Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 28 - Vũ Thị Hường
Tập đọc - kể chuyện
Tiết 79 + 80: CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG
I. MỤC TIÊU:
Tập đọc:
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Hiểu được nội dung: làm việc gì cũng cần cẩn thận, chu đáo, không được chủ quan, coi thường những điều dù nhỏ cũng sẽ thất bại.
Kể chuỵên:
- Dựa vào tranh minh họa kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời của Ngựa Con. Kể tự nhiên, đúng nội dung truyện, biết phối hợp cử chỉ, nét mặt khi kể.
- Biết nghe và nhận xét lời kể của các bạn.
II. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐỰƠC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân.
- Lắng nghe tích cực
- Tư duy phê phán
- Kiểm soát cảm xúc.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 28 - Vũ Thị Hường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 28 - Vũ Thị Hường
: Giáo viên hướng dẫn - HS quan sát và nhận xét. - GV giới thiệu mẫu đồng hồ để bàn cho HS quan sát. + Đồng hồ có tác dụng gì? + Tác dụng của kim chỉ giờ, phút, giây, các số ghi trên đồng hồ? b. Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu Bước 1: Cắt giấy. Cắt 2 tờ giấy (24ô-16ô)làm đế và làm khung đồng hồ. Cắt 1 tờ giấy hình vuông 10ô làm chân đỡ. Cắt 1 tờ giấy (14ô-8ô)làm mặt đồng hồ Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ(khung, mặt, đế và chân đỡ đồng hồ). Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh. - GV gọi HS nhắc lại các bước gấp làm đồng hồ để bàn. - GV tóm tắc lại các bước làm đồng hồ để bàn.Sau đó tổ chức cho HS tập mặt đồng hồ để bàn. C. Củng cố - Dặn dò: (3’) - GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ, kết quả học tập của HS. - Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, bút chì, hồ dán , thước kẻ để học bài “ làm đồng hồ để bàn tiết 2”. - HS quan sát mẫu đồng hồ để bàn - HS trả lời - Có tác dụng để xem giờ - Kim giờ chỉ giờ, kim phút chỉ phút, kim giây chỉ giây. - HS quan sát GV hướng dẫn mẫu - Cắt giấy - Làm khung đồng hồ. - Làm mặt đồng hồ. - Làm đế đồng hồ. - Làm chân đỡ đồng hồ. - Dán mặt đồng hồ vào khung đồng hồ. - Dán khung đồng hồ vào phần đế. - Dán chân đỡ vào mặt sau khung đồng hồ. HS tập làm mặt đồng hồ để bàn. HS dọn dẹp vệ sinh cuối buổi học RÚT KINH NGHIỆM Thực hành Tiếng Việt ÔN CHÍNH TẢ: CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nghe, viết, trình bày đúng một đoạn trong bài: Cuộc chạy đua trong rừng - Điền đúng vần ên/ênh 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, rèn chữ viết. 3.Thái độ: - Thích học môn chính tả. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ. - HS: Vở THTV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:: Ổn định tổ chức lớp: Sĩ số 35 vắng..... Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Kiểm tra bài cũ: (5’) - GV nhận xét bài viết tiết trước. - Viết bảng con: - 2 học sinh lên bảng viết, cả lớp viết bảng - GV nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Hướng dẫn học sinh viết chính tả: (20') - Giáo viên đọc một lần đoạn văn. + Ngựa con chuẩn bị hội thi như thế nào? - Một học sinh đọc lại. - Ngựa con vốn khỏe mạnh và nhanh nhẹn nên chỉ ngắm mình dưới suối. + Bài học Ngựa Con rút ra là gì? - Đừng bao giờ chủ quan - Viết từ khó: - - Học sinh viết bài: - GV đọc từng câu cho học sinh viết. - GV theo