Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 27 - Phạm Mai Chi

TIẾNG VIỆT:

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II: Tiết 1

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng các bài đã học và đọc thêm bài tập đọc: Bộ đội về làng, Trên đường mòn Hồ Chí Minh.

- Ôn luyện về các cách nhân hoá. Tập sử dụng phép nhân hoá để kể chuyện làm cho lời kể được sinh động.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện cho HS đọc to rõ ràng, đọc thành thạo, liền mạch từng khổ thơ, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy.

- Vận dụng phép nhân hóa để kể chuyện.

3. Thái độ:

- GD học sinh chăm chỉ học tập, yêu thích môn học.

 

doc 53 trang linhnguyen 24/10/2022 40
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 27 - Phạm Mai Chi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 27 - Phạm Mai Chi

Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 27 -  Phạm Mai Chi
IÊU:
1. Kiến thức: 
- HS biết đưa ra các biện pháp, ý kiến để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. 
- HS ghi nhớ các việc làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
2.Kĩ năng: 
- HS biết sử dụng tiết kiệm nước, biết bảo vệ nguồn nước để không bị ô nhiễm.
3. Thái độ:
- HS có thái độ phản đối những hành vi sử dụng lãng phí nước và làm ô nhiễm nguồn nước.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN:
- Kĩ năng nghe ý kiến của bạn.
- Kĩ năng trình bày các ý tưởng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin liên quan đến tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường.
- Kĩ năng bình luận, xác định và lựa chọn các giải pháp tốt nhất để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Giáo viên: Phiếu học tập
- Học sinh: VBT đạo đức
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Tg
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1’
4’
A. Ổn định tổ chức:
- Hát chuyển tiết
B. Kiểm tra bài cũ:
 + Vì sao cần tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước?
- GV nhận xét.
- 3HS trả lời
+ Nước là tài nguyên quý. Nguồn nước sử dụng trong cuộc sống chỉ có hạn. Do đó, chúng ta cần phải sử dụng hợp lý, tiết kiệm và bảo vệ để nguồn nước không bị ô nhiễm.
1’
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu, ghi đầu bài.
2 . Các hoạt động:
- HS theo dõi và ghi tên bài vào vở.
5’
 a) Hoạt động1: Xác định các biện pháp
- GV phát phiếu giao việc, yêu cầu HS thảo luận theo tổ:
+ Trình bày kết quả điều tra thực trạng và nêu các biện pháp tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
- Mời đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
- Các nhóm thảo luận, nêu nhận xét.
- Đại diện các nhóm khác trình bày trước lớp
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét kết quả hoạt động của các nhóm và khen cả lớp là những nhà bảo vệ môi trường tốt, những chủ nhân tương lai vì sự phát triển bền vững của Trái Đất.
10’
b. Hoạt động2: Thảo luận nhóm
Bài tập 4. Hãy dánh dấu + vào ô trống tương ứng với sự đánh giá của em về các ý kiến dưới đây và giải thích lí do.
10’
- Cho HS đọc yêu cầu bài.
- GV chia nhóm, phát phiếu và yêu cầu HS thảo luận ý kiến ghi trong phiếu và giải thích lí do.
a) Nước sạch không bao giờ cạn.
b) Nước giếng khơi, giếng khoan không phải trả tiền nên không phải tiết kiệm.
c) Nguồn nước cần được giữ gìn. và bảo vệ cho cuộc sống hôm nay và mai sau. 
d) Nước thải của nhà máy, bệnh viện cần được xử lí.
đ) Gây ô nhiễm nguồn nước là phá hoại môi trường.
e) Sử dụng nước ô nhiễm có hại cho sức khoẻ.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và trình bày trước lớp.
- GV kết luận ý đúng 
c) Hoạt động 3: Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng.
- Cho HS đọc yêu cầu bài.
- GV chia nhóm, phổ biến cách chơi: Ghi ra giấy những việc làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
- Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động nhóm, tuyên dương các nhóm đã ghi đúng.
- 2 HS đọc
- HS thảo luận và thực hiện phân công đóng vai.
a) Sai, vì lượng nước sạch chỉ có hạn và rất nhỏ so với nhu cầu của con người
b) Sai, vì nguồn nước ngầm có hạn.
c) Đúng, vì nếu không làm như vậy thì ngay từ bây giờ chúng ta không có đủ nước dùng.
d) Đúng, vì không làm ô nhiễm nguồn nước.
đ) Đúng, vì nước bị ô nhiễm sẽ ảnh hưởng xấu đến cây cối, loài vật và con người.
e) Đúng, vì sử dụng nước bị ô nhiễm sẽ gây ra nhiều bệnh tật cho con người.
- Đại diện các nhóm khác trình bày trước lớp
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Bài tập 5. Em hãy viết những việc làm phù hợp với yêu cầu của mỗi cột dưới đây:
- 2 HS đọc.
- HS thảo luận nhóm, ghi kết quả ra phiếu và cử đại diện trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét, đánh giá.
Việc làm tiết kiệm nước
Việc làm gây lãng phí nước
Việc làm bảo vệ nguồn nước
Việc làm gây ô nhiễm nguồn nước
5’
Hoạt động 4: Liên hệ:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Gọi HS làm bài.
- Nhận xét, tuyên dương HS biết tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước
Bài tập 6. Tự liên hệ:
a) Em đã biết sử dụng tiết kiệm nước ở trường, ở gia đình chưa? Hãy đánh dấu + vào ô trống trước những việc mà em đã làm để tiết kiệm nước.
- 2 HS đọc.
- 3-4HS làm bài.
- 1 HS đọc bài làm.
- Nhận xét
 b) Em đã biết bảo vệ nguồn nước chưa ? Hãy kể một việc làm cụ thể.
- 2-3 HS kể
3'
D. Củng cố, dặn dò:
+ Vì sao cần phải tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ?
* Em đã làm gì để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước sinh hoạt ở gia đình và nhà trường ?
- Dặn HS thực hiện tốt hành vi. Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học.
+ Nước là tài nguyên quý. Nguồn nước sử dụng trong cuộc sống chỉ có hạn. Do đó, chúng ta cần phải sử dụng hợp lý, tiết kiệm và bảo vệ để nguồn nước không bị ô nhiễm.
- HS tự tiên hệ.
{Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................
........
--------------------------- – { — ------------------------------
Ngày soạn: 27 / 03/ 2016 
Ngày giảng: Thứ tư , ngày 30 / 03/ 2016 
Sĩ số: 37 ; Vắng: ...................................
TIẾNG VIỆT:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II: Tiết 4 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng các bài đã học và đọc thêm bài tập đọc: 
Em vẽ Bác Hồ
- Nghe viết chính xác bài thơ Khói chiều. 
2. Kĩ năng: 
- Rèn luyện cho HS đọc to rõ ràng, đọc thành thạo, liền mạch từng khổ thơ, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy.
- Rèn cách trình bày báo cáo rõ ràng, rành mạch. Viết đúng chính tả, trình bày bài đẹp 
3. Thái độ:
- GD học sinh tích cực học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Bảng phụ. Phiếu bắt thăm ghi tên các bài tập đọc , HTL.
- HS: SGK.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Tg
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1'
4'
1'
15'
15'
2’
A. Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số
B. Kiểm tra bài cũ:
+ Đặt một câu có hình ảnh nhân hóa?.
+ Câu vừa đặt đã sử dụng cách nhân hóa nào?
- GV nhận xét.
C. Bài mới : 
1. Giới thiệu chủ điểm và bài học: 
- GV giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng. 
2. Ôn các bài đọc thêm:
- GV cho HS luyện đọc các bài tập đọc đã học ở tuần 23 và đọc thêm bài tập đọc Em vẽ Bác Hồ
- GV kết hợp hỏi câu hỏi cuối bài để tìm hiểu nội dung:
* Hãy tả lại bức tranh Bác Hồ của các bạn nhỏ trong bài thơ?
+ Theo em, những hình ảnh sau có ý nghĩa gì?
 a) Bác Hồ bế hai cháu Bắc, Nam trên tay
 b) Thiếu nhi theo bước Bác Hồ:
 c) Chim trắng bay trên nền trời xanh:
+ Em biết những tranh, ảnh, tượng hay bài hát nào về Bác Hồ?
- GV chốt nội dung bài: Bài thơ nói lên tình cảm kính yêu và lòng biết ơn của các em thiếu nhi Việt Nam đối với Bác và tình yêu quý đặc biệt của Bác đối với thiếu nhi.
