Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 27 - Vũ Thị Hường

Tập đọc – Kể chuyện

ÔN TẬP TIẾT 1

I. MỤC TIÊU:

- Đọc đúng , rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học . Trả lời được câu hỏi về nội dung học .

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh (sgk ) ; Biết dùng phép nhân hoá để lời kể thêm sinh động .

II. CHUẨN BỊ :

- GV : phiểu bốc thăm bài đọc

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

 

doc 29 trang linhnguyen 24/10/2022 260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 27 - Vũ Thị Hường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 27 - Vũ Thị Hường

Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 27 - Vũ Thị Hường
 HS lên bốc thăm và về chỗ chuẩn bị trong thời gian là 4 phút 
- GV gọi lần lượt từng HS lên đọc bài 
- HS đọc và trả lời câu hỏi theo nội dung của phiếu bắt thăm .
- GV theo dõi 
- Nội dung phiếu đọc: 
- Bài: Ông tổ nghề thêu 
+ Hồi nhỏ Trần Quốc Khái ham học như thế nào?
- Học cả khi đi đốn củi, lúc kéo vó tôm., bắt đom đóm thả vào vỏ trứng, lấy ánh sáng để học.
+ Vua Trung Quốc đã nghĩ ra cách gì để thử tài sứ thần?
 - Sai dựng 1 lầu cao, mời ông lên rồi cất thang đi 
+ Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ nghề thêu?
- Vì ông là người đã truyền cho dân nghề thêu, nhờ vậy nghề được lan truyền rộng 
- Bài: Bàn tay cô giáo: 
+ Từ một tờ giấy cô đã làm những gì ?
- Tờ giấy trắng cô gáp xong 1 chiếc thuyền cong cong.
- Tờ giấy đỏ cô làm ra 1 mặt trời với nhiều tia nắng toả.
- Tờ giấy xanh cô tạo ra mặt nước dập dềnh.
- Bài: Người trí thức yêu nước: 
+ Tìm những chi tiét nói lên tinh thần yêu nước của bác sĩ Đặng Văn Ngữ ? 
- Rời Nhật Bản về tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp.
2. Hướng dẫn làm bài tập: 
 Bài 1: (14’)
+ Bài yêu cầu gì?
- Đóng vai chi đội trưởng báo cáo với
thầy cô tổng phụ trách kết quả tháng thi đua “ Xây dựng Đội vững mạnh ”
+ Báo cáo về nội dung gì?
- Nội dung báo cáo : 
+ Về học tập
+ Về lao động
+ Về công tác khác .
- Y/c HS mở đọc lại mẫu báo cáo.
- HS đọc thầm 
+ Yêu cầu của báo cáo này có gì khác với yêu cầu của báo cáo hôm nay chúng ta phải làm gì?
- Khác:
+ Người báo cáo là chi đội trưởng.
+ Người nhận báo cáo là cô ( thầy ) tổng phụ trách.
+ Nội dung thi đua: Xây dựng Đội vững mạnh
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4 hs 
( 2 bàn trên và dưới ).
+ Thống nhất kết quả hoạt động của chi đội trong tháng qua. 
+ Lần lượt các thành viên trong nhóm báo cáo các bạn trong nhóm bổ sung
- Gọi các nhóm trình bày 
- VD: Kính thưa cô tổng phụ trách.
Thay mặt chi đội lớp 3A2, em xin báo cáo kết quả hoạt động của chi đội trong tháng thi đua " Xây dựng Đội vững mạnh " vừa qua như sau:
a, Về học tập: Toàn chi đội đạt 156 điểm 9, 10. Giành được nhiều hoa điểm 10 nhất là bạn Đoàn Khánh Linh Phân đội đạt nhiều điểm 9, 10 nhất là phân đội 1.Trong phong trào thi đua " Vở sạch 
- Nhận xét 
4. Củng cố kiến thức: (2’)
chữ đẹp " của trường chi đội chúng em đã có bạn Bùi Khang Ninh và bạn Đinh Hồng Ngọc giành giải ba 
b. Về lao động: Chi đội 3A2 đã tham gia làm sạch đẹp đường làng ngõ xóm, giữ gìn lớp học sạch .
c. Về công tác khác: Chi đội chúng em chuẩn bị kết nạp đội viên,...
