Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 28 (Bản 2 cột)

Toán

BÀI 77: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100.000

 I. Mục tiêu

 -So sánh các số trong phạm vi 100 000.

 - Làm tính với các số trong phạm vi 100 000( tính viết và tính nhẩm).

 * HS trên chuẩn: Làm HD ứng dụng trên lớp

 II. CHUẨN BỊ

 - Bộ đồ dùng toán lớp 3

 - Phiếu bài tập

 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

 

doc 27 trang linhnguyen 380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 28 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 28 (Bản 2 cột)

Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 28 (Bản 2 cột)
t quả
- Nhận xét chốt lại
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Hướng dẫn HS thực hiện
- BVN điều hành trò chơi và ND khởi động 
- Ghi đầu bài, đọc mục tiêu
- BHT chi sẻ mục tiêu
* HĐ cặp đôi
- Đọc hiểu yêu cầu nhiệm vụ của bài
- Làm bài tập vảo bảng
- Đổi vở nhận xét bài cho nhau
- Chia sẻ kq trước lớp.
- Lắng nghe
*HĐ cặp đôi
- Thảo luận theo yêu cầu
- Chia sẻ trước lớp
- Điểm giống nhau giữa cá, tôm và cua là: cá, tôm và cua đều sống dưới nước
- Khác nhau là:
+ cá là động vật có xương sống, thở bằng mang, có vảy và vây
+ tôm và cua là động vật không xương sống, cơ thể có lớp vỏ cứng, có nhiều chân
*HĐ cặp đôi
- Thảo luận theo yêu cầu
- Chia sẻ trước lớp
- Nhận xét ,bổ sung cho bạn
- Lắng nghe
Tiết 5
Toán (TC)
ÔN LUYỆN
	I. MỤC TIÊU:
- Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về tính nhẩm; tìm thành phần chưa biết; giải toán rút về đơn vị.
	* Học sinh trên chuẩn làm thêm bài tập 1 ý b.
	II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động 
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện:
a. Hoạt động 1: Giao việc 
- Giáo viên giới thiệu các bài tập, yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
- Hát
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát và đọc đề bài.
- Nhận phiếu và làm việc.
b. Hoạt động 2: Ôn luyện 
Bài 1. Viết số vào chỗ nhiều chấm:
a) Cho các số 40235 ; 12467 ; 21308 ; 15214.
Các số đó được viết theo thứ tự từ bé đến lớn là : ..............................................
b) Số bé nhất trong các số 25481; 18237; 52146 ; 81245 là : .....
c) Số lớn nhất trong các số 89537; 99999; 100000; 97562 là : .........
Kết quả:
a) Cho các số 40235 ; 12467 ; 21308 ; 15214.
Các số đó được viết theo thứ tự từ bé đến lớn là : 12467; 15214; 21308; 40235.
b) Số bé nhất trong các số 25481; 18237; 52146; 81245 là : 18237.
c) Số lớn nhất trong các số 89537; 99999; 100000; 97562 là : 100000.
Bài 2. Tính nhẩm :
	5000 - 2000 	 = .	
	2000 x 3 = .
	7000 + 300	 = .	
	3000 + 4000 : 2 = .
	2000 + 200 + 20 = .	
Đáp án:
	5000 - 2000 	= 3000	
	2000 x 3 = 6000
	7000 + 300	= 7300	
	3000 + 4000 : 2 = 5000
	2000 + 200 + 20 = 2220
Bài 3. Tìm x :
	a) x + 4916 = 8326	
	..	..
	b) x - 3254 = 2473	
	..	..
	a) x + 4916 	= 8326	
	 x 	= 8326 - 4916
	 x 	= 3410
	b) x - 3254 	= 2473	
 	 x 	= 2473 + 3254
	 x 	= 5727
Bài 4. Một đội công nhân lắp được 420 m đường dây điện trong 4 ngày. Hỏi với mức làm như thế thì trong 7 ngày lắp được bao nhiêu mét đường dây điện, biết rằng số dây điện mắc trong mỗi ngày là như nhau?
Giải
.....................................................................
.....................................................................