3. Bài tập 2: (SGK - 75)
- Gọi HS đọc bài thơ
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài viết:
+ Tìm những câu thơ tả cảnh “khói chiều” ?
+ Bạn nhỏ trong bài thơ nói gì với khói?
- GV đọc từ khó: xanh rờn, bếp lửa, niêu tép, ...
- GV đọc thong thả từng câu. 
- GV đọc lại bài viết lần 2.
- Thu một số bài. Nhận xét.
D. Củng cố - dặn dò: 
+ Khi viết bài thơ , chữ đầu câu thơ em cần viết thế nào?
- Nhận xét tiết học.
- Lớp trưởng báo cáo
- 2 HS lên bảng
- Lớp nhận xét.
- Nhắc lại tên bài.
- HS bắt thăm, đọc bài (đoạn hoặc cả bài) và trả lời câu hỏi
- HS chú ý nghe, theo dõi nhận xét bạn đọc.
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
+ Bạn nhỏ vẽ Bác Hồ có vầng trán cao, tóc râu vờn nhẹ. Hai tay Bác bế hai em bé Bắc và Nam. Một đoàn thiếu nhi khăn quàng đỏ thắm, tung tăng đi theo Bác. Trên bầu trời xanh, chim bồ câu trắng đang bay lượn.
+ Bác Hồ rất yêu quý các cháu thiếu nhi, từ Bắc vào Nam. Đó cũng chính là tình cảm chân thành của Bác đối với đồng bào các dân tộc trên khắp đất nước.
+ Thiếu nhi rất kính yêu Bác Hồ.
+ Là hình ảnh tượng trưng cho cuộc sống hòa bình, hạnh phúc.
- HS tự nêu.
Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng; Như có Bác trong ngày vui đại thắng; ...
2. Nghe - viết: Khói chiều.
- 1 HS đọc. 
+ Chiều chiều từ mái rạ vàng / Xanh rờn ngọn khói nhẹ nhàng bay lên. 
+ Khói ơi, vươn nhẹ lên mây / Khói đừng bay quẩn làm cay mắt bà.
- HS viết bảng con.1HS viết bảng lớp.
- HS viết vào vở.
- HS soát bài.
- HS theo dõi.
+ Viết hoa các chữ cái đầu câu thơ.
{Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................
........
........
TIẾNG VIỆT:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II: Tiết 5 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng các bài đã học và đọc thêm bài tập đọc: Mặt trời mọc ở đằng ...tây.
- Luyện tập viết báo cáo: Dựa vào báo cáo miệng ở tiết 3, HS viết lại một báo cáo đủ thông tin, ngắn gọn, rõ ràng, đúng mẫu.
2. Kĩ năng: 
- Rèn luyện cho HS đọc to rõ ràng, đọc thành thạo, liền mạch từng khổ thơ, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy.
- Rèn cách trình bày báo cáo rõ ràng, rành mạch. 
3. Thái độ:
- GD học sinh tích cực học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Bảng phụ. Phiếu bắt thăm ghi tên các bài tập đọc , HTL.
- HS: SGK, VBT.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Tg
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1'
3'
1'
15'
15
2'
A. Ổn định tổ chức:
- Hát chuyển tiết
B. Kiểm tra bài cũ:
+ Em hãy đóng vai chi đội trưởng báo cáo với cô (thầy) tổng phụ trách kết quả tháng thi đua “Xây dựng Đội vững mạnh”.
- GV nhận xét.
C. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng. 
2. Ôn các bài đọc thêm:
- GV cho HS luyện đọc các bài tập đọc đã học ở tuần 24 và đọc thêm bài tập đọc Mặt trời mọc ở đằng ...tây.
- GV kết hợp hỏi câu hỏi cuối bài để tìm hiểu nội dung:
* Câu thơ của người bạn Pu-skin có gì vô lí?
+ Pu-skin đã chữa thơ giúp bạn như thế nào?
* Điều gì làm cho bài thơ của Pu-skin hợp lí?
- Gv chốt nội dung bài: Bài ca ngợi tài ứng khẩu thành thơ rất giỏi của Pu-skin lúc nhỏ.
3. Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài tập 2: (SGK - 75)
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu báo cáo.
- Hướng dẫn: Hãy nhớ lại nội dung báo cáo trong tiết 3, viết lại cho đúng mẫu, đúng thông tin, rõ ràng, trình bày đẹp.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS đọc báo cáo trước lớp.
- GV nhận xét. 
D. Củng cố - dặn dò: 
+ Nêu các phần của một báo cáo?
- Dặn HS về nhà hoàn thành bài tập (Nếu chưa xong)
 Chuẩn bị bài sau: Ôn tập Tiết 6.
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS lên bảng
. Lớp nhận xét.
- Nhắc lại tên bài.
- HS bắt thăm, đọc bài (đoạn hoặc cả bài) và trả lời câu hỏi