dõi và nhắc nhở tư thế ngồi. - Học sinh nghe - viết vào vở. - GV thu 5 – 7 bài nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập: (7’) - Gọi học sinh nêu yêu cầu. - GV cho HS làm bài vào vở THTV - GV tổ chức thi tiếp sức. 2. Điền vào chỗ trống: l/ n? Có non xanh rợn chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa. Thanh minh trong tiết tháng ba Lễ là tảo mộ, hội là đạp thanh Gần xa nô nức yến anh Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân. Nguyễn Du C. Củng cố - Dặn dò: (2’) - Giáo viên khen những học sinh viết bài và làm bài tập tốt. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Cùng vui chơi RÚT KINH NGHIỆM: ................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 26 / 3 /2017 Ngày giảng: Thứ tư ngày 29 tháng 3 năm 2017 Tập đọc Tiết 84: CÙNG VUI CHƠI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. 2. Kĩ năng: Hiểu được nội dung bài thơ: Các bạn học sinh chơi đá cầu thật vui. Trò chơi còn giúp các bạn tinh mắt, dẻo chân, khỏe người và học tập tốt hơn. 3. Thái độ: Có ý thức học. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức lớp: Sĩ số 35 vắng: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi học sinh lên bảng đọc bài: Cuộc chạy đua trong rừng. + Ngựa con chuẩn bị tham dự hội thi như thế nào? - Sửa soạn không biết chán và mải mê soi bóng dưới dòng suối. + Ngựa con rút ra bài học gì? - Đừng bao giờ chủ quan cho dù đó là việc nhỏ nhất. - GV nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Luyện đọc: (12’) a, GV đọc mẫu hướng dẫn đọc toàn bài: b, Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Luỵên đọc câu: - Đọc nối tiếp câu lần 1 kết hợp sửa lỗi phát âm trực tiếp. - Mỗi học sinh đọc 2 dòng thơ đến hết bài. - Đọc nối tiếp câu lần 2 nếu học sinh còn sai thì ghi bảng sửa. - bay lên, lộn xuống. - Luyện đọc đoạn: GV chia đoạn: 4 đoạn - Đọc nối tiếp đoạn lần 1 kết hợp hướng dẫn đọc câu dài: - Học sinh đọc nối tiếp đoạn. Ngày đẹp lắm / bạn ơi Nắng vàng trải / khắp nơi Chim ca trong / bóng lá Ra sân ta / cùng chơi. - Đọc nối tiếp đoạn lần 2 kêt hợp giải nghĩa từ: - Học sinh đọc nối tiếp đoạn. + Quả cầu giấy là loại đồ chơi như thế nào? - Đồ chơi gồm một đế nhỏ hình tròn, trên mặt cắm lông chim. - Lần 3 - GV nhận xét. - Luyện đọc nhóm. - 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn - HS khác nhận xét - Học sinh luyện đọc đoạn trong nhóm. - Đại diện nhóm thi đọc đoạn 3 - nhận xét. - Gọi 1 học sinh đọc toàn bài. c. Tìm hiểu bài: (10’) - Yêu cầu học sinh đọc thầm bài thơ: + Bài thơ tả hành động gì của học sinh? - Bài thơ tả trò chơi đá cầu trong giờ ra chơi của các bạn học sinh. -Yêu cầu học sinh đọc thầm khổ thơ 2,3 + Tìm những chi tiết cho thấy các bạn đá cầu rất vui? - Trò chơi của các bạn nom rất vui mắt, quả cầu giấy xanh xanh cứ bay lên rồi lộn xuống đi từng vòng quanh quanh từ chân bạn này sang chân bạn khác. Các bạn vừa đi vừa cười, vừa hát. + Những chi tiết, hình ảnh nào cho thấy các bạn đá cầu rất khéo léo? - Để đá cầu hay các bạn phải nhìn thật tinh mắt, đá thật dẻo chân cố gắng để quả cầu bay trên sân, không bị rơi xuống đất. - Yru cầu học sinh đọc thầm khổ thơ 4 : + Vì sao tác giả viết " chơi vui học càng vui "? - Chơi vui làm hết mệt nhọc, tinh thần thoải mái, tình cảm bạn bè thêm gắn bó, học tập sẽ tốt hơn. + Em có thích đá cầu không? Trong giờ ra chơi