- GV nhận xét tiết học
- VN xem lại bài và chuẩn bị bài sau
RÚT KÍNH NGHIỆM: 
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn : 13/3/2014
Ngày giảng : 3/18/3/2014 
Đạo đức
Tiết 27: TÔN TRỌNG THƯ TỪ,TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU: Sau tiết học:
1. Kiến thức:
- Thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
- Vì sao cần tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
- Quyền được tôn trọng bí mật, riêng tư của trẻ em.
2. Kĩ năng: HS biết tôn trọng, giữ gìn, không làm hư hại thư từ, tài sản của những người trong gia đình, thầy cô giáo, bạn bè, hàng xóm láng giềng.
3. Thái độ: Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. 
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC:
- Kĩ năng tự trọng.
- Kĩ năng làm chủ bản thân, kiên định, ra quyết định.
III. CHUẨN BỊ:
-GV:
- Giáo án, sách giáo khoa, vở bài tập đạo đức, phiếu thảo luận nhóm, phiếu học tập, cặp sách, quyển truyện tranh, lá thư để chơi đóng vai.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1- Ổn định tổ chức: (1’). 
2- Kiểm tra bài cũ: (3’).
- lớp hát
- Thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác?
- Không tự ý sử dụng thư từ, tài sản của người khác
- Vì sao phải tôn trọng thư từ, tài sản của người khác?
- Nhận xét, đánh giá
- Tôn trong thư từ tài sản của người khác là tự trọng...
3- Bài mới: 
a,Giới thiệu bài: (1')
b, Hoạt động 1: (10') Nhận xét hành vi.
- Giáo viên phát phiếu giao việc hoặc bảng phụ có ghi các tình huống lên bảng.
- Từng cặp HS thảo luận để nhận xét xem hành vi nào đúgn, hành vi nào sai.
- Cho học sinh thảo luận theo nhóm nhỏ.
- Đại diện 1 số cặp trình bày kết quả thảo luận của mình.
- Một nửa số nhóm học sinh trình bày theo tình huống 1, nửa còn lại theo tình huống 2.
- GV kết luận theo từng nội dung.
+ Tình huống A: Sai
+ Tình huống B: Đúng
+ Tình huống C: Sai
+ Tình huống D: Đúng
c,Hoạt động 2: (15') Đóng vai
- Giáo viên yêu cầu các nhóm học sinh thực hiện trò chơi đóng vai theo 2 tình huống.
- Các nhóm học sinh thảo luận.
- 1 số nhóm lên trình bày trò chơi đóng vai theo cách của mình trước lớp.
+ Tình huống 1:
- Bạn em có 1 quyển truyện tranh mới để trong cặp. Giờ ra chơi em muốn mượn xem nhưng chẳng thấy bạn đâu
+ Tình huống 1: Khi bạn quay về lớp thì hỏi mượn chứ không được tự ý lấy đọc.
+ Tình huống 2:
- Giờ ra chơi Thịnh chạy làm rơi mũ, mấy
+ Tình huống 2: Khuyên ngăn các bạn không làm hỏng mũ của người khác và
bạn liền lấy mũ làm “Quả bóng” đá. Nếu có mặt ở đó, em sẽ làm gì?
nhặt mũ trả lại cho Thịnh.
- Gv nhận xét, khen ngợi các nhóm có cách ứng xử đúng và đóng vai hay.
4. Củng cố, dặn dò: (5')
- Thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác?
- Vì sao cần tôn trọng thư từ, tài sản của người khác?