- HS chú ý nghe, theo dõi nhận xét bạn đọc.
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
 + Người bạn của Pu-skin đã đọc câu thơ của mình là: Mặt trời mới mọc ở đằng tây. Đó là điều vô lí vì sáng sáng mặt trời mọc ở đằng đông và buổi chiều lặn ở đằng tây.
+ Pu-skin đã đọc nối 3 câu thơ khác để cùng với câu thơ của cậu học trò kia hợp thành một bài thơ 4 câu hoàn chỉnh rất thú vị.
+ Việc mặt trời mọc ở đằng tây được coi là một chuyện lạ, làm cho mọi người phải xôn xao, ngơ ngác tự hỏi: Bây giờ là buổi sáng cần thức dậy hay là buổi tối phải đi ngủ tỉếp. Như vậy, Pu-skin đã làm nổi bật điều vô lí trong câu thơ của cậu học trò dốt kia.
2. Dựa vào bài tập làm văn miệng ở tiết 3, hãy viết báo cáo gửi cô (thầy) tổng phụ trách theo mẫu:
- HS đọc yêu cầu.
- HS theo dõi.
- HS làm bài vào vở. 
- Vài HS nêu báo cáo.Lớp nhận xét. 
- HS nêu.
{Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................
........
....................
TOÁN 
Tiết 133: 
CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ 
(Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Giúp HS:
- Nhận biết các số có năm chữ số (trường hợp chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn là 0) 
- Đọc, viết các số có năm chữ số dạng nêu trên và nhận ra chữ số 0 dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng nào đó của số có năm chữ số.
- Tiếp tục nhận ra thứ tự của các số trong trong một nhóm các số có năm chữ số 
- Luyện ghép hình.
2. Kĩ năng: 
- Rèn cho HS kĩ năng đọc, viết các số có năm chữ số (trường hợp chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn là 0) 
3. Thái độ:
- HS có tính độc lập - tự giác khi làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Bảng phụ.
- HS: SGK, VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Tg
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của Học sinh
1'
4'
1'
10'
A. Ổn định tổ chức:
- Hát chuyển tiết.
B. Kiểm tra bài cũ:
+ Làm bài tập 2 (VBT-53)
- Kiểm tra vở bài tập của HS
- GV nhận xét.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài :
- GV nêu yêu cầu bài học.
2. Giới thiệu số có năm chữ số, các trường hợp có chữ số 0:
- GV kẻ bảng phụ như trong SGK và hướng dẫn HS cách viết và đọc số.
+ Số gồm 3 chục nghìn, 0 nghìn, 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị viết và đọc như thế nào?
- GV ghi vào bảng.
- Các số còn lại hướng dẫn tương tự.
Lưu ý: Khi đọc, viết số phải viết, đọc từ trái sang phải (từ hàng cao đến hàng thấp).
- 1 HS đọc bài làm. 
- Lớp nhận xét.
Viết sô
Đọc số
28 743
Hai mươi tám nghìn bảy trăm bốn mươi ba.
97 846
Chín mươi bảy nghìn tám trăm bốn mươi sáu.
30 231
Ba mươi nghìn hai trăm ba mươi mốt
12 706
Mười hai nghìn bảy trăm linh sáu.
90 301
Chín mươi nghìn ba trăm linh một.
- HS ghi tên bài học.
- HS quan sát và nêu.
+ Viết : 30 000
+ Đọc : Ba mươi nghìn.
- 2HS khác đọc lại.
- HS chỉ từng chữ số nêu lần lượt hoặc chỉ bất kì chữ số nào trong bảng và nêu.
HÀNG
VIẾT SỐ
ĐỌC SỐ
Chục nghìn
Nghìn
Trăm
Chục
Đơn vị
3
0
0
0
0
30 000
Ba mươi nghìn.
3
2
0
0
0
32 000
Ba mươi hai nghìn.
3
2
5
0
0
32 500
Ba mươi hai nghìn năm trăm.
3
2
5
6
0
32 560
Ba mươi hai nghìn năm trăm sáu mươi.
3
2
5
0
5
32 505
Ba mươi hai nghìn năm trăm linh năm
3
2
0
5
0
32 050
Ba mươi hai nghìn không trăm năm mươi.
3
0
0
5
0
30 050
Ba mươi nghìn không trăm năm mươi.
3
0
0
0
5
30 005
Ba mươi nghìn không trăm linh năm.
7'
5'
5'
5'
2'
* Em có nhận xét gì về các số trong bài học hôm nay với bài học hôm trước?
3. Luyện tập thực hành (SGK- 143)
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn mẫu:
Mẫu: Viết: 86 030: 
 Đọc: Tám mươi sáu nghìn không trăm ba mươi.
- Tương tự các dòng còn lại.
- Tổ chức nhận xét, chữa bài sai (nếu có).
- GV nhận xét, chốt bài làm đúng.
+ Các số trong bài học hôm nay là các số có năm chữ số (trường hợp chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn là chữ số 0).