em thường chơi trò gì? - Học sinh rả lời. + Bài thơ khuyên chúng ta điều gì? - Chăm chơi thể thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức khoẻ để vui hơn và học tốt hơn. =>Bài thơ đã cho chúng ta được tham dự trò chơi thật vui và khéo léo của các bạn trong giờ ra chơi, các em sẽ cùng nhau chơi các trò chơi bổ ích như đá cầu, nhảy dây,các em sẽ thấy vui hơn, khỏe hơn và học tập tốt hơn. d. Luyện đọc lại: (7’) - GV treo bảng phụ đã chép sẵn khổ thơ. + Nêu giọng đọc? - Đọc với giọng tươi vui say mê + Bài thơ gồm mấy khổ thơ? - 4 khổ thơ + Mỗi khổ thơ có mẫy dòng? - 4 dòng thơ + Mỗi dòng có mấy chữ? - Có 5 chữ - GV nhận xét - Học sinh nhẩm học thuộc lòng - Học sinh đọc cá nhân C. Củng cố - Dặn dò: (2’) + Bài thơ giúp em hiểu thêm được điều gì? - Nhận xét giờ học. - Chăm chơi thể thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức khoẻ để vui hơn và học tốt hơn. - Chuẩn bị bài: Buổi tập thể dục. RÚT KINH NGHIỆM: ......................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ Toán Tiết 138: DIỆN TÍCH CỦA MỘT HÌNH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp học sinh làm quen với khái niệm diện tích. Có biểu tượng về diện tích qua hoạt động so sánh diện tích các hình. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng so sánh diện tích của các hình. 3.Thái độ: Có ý thức học. II. CHUẨN BỊ: - GV: Hình vẽ sgk, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ôn định tổ chức lớp: Sĩ số 35 vắng:... Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi học sinh lên bảng làm bài: Tìm x: x + 2143 = 4465 x : 2 = 2403 - Học sinh lên bảng làm bài: Tìm x: x + 2143 = 4465 x = 4465 – 2143 x = 2322 x : 2 = 2403 x = 2403 2 x = 4806 + Nêu cách tìm số hạng chưa biết? - Lấy tổng trừ đi số hạng kia. - Nhận xét B. Bài mới 1.Giới thiệu bài: (1’) 2.Hướng dẫn tìm hiểu nội dung: (10') - GV đưa 1 hình tròn + Đây là hình gì? - Hình tròn - GV đưa tiếp hình chữ nhật + Đây là hình gì? - Hình chữ nhật - GV đặt hình chữ nhật nằm trong hình tròn và nói: Diện tích hình chữ nhật bé hơn diện tích hình tròn. - Học sinh nhắc lại: Diện tích hình chữ nhật bé hơn diện tích hình tròn. - GV cho học sinh quan sát hình A, B ( sgk ) + Nhận xét gì về hình dạng của 2 hình này? - Hai hình này có hình dạng khác nhau. + Mỗi hình có mấy ô vông? - Mỗi hình có 5 ô vuông =>Hình A gồm 5 ô vuông, hình B gồm 5 ô vuông vậy ta nói: Diện tích của hình A bằng diện tích của hình B - HS nhắc lại: Diện tích của hình A bằng diện tích của hình B - GV đưa cho học sinh quan sát hình P: + Hình P gồm mấy ô vuông? - Gồm 10 ô vuông - GV dùng kéo cắt hình P thành 2 hình M và N như SGK. + Nêu số ô vuông có trong mỗi hình? - Hình M: 6 ô vuông - Hình N: 4 ô vuông + Lấy số ô vuông của hình M cộng với số ô vuông của hình N thì được bao nhiêu ô vuông? - 10 ô vuông + 10 ô vuông là diện tích của hình nào? - Là diện tích của hình P =>Khi đó ta nói diện tích của hình P bằng tổng diện tích hình M và hình N. c. Luyện tập Bài 1: (7’) 1.Câu nào đúng, câu nào sai? + Bài yêu cầu gì? + Đê biết câu nào đúng, câu nào sai ta cần biết gì? - Biết hình tam giác ABC nằm ở vị trí nào so với hình tứ giác ABCD. - Yêu cầu học sinh làm bài. a. Diện tích hình tam giác ABC lớn hơn diện tích hình tứ giác ABCD. Đ b. Diện tích hình tam giác ABC bé hơn diện tích hình tứ giác ABCD. S + Câu a vì sao lại