..................................................................... .....................................................................
.....................................................................
Giải
Số mét đường dây điện lắp trong 1 ngày là:
420 : 4 = 105 (m)
Số mét đường dây điện lắp trong 7 ngày là:
105 x 7 = 735 (m)
 Đáp số: 735 m
c. Hoạt động 3: Sửa bài 
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.
- Giáo viên chốt đúng - sai.
3. Hoạt động nối tiếp 
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. 
- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp.
- Học sinh nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
Tiết 7
Luyện viết
BÀI 28. ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II
I. Mục tiêu
- Viết các chữ hoa đúng mẫu chữ, viết đúng độ cao, khoảng cách giữa các chữ, trình bày bài sạch sẽ.
II. Đồ dùng
- Vở luyện viết chữ đẹp lớp 3 tập 2.
III. Các hoạt động dạy học.
HĐ của GV
HĐ của HS
* Khởi động
- Chơi trò chơi
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
A. Hoạt động thực hành
1. Hướng dẫn viết bài:
- Hướng dẫn học sinh viết các chữ hoa T
- Hỏi học sinh cách trình bày bài.
- Nhắc nhở học sinh viết đúng độ cao, khoảng cách giữa các chữ
2. Viết bài vào vở
- Y/c học sinh viết bài vào vở.
- Quan sát, sửa lỗi chính tả cho học sinh.
3. Đổi vở để soát lỗi:
- Y/c học sinh đổi vở để soát lỗi.
- Gọi học sinh báo cáo.
4. Đánh giá, nhận xét:
- Y/c học sinh nhận xét bài viết của bạn trong nhóm.
- Nhận xét chữ viết, cách trình bày bài của học sinh.
- Y/c học sinh viết sai sửa lỗi
- Nhận xét tuyên dương học sinh viết đẹp. 
B. Hoạt động ứng dụng
- Y/C học sinh về nhà luyện viết thêm các chữ hoa.
*CTH ĐTQ điều khiển
- Cả lớp chơi
 - Ghi đầu bài.
Cả lớp
- Lắng nghe 
Cá nhân:
- Viết bài vào vở luyện viết.
Cặp đôi
- Đổi vở cho bạn để soát và sửa lỗi cho nhau.
- Báo cáo kết quả.
Cả lớp
- Nhận xét bài viết của các bạn trong nhóm.
- Lắng nghe thầy, cô nhận xét.
- Sửa lỗi bài viết của mình nếu có.
- Viết lại các chữ hoa cho đẹp hơn.
.........................................................................................................................................
 Soạn: 19/3/2019
 Giảng: thứ tư 20/3/2018
	Tiết 1
Tiếng Việt
 BÀI 28B: BẠN BIẾT NHỮNG TRÒ CHƠI NÀO? (tiết 3)
(Đã soạn ở thứ ba)
	Tiết 2 Tiếng Việt
BÀI 28C: VUI CHƠI CÓ NHỮNG LỢI ÍCH GÌ?
I. Mục tiêu
	- Đọc và hiểu bài Cùng vui chơi.
	- Viết đúng các từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n.Viết đoạn văn kể về một môn thể thao.
	- Luyện tập dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than trong câu.
	* HS trên chuẩn: Đọc HTL toàn bài thơ; Đặt câu với từ vừa tìm được ở bài tập 1b; Viết hoàn chỉnh đoạn văn.
	II. Các hoạt động dạy học
HĐ của GV
HĐ của HS
- Khởi động
- Ghi đầu bài, yc hs thực hiện bước 2, 3
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Cả lớp hát một bài hát về vui chơi hoặc thể dục thể thao.
- Chốt lại và giới thiệu vào bài
2. Nghe thầy cô đọc bài: Cùng vui chơi 
- Đọc bài
+ Bài này được đọc giọng đọc như thế nào?
- Chốt lại: Thể hiện giọng đọc: vui tươi, thích thú
3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa.
- YC HS thực hiện
- Gọi HS báo cáo kết quả
4. Nghe thầy cô hướng dẫn đọc
- Hướng dẫn HS đọc
- Nhận xét sửa lỗi cho HS
5. Đọc đoạn
- YC HS thực hiện
- Gọi HS các nhóm báo cáo kết quả
- Nhận xét cách đọc của học sinh
6. Thảo luận để trả lời các câu hỏi
- YC HS thực hiện