- thư từ tài sản của người khác là của riêng họ, không nên tự ý sử dụng...
- vì đó là bí mật riêng của họ....
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh học bài, thực hành bài học.
IV.RÚT KINH NGHIỆM: 
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tập viết
ÔN TẬP TIẾT 4
I. MỤC TIÊU: 
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học. Trả lời được câu hỏi về nội dung học.
- Nghe - viết đúng bài chính tả Khói chiều
II. CHUẨN BỊ: 
- GV : phiểu bốc thăm bài đọc.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Ổn định tổ chức lớp: (1’)
2. Ôn tập: 
a. Giới thiệu: (1’)
b. kiểm tra đọc : (15’)
- GV gọi HS lên bắt thăm phiếu đọc 
- HS lên bốc thăm và về chỗ chuẩn bị trong thời gian là 4 phút 
- GV gọi lần lượt từng HS lên đọc bài
- HS đọc và trả lời câu hỏi theo nội dung của phiếu bắt thăm .
- GV theo dõi – cho điểm
- Nội dung phiếu đọc: 
- Bài: Nhà bác học và bà cụ 
+ Hãy nói những điều em biết về Ê-đi-xơn?
- Ê-đi-xơn là một nhà bác học nổi tiếng của người Mĩ. Ông sinh năm 1847 và 
mất năm 1931.Ông có cống hiến cho 
loài người hơn 1 ngàn sáng chế.
+ Vì sao bà cụ mong có chiếc xe không
- Vì xe đó đi rất êm chư không xóc như
cần ngựa kéo?
xe ngựa ...
- Nhờ đâu mà mong ước của bà được thực hiện?
- Nhờ vào khoa học cải tạo ra những thứ cần thiết cho con người, làm cho con người ngày càng được sống sung sướng.
- Bài: Cái cầu : 
+ Từ chiếc cầu cha làm, bạn nhỏ nghĩ đến những gì?
- Bạn nghĩ cây cầu gần gũi cuộc sống của bạn: con nhện có cầu tơ nhỏ giúp nó qua chum nước; con sáo có ngọn gió làm cầu đưa sáo sang sông .... 
- Bài: Chiếc máy bơm 
+ Nông dân tưới nước cho ruộng đồng vất vả như thế nào?
- Nông dân phải múc nước dưới sông vào ống, rồi vác lên tưới cho ruộng nương tận trên dốc cao.
+ Ác-si-méc đã nghĩ ra cách gì để giúp dân ?
- Làm 1 chiếc máy bơm để dẫn nước từ dưới lên cao.
c. Hướng dẫn viết chính tả: (18’)
- GV đọc đoạn thơ 
- 2 HS đọc lại 
+ Tìm những câu thơ tả cảnh "Khói chiều"?
- Chiều chiều từ mái rạ vàng.
Xanh rờn ngọn khói nhẹ nhàng bay lên.
+ Bạn nhỏ trong bài thơ nói gì với khói?
 - Khói ơi, vươn nhẹ lên mây.
Khói đừng bay quẩn làm cay mắt bà.
* Tại sao bạn nhỏ lại nói với khói như vậy?
- Vì bạn nhỏ thương bà đang nấu cơm.
Mà khói bay quẩn làm bà cay mắt.
+ Bài thơ viết theo thể thơ gì?
+ Cách trình bày thể thơ này như thế nào?
- Bài thơ viết theo thể thơ lục bát.
- Các chữ đầu dòng thơ phải viết hoa, dòng 6 tiếng viết lùi vào 2 ô, dòng 8 tiếng lùi vào 1 ô.
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc và viết lại các từ vừa tìm được.
- Chiều chiều, xanh rờn, chăn trâu, bay quẩn.