đúng? c. Diện tích hình tam giác ABC bằng diện tích hình tứ giác ABCD. S - Vì hình tam giác nằm trọn trong hình tứ giác ABCD. Bài 2: (6’) 2.Hình P, Q gồm bao nhiêu ô vuông? + Nêu yêu cầu? a. Hình P gồm 11 ô vuông . Hình Q gồm 10 ô vuông. b. Diện tích của hình P lớn hơn diện tích của hình Q. + Vì sao biết? - Vì hình P có 11 ô vuông, hình Q có 10 ô vuông, mà 11 > 10 nên diện tích của hình P lớn hơn diện tích của hình Q Bài 3: (6’) 3. So sánh diện tích của hình A với + Bài yêu cầu gì? diện tích hình B + Để so sánh diện tích của 2 hình ta phải làm gì? - Biết số ô vuông của từng hình. Diện tích hình A bằng diện tích hình B. + Vì sao? - Vì hình A, B đều có số ô vuông bằng nhau. + Ai có cách làm khác? - Cắt theo đường chéo của hình B để được 2 hình tam giác, sau đó ghép lại thành hình A -> 2 hình A và B có diện tích bằng nhau . C. Củng cố - Dặn dò: (2') - GV hệ thống lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Đơn vị đo diện tích.... RÚT KINH NGHIỆM: ......................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ Tự nhiên và xã hội Tiết 55: THÚ (tiếp theo ) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Quan sát vật thật, hình vẽ chỉ được tên các bộ phận cơ thể của 1 số loài thú. 2. Kĩ năng: - Nêu được một số VD về thú nhà và thú rừng. 3. Thái độ: - Thích các loài thú. GDKNS: - Kĩ năng kiên định: Xác định giá trị, xây dựng niềm tin vào sự cần thiết trong việc bảo vệ các loài thú rừng. - Kĩ năng hợp tác: Tìm kiếm cc lựa chọn, cc cch lm để tuyên truyền, bảo vệ các loài thú rừng ở địa phương. II. CHUẨN BỊ: GV, HS: Sưu tầm tranh ảnh về các loài các loài thú rừng . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức lớp: Sĩ số 35 vắng: .... Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Kiểm tra bài cũ: (5’) + Thú có đặc điểm gì? + Nuôi thú có ích lợi gì? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Nội dung a. Hoạt động 1 : QUAN SÁT VÀ THẢO LUẬN (9') Bước 1: Làm việc theo nhóm. - GV yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK trang 106, 107 và tranh ảnh các con vật sưu tầm được. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý sau: + Chỉ và nói rõ từng bộ phận bên ngoài cơ thể của mỗi con vật? + Nêu điểm giống nhau và khác nhau của các con vật này? + Khắp người chúng có gì ? Chúng đẻ con hay đẻ trứng? Chúng nuôi con bằng gì? Bước 2: Làm việc cả lớp - Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi nhóm giới thiệu về một con. Các nhóm khác bổ sung - Sau khi các nhóm trình bày xong, GV yêu cầu cả lơp bổ sung và rút ra đặc điểm chung của các loài thú. Kết luận: - Thú rừng cũng có những đặc điểm giống thú nhà như có lông mao, đẻ trứng, nuôi con bằng sữa mẹ. - Thú rừng là những loài thú sống hoang dã, chúng còn đầy đủ những đặc điểm thích nghi để có thể tự kiếm sống trong tự nhiên. b. Hoạt động 2: THẢO LUẬN CẢ LỚP (9') - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm các nhóm phân loại những tranh ảnh sưu tầm được theo các tiêu chí trong nhóm tự đặt ra và thảo luận để trả lời câu hỏi: Tại sao chúng ta cần phải bảo vệ các loài thú rừng? - Các nhóm trưng bày bộ sưu tầm của nhóm mình trước lớp và cử người thuyết minh về những loài thú rừng sưu tầm được. - Các nhóm thi diễn thuyết về đề tài Bảo vệ các loài thú rừng trong tự nhiên. Kết luận - Thú rừng cung cấp các dược liệu quý, là nguyên liệu