- Chốt lại phần trả lời câu hỏi của hs
7. Thảo luận về lợi ích của vui chơi
- YC HS thực hiện
- Gọi HS các nhóm báo cáo kết quả
- Nhận xét cách đọc của học sinh
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1, 2. Điền vào chỗ trống
- YC HS thực hiện
- Gọi hs báo cáo
- Chốt lại các câu trả lời của hs
3, 4. Viết vào vở một đoạn văn...
- YC HS thực hiện
- Gọi hs báo cáo
- Chốt lại các câu trả lời của hs
- Chốt lại kiến thức tiết học
- Liên hệ bài học
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Hướng dẫn hs cách thực hiện
- BVN Cho lớp chơi trò chơi: 
- Ghi tên bài, đọc mục tiêu bài học. 
- Ban học tập cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài học
* HĐ cả lớp
- BVN cho lớp bài “ Con cào cào”
- Cả lớp hát
- Lắng nghe
* HĐ cả lớp
- Lắng nghe
- 1-2 hs trả lời
* HĐ cá nhân
- Đọc yc và đọc lời giải nghĩa
* HĐ cả lớp
a. Hs đọc nối tiếp mỗi em một từ
b. Đọc câu: 2-3 hs đọc cách ngắt nghỉ câu văn dài
- HS khác nx cách đọc của bạn
- Lắng nghe
* HĐ nhóm 
- NT yc các bạn đọc nhiệm vụ bài, 
- Từng bạn đọc bài theo yc
- NT điều hành các thành viên trong nhóm mình cùng thi đọc
* Đọc HTL bài thơ
* HĐ cặp đôi
- NT phân cặp yc các bạn thực hiện nhiệm vụ
- Từng cặp làm việc theo yc
- Báo cáo kq trong nhóm
* HĐ Nhóm 
- NT điều hành các thành viên trong nhóm
- Báo cáo trong nhóm
- Báo cáo trước lớp
* HĐ Nhóm 
- NT điều hành các thành viên trong nhóm
- Báo cáo trong nhóm
- Báo cáo trước lớp
- Lắng nghe
* HĐ cá nhân
- Đọc yc và câu hỏi gợi ý
- Dựa vào phần gợi ý viết đoạn văn vào vở
- Đại diện các nhóm đọc bài mỗi em một đoạn
- 1- 2 hs đọc toàn bài
* Hoạt động kết thúc tiết học
- BHT cho các nhóm chia sẻ
- Lắng nghe
	Tiết 4
Toán
	Bài 78. LUYỆN TẬP
	I. Mục tiêu
- Em biết: Đọc, viết số trong phạm vi 100 000.
- Thứ tự các số trong phạm vi 100 000.
	- Tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán có lời văn.
 * HS trên chuẩn: Một số hs giải được bài toán liên quan đến “Tìm một phần mấy của một số”
	II. Các hoạt động dạy học
HĐ của GV
HĐ của HS
- Khởi động
- Giới thiệu bài
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 
- YC HS thực hiện HĐ1
- Chốt lại kiến thức
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
- YC HS thực hiện HĐ 1, 2, 3, 4, 5.
- Quan sát hỗ trợ HS
- Gọi HS báo cáo kết quả
- Củng cố lại kiến thức bài học
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Hướng dẫn HS thực hiện
- Ban văn nghệ lên điều hành
- Ghi đầu bài đọc mục tiêu
* HĐ nhóm
- NT điều hành các thành viên cùng chơi và làm bài tập
- Báo cáo kq trong nhóm cùng thống nhất kq
- Báo cáo trước lớp
- Lắng nghe
* HĐ cá nhân
- Đọc hiểu yc nhiệm vụ từng bài
- Làm bài tập vào vở
- Các em đổi vở, nhận xét bài cho nhau và thống nhất kq. 
- Chia sẻ kq trước lớp
Đáp án
HĐ2
a. 72 321; 72 322
b. 65380; 65 382
c. 99 997; 99 998; 100 000
HĐ4
a. 4520 b. 8610 c. 3210. d 4840
HĐ5
Mỗi bao có : 400 : 8 = 50 ( kg)
Năm bao có: 50 × 5 = 250 ( kg )
- Lắng nghe
	Tiết 5
Tiếng Việt (TC)
ÔN: CHÍNH TẢ
	I. MỤC TIÊU:
- Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phân biệt l/n; hỏi/ngã.
- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.
	* Học sinh trên chuẩn làm bài tập 3
	II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động 
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động chính:
- Hát
- Lắng nghe.
a. Hoạt động 1: Viết chính tả 
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn chính tả cần viết trên bảng phụ.
- Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai trong bài viết.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả.
- 2 em đọc luân phiên, mỗi em 1 lần, lớp đọc thầm.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh viết bài.
Bài viết
Buổi chiều tím hoàng hôn 
Đàn trâu về lững thững 
Bóng trăng tròn lừng lựng 
Vắt vẻo ngọn tre già... 
Ai một lần đi xa 
Con đường cong nỗi nhớ.
	Buổi sớm sương mơ màng 
	Mắt long lanh ngọn cỏ.
	Buổi trưa thơm cánh gió 
	Nâng bước em tới trường 
	Cây gạo đứng bên đường 
	Mẹ về trưa nghỉ mát.
b. Hoạt động 2: Bài tập chính tả 
Bài 1. Chọn chữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống :
a) (nỗi, lỗi) : .... buồn ; .. lầm
 (nét, lét) : leo ........ ; ..... chữ
 (nương, lương) : ... thiện ; ...... rẫy
b) (kỉ, kĩ) : .. lưỡng ; .... niệm
 (ngả, ngã) : ..... đường ; ........ ba
 (chải, chãi) : vững .... ; ...... đầu
Đáp án:
a) - nỗi buồn, lỗi lầm
 - leo lét, nét chữ
 - lương thiện, nương rẫy
b) - kĩ lưỡng, kỉ niệm
 - ngả đường, ngã ba
 - vững chãi, chải đầu
Bài 2. Điền vào chỗ trống l hoặc n rồi giải câu đố:
	Cây gì bé nhỏ
	Hạt ó uôi người
	Tháng ăm tháng mười
	Cả àng đi gặt.
	Là cây 
Đáp án:
 Cây gì bé nhỏ
 Hạt nó nuôi người
 Tháng năm tháng mười
 Cả làng đi gặt.
	Là cây lúa
Bài 3. Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã trên chữ in đậm rồi giải câu đố :
	Qua gì nho nho
	Chín đo như hoa
	Tươi đẹp vườn nhà
	Mà cay xé lươi ?
	Là quả 
Đáp án: 
	Quả gì nhỏ nhỏ
	Chín đỏ như hoa
	Tươi đẹp vườn nhà
	Mà cay xé lưỡi ?
	 Là quả ớt
c. Hoạt động 3: Sửa bài 
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
- Giáo viên nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp 
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học.
- Các nhóm trình bày.
- Học sinh nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
 Soạn:20/3/2019
Giảng:thứ năm 21/3/2019
Tiết 2 
Toán
BÀI 79: DIỆN TÍCH CỦA MỘT HÌNH. 
ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH. XĂNG – TI – MÉT VUÔNG
	I. Mục tiêu
 - Em làm quen với khái niệm diện tích.
- Biết đơn vị đo diện tích: xăng - ti - mét vuông. 
 * HS trên chuẩn: Một số hs giải được bài toán tính chu vi hình chữ nhật (giải bằng hai cách)
	II. Các hoạt động dạy học
HĐ của GV
HĐ của HS
Khởi động
Giới thiệu bài
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 
- YC HS thực hiện HĐ 1, 2. Chơi trò chơi “Oẳn tù tì”; Thực hiện lần lượt các hoạt động sau.
- Quan sát hỗ trợ HS các nhóm
- Gọi HS báo cáo kết quả
- YC HS thực hiện HĐ 3, 4
- Gọi HS báo cáo kết quả
- Nhận xét chốt lại
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
- YC HS thực hiện HĐ 1, 2
- Quan sát hỗ trợ HS thực hiện
- Gọi HS báo cáo kết quả
- Củng cố lại kiến thức bài học
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Hướng dẫn hs cách làm
- Ban văn nghệ lên điều hành
- Ghi đầu bài đọc mục tiêu
- BHT chia sẻ mục tiêu
* HĐ cặp đôi
- Đọc yc của bài 
- Thực hiện theo yc của bài
- Báo cáo trong nhóm
+ Hình chữ nhật nằm hoàn toàn trong hình tròn.
+ Ta nói : diện tích hình chữ nhật bé hơn diện tích hình tròn
* HĐ cả lớp
- NT điều hành các thành viên cùng thực hiện và làm bài tập
- Báo cáo kq trong nhóm cùng thống nhất kq
- Báo cáo trước lớp
+ Hình P gồm 10 ô vuông như nhau được tách thành hình M gồm 6 ô vuông và hình N gồm 4 ô vuông.
+ Ta nói : Diện tich hình P bằng tổng diện tích của hình M và hình N .