- HS viết bảng con 
d. HS viết bài : (15')
- GV đọc từng dòng thơ để HS viết 
- HS nghe - viết vào vở chính tả 
- GV bao quát và nhắc nhở tư thế ngồi viết cho HS 
-Chấm bài : 
- GV thu 6 – 7 bài chấm điểm 
- HS trao đổi vở để soát lỗi 
- Nhận xét bài viết 
4. Củng cố kiến thức: (3’)
+ Nêu cách trình bày thể thơ lục bát ?
- dòng 6 tiếng viết lùi vào 2 ô, dòng 8
- GV tóm tắt nội dung - nhận xét tiết học 
- VN rèn viết nhiều cho đẹp
tiếng lùi vào 1 ô
Toán
Tiết 132: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
- Củng cố về đọc, viết các số có 5 chữ số.
- Thứ tự số trong một nhóm các số có 5 chữ số.
- Làm quen với các số tròn nghìn ( từ 10.000 đến 19.000 ).
II. CHUẨN BỊ: 
- GV : Bảng phụ 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Ổn định tổ chức lớp: (1’) 
2. kiểm tra bài cũ: (4’)
- Y/c hs lên bảng chữa bài. Viết số thích hợp vào chỗ trống.
a. 73456, 73457, 73458, ..........; ........., ..........., .........
b. 52110, 52112, 52114, ..........; ........., ..........., .........
- GV nhận xét – cho điểm 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu : (1’)
b. Hướng dẫn HS làm bài: 
a. 73456, 73457, 73458, 73459. 73460, 73461, 73462.
b. 52110, 52112, 52114, 52116, 52118, 52120, 52122.
 Bài 1: (8’)
- Gọi HS nêu yêu cầu 
- Viết (Theo mẫu)
- GV phân tích mẫu 
+ Số gồm 6 chục nghìn, 3 nghìn, 4 trăm, 5 chục, 7 đơn vị viết, đọc thế nào? 
- 63 457: Sáu mươi ba nghìn bốn trăm năm mươi bảy.
- Tương tự HS làm – 1 HS làm bảng phụ 
- Nêu kết quả - Nhận xét 
- 45 913: Bốn mươi lăm nghìn chín trăm mười ba.
- 63 721: Sáu mươi ba nghìn bảy trăm hai mươi mốt.
- 47 535: Bốn mươi bảy nghìn năm trăm ba mươi lăm.
 Nêu cách đọc viết số?
- Đọc, viết từ hàng cao đến hàng thấp 
Bài 2: (7’)
+ Bài yêu cầu gì?
- Viết ( Theo mẫu ) 
- GV phân tích mẫu 
+ Số 97 145 đọc như thế nào ?
- 97145: Chín mươi bảy nghìn một trăm bốn mươi lăm.
- Hai mươi bảy nghìn một trăm năm mươi lăm viết thế nào?
- Hai mươi bảy nghìn một trăm năm mươi lăm: 27155
- Tương tự HS làm – nêu kết quả 
- Nhận xét 
- 63211: Sáu mươi ba nghìn hai trăm mười một 
+ Nêu cách đọc số?
- Tám mươi chín nghìn ba trăm bảy mươi mốt : 89 371
- đọc từ trái sang phải, từ hàng cao đến hàng thấp.
Bài 3: (7’)
- Nêu yêu cầu 
- Số ?
- Mỗi dãy số được viết theo quy luật nào?
- Mỗi số hơn lém nhau 1 đơn vị 
a. 36 520; 36 521; 36 522; 36523;36 524;
- YCHS làm – 1 HS làm bảng phụ 
 36 525; 36 526 .
b,48183; 48184; 48185; 48186; 48 187,
48188; 48199
- Nêu kết quả - Nhận xét 
c,81317; 81318; 81319; 81320; 81321,
81 322; 81 323 .
- Nhận xét gì về các dãy số này?
- Các số hơn kém nhau 1 đơn vị 
Bài 3: (7’) 
+ Bài yêu cầu gì?
- Viết tiếp số thích hợp vào dưới mỗi vạch 
+ Tia số này viết theo quy luật nào?