để trang trí và mĩ nghệ. Thú rừng giúp cuộc sống thiên nhiên tươi đẹp hơn. b. Hoạt động 3 : TRÒ CHƠI AI LÀ HOẠ SĨ (8') - Yêu cầu các nhóm thảo luận chọn 1 con vật cả nhóm yêu thích vẽ tranh, tô màu và chú thích các bộ phận cơ thể của con vật đó - Sau 5 phút, yêu cầu các nhóm dán hình vẽ lên bảng và giơi thiệu về con vật mà nhóm đã vẽ. - GV tổ chức cho HS nhận xét tuyên dương các nhóm làm tốt, kết luận nhóm nào vẽ đúng, vẽ nhanh làm nhóm hoạ sĩ. C. Củng cố – Dặn dò :(2') + Thú rừng giống thú nhà ở điểm nào? GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài 56: - Có lông mao, đẻ con, nuôi con bằng sữa - Cho sữa, thịt, lấy sức kéo. - HS quan sát các hình trong SGK trang 106, 107 và tranh ảnh các con vật sưu tầm được - Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi nhóm giới thiệu về một con. Các nhóm khác bổ sung - Các nhóm phân loại những tranh ảnh sưu tầm được theo các tiêu chí trong nhóm tự đặt ra và thảo luận để trả lời câu hỏi: Tại sao chúng ta cần phải bảo vệ các loài thú rừng. - Các nhóm trưng bày bộ sưu tầm của nhóm mình trước lớp và cử người thuyết minh về những loài thú rừng sưu tầm được. - Đại diện các nhóm thi diễn thuyết về đề tài Bảo vệ các loài thú rừng trong tự nhiên. - Các nhóm thảo luận, chọn một con vật, vẽ hình tô màu, chú thích các bộ phận cơ thể của con vật đó. - Các nhóm dán kết quả lên bảng. Mỗi nhóm cử một dại diện lên giới thiệu về con vật vẽ được. - Thú rừng cũng có những đặc điểm giống thú nhà như có lông mao, đẻ trứng, nuôi con bằng sữa mẹ. - Thú rừng là những loài thú sống hoang dã, chúng còn đầy đủ những đặc điểm thích nghi để có thể tự kiếm sống trong tự nhiên. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ HỌC: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày soạn: 27/ 3 /2017 Ngày giảng: Thứ năm ngày 30 tháng 3 năm 2017 Luyện từ và câu Tiết 28: TỪ NGỮ VỀ NHÂN HOÁ. ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: ĐỂ LÀM GÌ? I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Tiếp tục học về nhân hóa. 2. Kĩ năng: Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi : Để làm gì? 3. Thái độ: Ôn luyện về dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức lớp: Sĩ số 35 vắng: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Kiểm tra bài cũ: (5’) + Đặt 1 câu có sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá? - Nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. HD HS làm bài tập: - Chú chó nhà em rất tinh nghịch. Bài 1: (10’ ) 1.Trong những câu thơ sau, cây cối và sự + Bài yêu cầu gì? vật tự xưng là gì? Cách xưng hô ấy có tác dụng gì? - Gọi học sinh đọc bài thơ. + Em hiểu “ sình ” là gì? - Sình là bùn lầy. + Nêu cây cối và sự vật đựơc nói đến trong bài? - Cây bèo lục bình, chiếc xe lu. + Cây cối và sự vật tự xưng là gì? - Bèo Lục Bình tự xưng là “Tôi”; xe Lu tự xưng thân mật là “tớ” khi nói về mình. + Cách xưng hô ấy có tác dụng gì? =>Để con vật, cây cối, sự vật tự - Cách xưng hô ấy làm cho ta có cảm giác bèo Lục Bình và xe Lu giống như người bạn đang nói chuyện cùng ta. xưng bằng các từ tự xưng vốn của người như tôi, tớ, mình,... là 1 cách nhân hoá. Bài 2: (10’) 2.Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi để làm + Bài yêu cầu gì? gì? + Để tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi Để làm gì ta làm thế nào? - Phải đặt câu hỏi. - Đọc câu a. a. Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng. + Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi Để làm gì? b. Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông. - Yêu cầu học sinh làm bài. c. Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất . + Các câu này có điểm gì chung? + Đứng đầu cho bộ phận trả lời cho câu hỏi Để làm gì? là từ nào? - Đều có bộ phận trả lời cho câu hỏi Để làm gì? - Từ để. Bài 3: (9’) 3.Chọn dấu chấm. dấu phẩy hay dấu + Bài yêu cầu gì? chấm than để điền vào từng ô trống trong truyện vui sau? - Yêu cầu học sinh làm bài. - Câu 1: Dấu chấm. - Câu 2: Dấu hỏi. - Câu 3: Dấu than. - Câu 4: Dấu chấm. - Câu 5: Dấu hỏi. C. Củng cố - Dặn dò: (2’) + Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật nhân hoá? - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Từ ngữ vê thể thao... - Làm cho con vật, cây cối, sự vật trở nên gần gũi, thân mật với con người hơn. RÚT KINH NGHIỆM: ......................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ Toán Tiết 139: ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH. XĂNG - TI - MÉT VUÔNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết xăng - ti - mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1cm. 2. Kĩ năng: Biết đọc, viết số đo diện tích theo xăng- ti –mét vuông. 3. Thái độ: Có ý thức học. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, hình vuông cạnh 1cm ( bìa ) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức lớp: Sĩ số 35 vắng: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi học sinh lên bảng làm bài 2 – VBT. - Học sinh lên bảng làm bài: + Hình A gồm 9 ô vuông + Hình V gồm 10 ô vuông + Diện tích của hình A bé hơn diện tích của hình B . - Nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Giới thiệu xăng - ti - mét vuông: (10') - GV: Để đo diện tích ta dùng đơn vị đo diện tích là xăng - ti - mét vuông. - GV viết : xăng-ti-mét vuông - Xăng - ti - mét vuông là đơn vị đo diện tích có cạnh là 1cm. - Xăng - ti - mét vuông được viết tắt là : cm - GV cho học sinh lấy hình vuông có cạnh 1cm - HS đo cạnh hình vuông đó + Hình vuông này có cạnh là bao nhiêu? + Diện tích của hình vuông này là bao nhiêu? =>Lưu ý: chữ số 2 viết phía bên phải - Cạnh là 1cm - Là 1 cm chữ cm c. Luyện tập Bài 1: (4’) 1. Viết ( theo mẫu ) + Nêu yêu cầu? + Năm xăng - ti - mét vuống viết số như thế nào? - Viết 5cm - Yêu cầu học sinh làm - 1 học sinh làm vào bảng phụ - Gọi học sinh đọc kết quả - Nhận xét Đọc viết Một trăm xăng – ti - mét vuông. 100cm Một nghìn năm trăm xăng – ti - mét vuông. 1500cm Mười nghìn xăng – ti - mét vuông. 10000cm Bài 2: (4’) 2. Viết vào chỗ chấm ( theo mẫu ) + Bài yêu cầu gì? + Để viết số đúng vào chỗ chấm ta cần phải làm gì? - Biết số ô vuông ở mỗi hình. + Hình A gồm mấy ô vuông 1cm? - 6 ô vuông 1cm + Diện tích của hình A bằng mấy xăng - ti - mét vuông? - Diện tích của hình A bằng 6cm - Yêu cầu học sinh làm - 1 học sinh làm vào bảng phụ. - Hình B gồm 6 ô vuông 1cm - Diện tích của hình B bằng 6cm + So sánh diện tích của hình A với diện tích của hình B? - Diện tích của hình A bằng diện tích của hình B . Bài 3: (4’) 3.Tính ( theo mẫu ) + Nêu yêu cầu? + 3 cm + 5 cm= ? 3 cm + 5 cm= 8 cm + 3 cm 2 = ? 3 cm 2 = 6 cm - Yêu cầu học sinh là
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_3_tuan_28_vu_thi_huong.doc