* HĐ cá nhân
- Đọc hiểu yc nhiệm vụ từng bài
- Làm bài tập vào vở
- Các em đổi vở, nhận xét bài cho nhau và thống nhất kq. Nếu k thống nhất thì đề nghị trao đổi nhóm
- NT điều hành chia sẻ đánh giá kq của các bạn, các bạn trong nhóm lắng nghe và bổ sung
- Chia sẻ kq trước lớp
Đáp án
HĐ1
+ A = 4 ô; B = 4 ô; C = 4 ô; 
 D = 3 ô; E = 5 ô; G = 4 ô ; 
 H 4 ô 
+ Hình bằng nhau: A, B, C, G, H
+ Hình có diện tích lớn hơn hình A là hình E
+ Bé hơn hình A là hình D
HĐ2
- Hình B gồm 4 ô vuông  diện tích hình B 4 cm mét vuông
- Hình C gồm 5 ô vuông . Diện tích hình C bằng 5 cm mét vuông
* HĐ trên chuẩn:
Bài toán: Một khu đất hình chữ nhật có chiều rộng 1207, chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Tính chu vi khu đất đó (giải bằng hai cách)
Bài giải
C1: Chiều dài khu đất hình chữ nhật là:
 1207 × 3 = 3621(m)
 Chu vi khu đất hình chữ nhật là
 (1207 + 3621) × 2 = 9656 (m)
C2: Chu vi khu đất hcn đó là
 ( 1207 × 3 + 1207) × 2 = 9656(m)
- Báo cáo kết quả
* BHT chia sẻ
- Các nhóm báo cáo tiến độ
- Lắng nghe
- Làm bài vào vở thực hành
Tiết 3 
Tiếng Việt
BÀI 28C: VUI CHƠI CÓ NHỮNG LỢI ÍCH GÌ? (tiết 2)
(Đã soạn ở thứ tư) 
Tiết 4
TN&XH
BÀI 24. MỘT SỐ ĐỘNG VẬT SỐNG TRÊN CẠN (tiết 1)
I. Mục tiêu :
- Chỉ và nói được các bộ phận bên ngoài của chim và thú trên hình vẽ hoặc vật thật.
- Nêu được lợi ích của chim và thú đối với đời sống con người.
- Có ý thức bảo vệ chăm sóc vật nuôi.
II. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động GV
HĐ của HS
- Khởi động
- Ghi đầu bài và yc Hs thực hiện bước 2, 3.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 
- YC HS thực hiện HĐ1, 2, 3. 
- Quan sát hỗ trợ HS các nhóm
- Gọi HS các nhóm báo cáo kết quả các hoạt động
- YC HS thực hiện HĐ 4
- Quan sát hỗ trợ HS 
- Gọi HS báo cáo kết quả 
- YC HS thực hiện HĐ 5, 6
- Gọi HS báo cáo kết quả 
- Củng cố kiến thức tiết học
+ Nêu một số lợi ích chim và thú?
+ Cần làm gì bảo vệ các loài chim và thú?
- BVN điều hành trò chơi và ND khởi động 
- Ghi đầu bài, đọc mục tiêu
- BHT chi sẻ mục tiêu
* HĐ nhóm
- NT điều khiển các bạn thực hiện 
- Báo cáo kết quả
- HĐ1. 
+ Bên ngoài cơ thể con chim có lông vũ che phủ.
+ Bên trong cơ thể chúng có xương sống.
- HĐ2. 
+ Bên ngoài cơ thể con chó có lông mao che phủ
- HĐ3: 
+ Các loài thú đều sống trên cạn
+ Hình dạng bên ngoài có lông mao che phủ
* HĐ cặp đôi
- Thảo luận trả lời các câu hỏi
- Báo cáo kết quả
- Trâu kéo cày, Ngựa thồ hàng, mèo bắt chuột,...
HĐ cá nhân
- Đọc kĩ thông tin và trả lời các câu hỏi
- Chia sẻ trước lớp
- Trả lời
Tiết 5
Toán (TC)
ÔN LUYỆN
	I. Mục tiêu
	 - Củng cố đọc, viết và so sánh các số trong phạm vi 100 000. Thứ tự các số trong phạm vi 100 000.
	 * Đối với HS trên chuẩn: Giải được bài toán liên quan đến 4 phép tính
II. Đồ dùng
- Vở BTNC (tr 26, 27) phiếu bài tập làm thêm
III. Các hoạt động dạy học
HĐ của GV
HĐ của HS
- Khởi động
- Giới thiệu bài
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
- YC HS thực hiện HĐ 1, 2, 4, 5. (Vở BTNC tr 26 - 27)
- Gọi HS báo cáo kết quả
- Nhận xét, chốt lại
* Bài tập làm thêm (Nếu còn thời gian)
- Củng cố lại kiến thức bài học
- Nhận xét tuyên dương HS hoàn thành bài nhanh
- Ban văn nghệ lên điều hành
- Ghi đầu bài + Đọc mục tiêu
* HĐ cá nhân
- Đọc hiểu yc nhiệm vụ từng bài
- Làm bài tập vào vở BTNC
- Các em đổi vở, nhận xét bài cho nhau và thống nhất kq. 