- Số liền sau hơn số liền trước 1000 đơn vị 
- YCHS làm bài – 1 HS làm bảng phụ 
10000 11000 12000 13000 14000 15000
- Nêu kết quả - Nhận xét
+ Nhận xét gì về các số trên tia số ?
- Các số biểu thị trên tia số là dãy số tròn nghìn
4. Củng cố kiến thức: (3’)
+ Nêu cách đọc, viết số có 5 chữ số ?
- GV hệ thống lại nội dung bài - nhận xét tiết học 
5. Chuẩn bị cho bài sau (2’)
- VN xem và làm bài VBT
- Chuẩn bị bài sau
IV.RÚT KINH NGHIỆM : 
.........................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn : 13/3/2014
Ngày giảng : 4/19/3/ 2014 Tập đọc
ÔN TẬP TIẾT 5
I. MỤC TIÊU: 
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học . Trả lời được câu hỏi về nội dung học.
- Ôn luyện về viết báo cáo.
Nội dung: Viết lại báo cáo đã làm miệng ở tiết 3.
- Yêu cầu: Đủ thông tin, ngắn gọn, rõ ràng, đúng mẫu.
II. CHUẨN BỊ: 
- GV : phiểu bốc thăm bài đọc.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Ổn định tổ chức lớp: (1’)
2. Ôn tập: 
a. Giới thiệu: (1’)
b. kiểm tra đọc : (15’)
- GV gọi HS lên bắt thăm phiếu đọc 
- HS lên bốc thăm và về chỗ chuẩn bị trong thời gian là 4 phút 
- GV gọi lần lượt từng HS lên đọc bài 
- HS đọc và trả lời câu hỏi theo nội dung của phiếu bắt thăm .
- GV theo dõi – cho điểm.
 Nội dung phiếu đọc: 
- Bài Nhà ảo thuật 
+ Vì sao hai chị em Xô-phi không đi xem ảo thuật?
- Vì bố đang nằm viện, các em biết mẹ rất cần tiền.
+ Vì sao hai chị em không nhờ chú Lý dẫn vào rạp?
- Vì hai chị em nhớ lời mẹ dặn là không được làm phiền lòng người khác.
- Bài: Em vẽ Bác Hồ 
+ Hãy tả lại bức tranh bác Hồ của bạn nhỏ trong bài thơ?
- Vầng trán bác cao, râu tóc bạc phơ, Bác bế trên tay 2 em nhỏ, một bạn miền Bắc, 1 bạn Miền nam ..
+ Hình ảnh Chim trắng bay trên nền trời xanh thẳm có ý nghĩ gì ?
- Biểu hiện sự hoà bình.
c. Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 2: (18’)
+ Bài yêu càu gì?
- Dựa vào bài tập làm văn miệng ở tiết 3, hãy viết báo cáo gửi cô ( thầy ) tổng phụ trách theo mẫu sau : 
- HS quan sát và làm vào VBT
- Gọi 1 HS làm bảng phụ 
Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
 Cửa Ông, ngày 19/3/2014
BÁO CÁO KẾT QUẢ
THÀNG THI ĐUA “XÂY DỰNG ĐỘI VỮNG MẠNH ” CỦA CHI ĐỘI ...
 Kính gửi : Cô tổng phụ trách 
 Chúng em xin báo cáo kết quả hoạt động của chi đội 3A2 trong tháng 3 vừa qua như sau : 
- Nhiều HS đọc - Lớp nhận xét 
1. Về học tập : Toàn chi đội đã đạt được 95 điểm 10 .Bạn giành nhièu bông hoa điểm 10 nhất là Qùynh Trang. Cuộc thi VCĐ cấp trường bạn Ngọc đạt giải ba 
...
