đồng hồ theo giờ, HS tập đọc tại lớp. + Bài tập củng cố kiến thức gì? Bài 2: (7’) - HS nêu yêu cầu. - GV giúp HS nắm chắc yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài. + Muốn tìm số người trên 4 thuyền ta làm thế nào? - Gọi 1 HS lên bảng - lớp làm vở ô ly. - Nhận xét. Bài 3: (6’) - HS đọc yêu cầu. - Cho HS quan sát các hình SGK. - HS nêu miệng. + Muốn tìm 1 phần mấy của một số ta làm như thế nào? Bài 4: (7’) - Gọi HS nêu yêu cầu. + Muốn điền đúng dấu ta phải làm gì? D. Củng cố - Dặn dò: (3’) + Khi đổi chỗ các thừa số thì tích như thế nào? - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập. - Em ngủ dậy lúc 6 giờ - Em tới trường lúc 7 giờ - Em đi học về lúc 16 giờ - HS xoay đồng hồ 1. - Đồng hồ chỉ mấy giờ? A. 6 giờ 15 phút. B. 2 giờ rưỡi. C. 9 giờ kém 5 phút. D. 8 giờ. - Củng cố xem đồng hồ. 2. - Giải bài toán theo tóm tắt: Có : 4 thuyền Mỗi thuyền : 5 người. Tất cả : . người? Bài giải Số người có trong 4 thuyền là: 5 4 = 20 ( người ) Đáp số: 20 người 3. a)Đã khoanh vào số quả cam trong hình nào? b)Đã khoanh vào số bông hoa trong hình nào? a) Hình 1 : b) Hình 2, 3 : - Muốn tìm 1 phần mấy của một số ta lấy số đó chia cho số phần. 4. - Điền dấu >,<,=? - Tính rồi so sánh. - HS làm bài và chữa bài trên bảng. 4 7 > 4 6 4 5 = 5 4 16 : 4 < 16 : 2 - Tích không thay đổi. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tự nhiên và xã hội Tiết 6: MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Trình bày sơ lược về cấu tạo và chức năng của máu. - Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn. - Kể tên được các bộ phận của cơ quan tuần hoàn. 2. Kĩ năng: - Có kĩ năng chỉ sơ đồ 3. Thái độ: - Ham tìm tòi II. CHUẨN BỊ: Sơ đồ vòng tuần hoàn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Ổn định tổ chức (1’) Sĩ số 35 vắng Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò B. Kiểm tra bài cũ: (3’) + Nêu nguyên nhân của bệnh lao phổi? + Người mắc bệnh lao phổi thường có những biểu hiện nào? + Nêu các việc nên làm và ko nên làm để phòng tránh bệnh lao phổi? - Nhận xét ,đánh giá. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) a. Hoạt động 1:Quan sát và thảo luận (10’) Mục tiêu: -Trình bày sơ lược về thành phần và chức năng của huyết cầu đỏ. - Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn. Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Yêu cầu các nhóm quan sát hình 1, 2, 3 SGK thảo luận trả lời câu hỏi. + Bạn bị đứt tay, trầy da bao giờ chưa? Khi đó bạn nhìn thấy gì ở vết thương? + Theo bạn khi máu mới bị chảy là chất lỏng hay đặc? - Quan sát hình 2 SGK bạn thấy máu được chia thành mấy phần? Đó là những phần nào? - Quan sát huyết cầu đỏ ở hình 3 bạn thấy huyết cầu đỏ có hình dạng như thế nào? Nó có chức năng gì ? + Cơ quan vận chuyển máu đi nuôi cơ thể có tên gọi là gì? Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gọi đại diện nhóm trình bày. Kết luận: Máu là một chất lỏng màu đỏ gồm huyết tương và huyết cầu còn gọi là tế bào máu. Có nhiều loại huyết cầu, quan trọng nhất là huyết cầu đỏ, có dạng như cái đĩa, lõm hai mặt. Nó có chức năng mang ôxy đi nuôi cơ thể. Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể được gọi là cơ quan tuần hoàn. Lưu ý: Ngoài ra còn có huyết cầu trắng, nó có chức năng tiêu diệt vi trùng xâm nhập cơ thể,giúp cơ thể phòng chống bệnh. b. Hoạt động 2: Làm việc với SGK. (10’) Mục tiêu : Kể được tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn. Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp. - Học sinh quan sát hình 4 trang 15 SGK, 1 học sinh hỏi, 1 học sinh trả lời: + Chỉ trên hình vẽ tim, các mạch máu? + Dựa vào hình vẽ, mô tả vị trí của tim trong lồng ngực? + Chỉ vị trí của tim trên lồng ngực của mình? Bước 2: Làm việc cả lớp - Yêu cầu 1 số cặp lên trình bày kết quả thảo luận. Kết luận: Cơ quan tuần hoàn gồm có tim và các mạch máu. c. Hoạt động 3: Trò chơi tiếp sức. (7’) Mục tiêu : HS hiểu được mạch máu đi tới mọi cơ quan của cơ thể. Cách tiến hành: Bước 1: Giáo viên hướng dẫn cách chơi: - Chia số HS tham gia chơi thành 2 đội bằng nhau. - GV nêu tên trò chơi: Viết tên các bộ phận cơ thể có các mạch máu đi tới. Bước 2: HS chơi. - Kết thúc trò chơi: GV nhận xét, kết luận, tuyên dương đội thắng. Kết luận: - Nhờ có mạch máu đem máu đến mọi bộ phận của cơ thể có đủ chất dinh dưỡng và ô xi để hoạt động. Đồng thời máu cũng có chức năng chuyển khí các - bô - nic và chất thải của các cơ quan trong cơ thể ngoài cơ thể. D. Củng cố - Dặn dò: (3’) + Cơ quan tuần hoàn gồm các bộ phận nào? Nêu chức năng của cơ quan tuần hoàn? - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau: Hoạt động tuần hoàn. - Lao là một bệnh truyền nhiễm do một loại vi khuẩn gây ra. - Người mệt mỏi, ăn không ngon, gầy đi và sột nhẹ về chiều. - Tiêm phòng. - Lớp nhận xét. - Nhìn thấy máu ở vết thương. - Máu là chất lỏng. - Gồm 2 phần: huyết tương (nước vàng ở trên) và huyết cầu (màu đỏ ở dưới). - Có nhiều loại huyết cầu, quan trọng nhất là huyết cầu đỏ. Huyết cầu đỏ có dạng như cái đĩa, lõm hai mặt. Nó có chức năng mang khí ôxy đi nuôi cơ thể. - Cơ quan tuần hoàn. - Mỗi nhóm trình bày một câu hỏi. - Học sinh thực hành. - Đại diện các nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS tham gia chơi có chủ động. - Bao gồm tim và các mạch máu. Các mạch máu dẫn máu đi nuôi các cơ quan trong cơ thể người. - Bao gồm tim và các mạch máu. Các mạch máu dẫn máu đi nuôi các cơ quan trong cơ thể người. Rút kinh nghiệm sau giờ học: ........................................................................................................................................................................................................................................................................ Tập làm văn Tiết 3: KỂ VỀ GIA ĐÌNH. ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen theo gîi ý (BT1) 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng viết: biết viết một lá đơn xin nghỉ học đúng mẫu (BT2) 3.Thái độ: - Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong gia đình. II. CHUẨN BỊ: - Mẫu đơn xin nghỉ học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Ổn định tổ chức (1’) Sĩ số 35, vắng Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò B. Kiểm tra bài cũ: (4') - GV kiểm tra 3 HS đọc lại đơn xin vào Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. - GV nhận xét C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1') - Tiết TLV hôm nay các em sẽ kể về gia đình mình cho một người bạn mới quen và viết một lá đơn xin nghỉ học đúng mẫu. 2. Nội dung: a. Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1: (10’) - GV ghi bài tập 1 lên bảng. - GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập: Kể về gia đình cho một người bạn mới ( mới đến lớp, mới quen ). Các em chỉ cần nói 5 đến 7 câu giới thiệu về gia đình của em. VD: Gia đình em có những ai, làm công việc gì, tính tình thế nào? Mọi người trong gia đình thương yêu nhau như thế nào? - GV cho đại diện mỗi nhóm (có trình độ tương đương) thi kể. - GV nhận xét. + Muốn có gia đình hoà thuận êm ấm, mọi người trong gia đình phải làm gì? Bài tập 2: (16’) - GV ghi bài 2 lên bảng. - GV nêu yêu cầu của bài. - GV nhận xét. - GV kiểm tra vở một số em, nêu nhận xét D. Củng cố - Dặn dò: (3') - GV nhắc nhở HS nhớ mẫu đơn để thực hành viết đơn xin nghỉ học khi cần. + Khi viết đơn phải tỏ thái độ như thế nào? - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Dại gì mà kể, điền vào tờ giấy in sẵn. - HS nhận xét bài làm của bạn. - HS nhắc lại đầu bài. - Một HS đọc yêu cầu của bài. - HS kể về gia đình mình theo nhóm. - HS thi kể. - Cả lớp nhận xét, bình chọn những người kể tốt nhất: kể đúng yêu cầu của bài, lưu loát, chân thật. - Mọi người phải thương yêu nhau, chăm chỉ làm việc... - Một HS đọc mẫu đơn. - 3 HS làm miệng bài tập. HS nhận xét. - HS viết bài. - Phải chân thật. Rút kinh nghiệm sau giừo dạy: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... An toàn giao thông BÀI 1: GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I. MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS nhận biết được kiến thức về an toàn giao thông đường bộ. - Tên gọi các loại đường bộ, nhận biết điều kiện, đặc điểm của các loại giao thông đường bộ về mặt an toàn và chưa an toàn. 2. Kĩ năng: - Phân biệt được các loại đường bộ và biết cách đi trên các con đường một cách an toàn. 3. Thái độ: - Giáo dục HS thực hiện đúng luật giao thông đường bộ. II. CHUẨN BỊ: - GV: tranh, ảnh các hệ thống đường bộ - HS: sưu tầm tranh, ảnh về các loại đường giao thông. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Ổn định tổ chức Sĩ số 35 vắng.. B. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Hoạt động 1: G.T các loại đường bộ. a. Mục tiêu:HS biết được các loại giao thông đường bộ. Phân biệt các loại đường bộ. b. Cách tiến hành: - GV treo tranh. + Nêu đặc điểm đường, xe cộ của từng tranh? + Mạng lưới GTĐB gồm các loại đường nào? - Cho HS xem tranh đường đô thị. + Đường trong tranh khác với đường trên như thế nào? + Thành phố Bắc Giang có những loại đường nào? KL: Mạng lưới giao thông đường bộ gồm: - Đường quốc lộ. - Đường tỉnh. - Đường huyện - Đường xã. 2. Hoạt động 2: Điều kiện an toàn và chưa an toàn của đường bộ: Mục tiêu: HS biết được điều kiện an toàn và chưa an của các đường bộ. Mục tiêu:Phân cáchCách tiến hành: - Giao việc: + Đường như thế nào là an toàn? + Đường như thế nào là chưa an toàn? + Tại sao đường an toàn mà vẫn xảy ra tai nạn? 3. Hoạt động 3:Qui định đi trên đường bộ. a. Mục tiêu: Biết được quy định khi đi trên đường. b. Cách tiến hành: HS thực hành đi trên tranh ảnh. D. Củng cố Dặn dò: -Thực hiện tốt luật giao thông. - HS quan sát tranh. - HS nêu. - Đường quốc lộ. - Đường tỉnh. - Đường huyện - Đường xã. - HS nêu. - HS nêu. - HS nhắc lại. - Cử nhóm trưởng. - Đường có vỉa hè, có dải phân cách, có đèn tín hiệu, có đèn điện vào ban đêm, có biển báo hiệu GTĐB - Mặt đường không bằng phẳng, đêm không có đèn chiếu sáng, vỉa hè có nhiều vật cản che khuất tầm nhìn - Ý thức của người tham gia giao thông chưa tốt. - Thực hành đi bộ an toàn. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ..................................................................................................................................... SINH HOẠT LỚP TUẦN 3 I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh: - Nhận ra ưu khuyết điểm trong tuần. - HS có ý thức sửa chữa khuyết điểm,phát huy ưu điểm. - Đề ra phương hướng tuần tới. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Ổn định tổ chức (1’) Sĩ số 35 vắng B. Các hoạt động dạy học: - Nhận xét của 4 tổ trưởng về mọi hoạt động trong tuần. - Nhận xét của lớp trưởng về các hoạt động trong tuần. - Ý kiến của HS. - GV: Nhận xét. 1. Ưu điểm: - Mặc đồng phục đúng quy định của trường. - Xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn. - Giữ trật tự trong giờ học. - Có tinh thần giúp đỡ nhau trong học tập. - Ý thức học tập tốt. - Thực hiện tốt an toàn giao thông. 2. Nhược điểm: - Đọc bài nhỏ. - Chữ viết của 1 số bạn chưa đẹp cần cố gắng nhiều. C. Phương hướng tuần tới: - Cuẩn bị văn nghệ đón tết trung thu vui vẻ. - Phát huy những ưu điểm. - Khắc phục nhược điểm: Rèn chữ viết cho đẹp.Đọc to ràng. - Thực hiện tốt nội quy đã đề ra. - Thực hiện học theo thời khoá biểu. Tự nhiên và xã hội Tiết 6: MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Trình bày sơ lược về cấu tạo và chức năng của máu. - Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn. - Kể tên được các bộ phận của cơ quan tuần hoàn. 2. Kĩ năng: - Có kĩ năng chỉ sơ đồ 3. Thái độ: - Ham tìm tòi II. CHUẨN BỊ: Sơ đồ vòng tuần hoàn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Ổn định tổ chức (1’) Sĩ số 35 vắng Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò B. Kiểm tra bài cũ: (3’) + Nêu nguyên nhân của bệnh lao phổi ? + Người mắc bệnh lao phổi thường có những biểu hiện nào ? + Nêu các việc nên làm và ko nên làm để phòng tránh bệnh lao phổi? - Nhận xét ,đánh giá. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài :1’ 2. Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận(10’) Mục tiêu: -Trình bày sơ lược về thành phần và chức năng của huyết cầu đỏ. - Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn. Cách tiến hành: Bước 1 : Làm việc theo nhóm - Yêu cầu các nhóm quan sát hình 1 , 2 ,3 sgk thảo luận trả lời câu hỏi + Bạn bị đứt tay, trầy da bao giờ chưa? Khi đó bạn nhìn thấy gì ở vết thương ? + Theo bạn khi máu mới bị chảy là chất lỏng hay đặc ? - Quan sát hình 2 SGK bạn thấy máu được chia thành mấy phần? Đó là những phần nào? - Quan sát huyết cầu đỏ ở hình 3 bạn thấy huyết cầu đỏ có hình dạng như thế nào? Nó có chức năng gì ? + Cơ quan vận chuyển máu đi nuôi cơ thể có tên gọi là gì ? Bước 2 : Làm việc cả lớp. - Gọi đại diện nhóm trình bày. Kết luận: Máu là một chất lỏng màu đỏ gồm huyết tương và huyết cầu còn gọi là tế bào máu. Có nhiều loại huyết cầu, quan trọng nhất là huyết cầu đỏ, có dạng như cái đĩa, lõm hai mặt. Nó có chức năng mang ôxy đi nuôi cơ thể. Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể được gọi là cơ quan tuần hoàn. Lưu ý: Ngoài ra còn có huyết cầu trắng, nó có chức năng tiêu diệt vi trùng xâm nhập cơ thể,giúp cơ thể phòng chống bệnh. 3. Hoạt động 2 : Làm việc với SGK. (10’) Mục tiêu : Kể được tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn. Cách tiến hành : Bước 1 : Làm việc theo cặp. - Học sinh quan sát hì
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_3_tuan_3_vu_thi_huong.doc