- NT điều hành chia sẻ đánh giá kq của các bạn, các bạn trong nhóm lắng nghe và bổ sung
- Đại diện nhóm báo cáo kq
*HĐ cho một số hs trên chuẩn
- Đọc hiểu yc nhiệm vụ từng bài
- Làm bài tập vào phiếu khi đã hoàn thành bài báo cáo kq với cô giáo 
Bài toán: 
Một số chia hết cho 9 thì được thương bằng 12 dư 6. Hỏi số đó chia cho 7 thì được thương bằng bao nhiêu? Số dư bằng bao nhiêu?
Bài giải
Số chia cho 9 được thương bằng 12 dư 6 là số:
12 x 9 + 6 = 114
Vậy số đó chia cho 7 thì được thương bằng 16 dư 2
- Lắng nghe
Tiết 6
Tiếng Việt (TC)
ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU
	I. Mục tiêu
 - Củng cố hiểu biết về phép nhân hóa, rèn kĩ năng nhận biết bộ phận câu trả lời câu hỏi “để làm gì”. Viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n.
	* HS trên chuẩn: Một số hs điền dấu vào ô trống
	II. Đồ dùng
 - Vở BTNC (tr 35, 37)
	III. Các hoạt động dạy học
HĐ của GV
HĐ của HS
- Khởi động
- Giới thiệu bài học yc hs thực hiện bước 2, 3
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã trên những chữ in đậm
- YC HS thực hiện
- Gọi HS cáo kết quả 
- Chốt lại kết quả
2. Vật tự xưng trong bài thơ sau là gì?...
- YC HS thực hiện
- Gọi HS báo cáo kết quả
3. Gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Để làm gì?
- YC HS thực hiện
- Gọi HS báo cáo kết quả
- Chốt lại kiến thức tiết học
- BVN điều hành
- Hs đọc mục tiêu bài học. 
- Ban học tập cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài học
* HĐ cặp đôi
- NT phân cặp
- Một bạn hỏi và một bạn trả lời và điền kết quả vào vở bài tập
- Báo cáo trong nhóm
- Báo cáo trước lớp
* HĐ cá nhân
- Đọc hiểu yc nhiệm vụ từng bài
- Làm bài tập vào vở BTNC
- Các em đổi vở, nhận xét bài cho nhau và thống nhất kết quả. 
- Đại diện báo cáo kết quả
+ Vật tự xưng trong bài thơ sau là tôi
 + Khi sự vật đã tự xưng thì hoạt động và phẩm chất của nó khác so với bình thường vì bản thân sự vật đó đã được nhân hóa.
* HĐ cá nhân
- Đọc kĩ yêu cầu và thực hiện vào vở BTNC
a) Chúng con phải chăm chỉ học tập để cha mẹ vui lòng
b) Mẹ Thanh vắt chanh vào chỗ ố trên quần áo của Thanh để giặt cho sạch
c) Trước khi kho, bà ước cá với giềng để cho cá có mùi thơm
- Lắng nghe
.................................................................................................................................
 Soạn: 21/3/2019
 Giảng: thứ sáu 22/3/2019
Tiết 1 
Toán
BÀI 79: DIỆN TÍCH CỦA MỘT HÌNH. 
ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH. XĂNG – TI – MÉT VUÔNG
 (Đã soạn ở thứ năm) 
Tiết 2 Tiếng Việt
BÀI 28C: VUI CHƠI CÓ NHỮNG LỢI ÍCH GÌ? (tiết 3)
(Đã soạn ở thứ tư) 
Tiết 3 Tiếng Việt (TC)
ÔN TẬP LÀM VĂN
	I. MỤC TIÊU:
- Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về kể lại một trận thi đấu thể thao.
	* Học sinh trên chuẩn làm bài tập 3
	II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động 
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện:
a. Hoạt động 1: Giao việc 
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. yêu cầu học sinh đọc các đề bài.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
b. Hoạt động 2: Thực hành 
- Hát
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát và đọc thầm, 1 em đọc to trước lớp.
- Nhận phiếu và làm việc.
Bài 1. Kể về một trận thi đấu thể thao mà em đã có dịp chứng kiến.
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...............

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_28_ban_2_cot.doc