2.Về lao động: Chi đội tình nguyện tham gia phong trào “ Bảo vệ môi trường ”
3. Về công tác khác: 100 % các bạn trong chi đội tham gia phong trào ủng hộ các bạn HS có hoàn cảnh khó khăn ....
- GV nhận xét chung 
 Chi đội trưởng 
 Trang
 Mai Thu Trang
4. Củng cố kiến thức: (3’)
+ Nêu nội dung 1 bản báo cáo ?
- GV nhận xét tiết học 
5. Chuẩn bị cho bài sau (2’)
- VN xem lại nội dung bài - Chuẩn bị bài sau
- Gồm 3 phần : Học tập, lao động, công tác khác
IV.RÚT KINH NGHIỆM: 
.........................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Luyện từ và câu
ÔN TẬP TIẾT 6
I. MỤC TIÊU: 
+ Kiến thức: Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học . Trả lời được câu hỏi về nội dung học.
+ Kĩ năng: Viết đúng các âm, vần dễ lẫn trong đoạn văn .
+ Thái độ: Ham học tốt các môn.
II. CHUẨN BỊ : 
- GV: phiểu bốc thăm bài đọc.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Ổn định tổ chức lớp: (1’)
2. Ôn tập: 
a. giới thiệu: (1’)
b. kiểm tra đọc: (15’)
- GV gọi HS lên bắt thăm phiếu đọc 
- HS lên bốc thăm và về chỗ chuẩn bị trong thời gian là 4 phút 
- GV gọi lần lượt từng HS lên đọc bài 
- HS đọc và trả lời câu hỏi theo nội dung của phiếu bắt thăm.
- GV theo dõi – cho điểm.
 Nội dung phiếu đọc: 
- Bài: Đối đáp với vua 
+ Cao Bá Quát mong muốn điều gì? 
- Muốn được xem mặt vua 
+ Cậu làm gì để thực hiện mong muốn đó?
+ Cởi hết quần áo, nhảy tùm xuống hồ 
tắm...
+ Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối 
- Vì cậu tự xưng là học trò.
- Bài: Mặt trời mọc ở đằng ... Tây !
+ Câu thơ của người bạn Pu-skin có gì vô lí?
- Vì người bạn đó nói: Mặt trời mọc đằng Tây.
+ Pu- skin chữa thơ cho bạn thế nào?
- Cậu hợp lại thành 1 bài thơ thú vị.
c. Hướng dẫn làm bài tập: 
 Bài 2: (18’)
+ Bài yêu cầu gì?
 Chọn các từ thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh đoạn văn sau : 
- YCHS tự suy nghĩ và làm bài 
- Nêu kết quả - Nhận xét 
 Tôi đi qua đình. Trời rét đậm, rét buốt. Nhìn thấy cây nêu ngất ngưởng trụi lá trước sân đình, tôi tính thầm: " A, còn ba hôm nữa lại Tết, Tết hạ cây nêu!" Nhà nào khá giả lại gói bánh chưng. Nhà tôi thì không biết Tết hạ cây nêu là cái gì. Cái tôi mong nhất bây giờ là ngày làng vào đám. Tôi bấm đốt tay: mười một hôm nữa.
- Nhiều HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh
4. Củng cố kiến thức: (3’)
- GV nhận xét tiết học
- tuyên dương những HS có tinh thần học tốt 
5. Chuẩn bị cho bài sau (2’)
- VN xem lại bài và chuẩn bị bài sau 
IV.RÚT KINH NGHIỆM: 
Toán
Tiết 133 : CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ (Tiếp theo )
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh
+ Kiến thức: Nhận biết được các số có 5 chữ sô ( Trường hợp các chữ số ở hàng nghìn trăm, chục, đơn vị là 0).
+ Kĩ năng: Biết đọc, viết các số có 5 chữ số có dạng nêu trên biết được chữ số 0 để chỉ không có đơn vị nào ở hàng đó của số có 5 chữ số.
- Biết thứ tự các số trong 1 nhóm các số có 5 chữ số.
- Luyện ghép hình.
+ Thái độ: Giáo dục HS tụ giác học tập.
II. CHUẨN BỊ: 
- GV: Bảng phụ 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Ổn định tổ chức lớp: (1’) Lớp hát
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Đọc số 
a. 33546, 33547, ............;.............;.........
b. 59642, 59643, ............;.............;.........
a. 33546, 33547, 33548, 33549, 33550.
b. 59642, 59643, 59644, 59645, 59646.
- GV nhận xét – cho điểm.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu: (1’)
b. Hướng dẫn tìm hiểu:(13’)
 Đọc và viết số có 5 chữ số ( trường hợp 
các chữ số ở hàng nghìn,trăm, chục, đơn 
vị là 0)
- Yêu cầu học sinh đọc phần bài học sau đó chỉ vào dòng của số 30000 
+ Số này gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị?
- Số gồm 3 chục nghìn, 0 nghìn, 0 trăm, 0 chục 0 đơn vị.
+ Vậy ta viết số này như thế nào?
- 1 học sinh lên bảng viết, lớp viết nháp: 30000.
+ Số này đọc như thế nào?
+ Ba nghìn 
- Các số còn lại viết số 
32.000: Ba mươi hai nghìn
32.500: Ba mươi hai nghìn năm trăm
32.560: Ba mươi hai nghìn năm trăm sáu mươi
+ Chữ số 0 trong các số đó có giá trị như thế nào?
- Số 0 dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng đó của số có năm chữ số.
c. Luyện tập: 
 Bài 1: (6’)
- Gọi HS nêu yêu cầu 
 Viết (Theo mẫu )
- Số 86 030 đọc thế nào?
- 86 030: Tám mươi ba nghìn không trăm ba mươi.
- Tương tự HS làm – 1 HS làm bảng phụ 
- 62 300: Sáu mươi hai nghìn ba trăm 
- Nêu kết quả - Nhận xét 
- 58 601: Năm mươi tám nghìn sáu trăm linh một.
- 42 980: Bốn mươi hai nghìn chín trăm tám mươi.
- 70 031: Bảy mươi nghìn không trăm ba mươi mốt.
- 60 002: Sáu mươi nghìn không trăm linh hai.
+ Nêu cách đọc, viết số có năm chữ số ?
- đọc, viết từ hàng cao đến hàng thấp 
 Bài 2: (5’)
+ Bài yêu cầu gì? 
 Số ? 
+ Mỗi dãy số được viết theo quy luật 
- Các Số hơn kém nhau 1 đơn vị 
nào? 
- YCHS làm bài – 1 HS làm bài 
- Nêu kết quả - Nhận xét 
a.18 301,18 302,18 303,18 304, 18 305,
18 306, 18 307
b. 32 606, 32 607,32 608,32 609, 
32 6010; 32 611; 32 612
c. 92 999, 93 000, 93 001, 93 002,
93 003, 93 004.
Bài 3: (5’)
+ Bài yêu cầu gì?
+ Nêu quy luật của từng dãy số ?
- Số ?
-Dãy a:Các số hơn kém nhau 1 000 đơn vị 
- Dãy b: Các số hơn kém nhau 100 đơn vị
- Dãy c: các số hơn kém nhau 10 đơn vị . 
- YCHS làm bài – 1 HS làm bài 
- Nêu kết quả - Nhận xét
a. 18 000; 19 000; 20 000; 21 000; 
22 000; 23 000 ; 24 000
b. 47 000; 47 100; 47 200; 47 300; 
47 400, 47 500.
 4. Củng cố kiến thức: (3’)
 + Nêu cách đọc, viết số có năm chữ số ?
- GV tóm tắt nội dung 
- nhận xét tiết học.
5. Chuẩn bị cho bài sau (2’)
- VN làm bài tập và chuẩn bị bài sau
c.56 300; 56 310; 56 320; 56 330; 
56 340. 
- đọc, viết từ hàng cao đế

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_27_vu_thi_huong.doc