1. Viết (theo mẫu):
- 1HS đọc yêu cầu.
- 1HS đọc mẫu.
- 2 HS lên bảng, lớp làm bảng.
- 2 HS đọc bài làm. 
- Lớp nhận xét.
Viết sô
Đọc số
86 030
Tám mươi sáu nghìn không trăm ba mươi
62 300
Sáu mươi hai nghìn ba trăm
58 601
Năm mươi tám nghìn sáu trăm linh một
42 980
Bốn mươi hai nghìn chín trăm tám mươi
70 031
Bảy mươi nghìn không trăm ba mươi mốt
60 002
Sáu mươi nghìn không trăm linh hai
Củng cố: Đọc, viết các số có năm chữ số (trường hợp chữ số hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục và hàng đơn vị là chữ số 0).
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
+ Muốn điền đúng số ta dựa vào đâu?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Tổ chức nhận xét.
- GV nhận xét.
- Củng cố: Thứ tự các số tự nhiên.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Làm tương tự bài 1. Yêu cầu HS làm bài.
- Tổ chức nhận xét.
* Nhận xét về các số trong dãy số ở mỗi phần ?
Củng cố: Thứ tự của các số có năm chữ số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục.
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Hình mẫu là hình gì?
+ Muốn xếp được hình đúng mẫu ta cần làm gì?
- Yêu cầu thực hành.
- Nhận xét.
D. Củng cố, dặn dò:
+ Nêu cách đọc, viết số có 5 chữ số?
- Dặn HS về nhà học và hoàn thành VBT - 54.
 Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
2. Số?
- 1 HS đọc yêu cầu.
+ Dựa vào các số đã cho, tìm quy luật của chúng.
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở.
- 3 HS đọc nối tiếp bài làm.
- Nhận xét.
a) 18 301; 18 302; 18 303; 18 304; 
18 305; 18 306; 18 307.
b) 32 606; 32 607; 32 608; 32 609; 32 610; 32 611; 32 612.
c) 92 999; 93 000; 93 001; 93 002;
 93 003; 93 004; 93 005.
3. Số?
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở ôly.
- 3HS đọc bài làm.
- Nhận xét.
a) 18 000; 19 000; 20 000; 21 000; 
22 000; 23 000; 24 000.
b) 47 000; 47 100; 47 200; 47 300;
 47 400; 47 500; 47 600.
c) 56 300; 56 310; 56 320; 56 330;
 56 340; 56 350; 56 360.
+ Các số trong dãy số ở phần a là các số tròn nghìn.
 Các số trong dãy số ở phần b là các số tròn trăm.
 Các số trong dãy số ở phần c là các số tròn chục.
4. Cho 8 hình tam giác, xếp thành hình bên:
- 1HS đọc yêu cầu.
+ Hình đuôi cá.
+ Ta cần quan sát kĩ hình mẫu.
- HS thực hành trên bộ đồ dùng.
- Kiểm tra chéo, chữa bài.
- 2 HS nêu.
{Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................
........
....................
THỦ CÔNG
Tiết 27:	 
LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức:
- Biết cách làm lọ hoa gắn tường. 
- Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối.
Rèn cho học sinh kỹ năng gấp, cắt, dán giấy.
2. Kĩ năng: 
- Gấp, cắt, dán để làm được cái lọ hoa gắn trường đúng qui trình kĩ thuật. 
3. Thái độ:
- HS hứng thú với giờ học kẻ, cắt, đan .
- Yêu thích sản phẩm gấp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: Mẫu lọ hoa gắn tường bằng bìa đủ to để học sinh quan sát so sánh.
 Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường. 
- Học sinh: Kéo, hồ, giấy màu, bút chì, thước kẻ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Tg
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1’
3'
1’
28’
3’
A. Ổn định tổ chức:
- Hát chuyển tiết.
B. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 
- Giáo viên nhận xét.
C. Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
- Gv nêu mục đích yêu cầu tiết học
2.Nội dung:
a) Hoạt động 1: Củng cố cách làm lọ hoa
- Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy 
+ Nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường bằng cách gấp giấy?
- GV nhận xét.
b) Hoạt động 2: Thực hành
- Tổ chức cho thực hành theo nhóm .
- GV tổ chức cho học sinh trang trí và trưng bày sản phẩm (gợi ý cho HS cắt dán các bông hoa có lá, cành để cắm trang trí vào lọ hoa).
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của học sinh.
D. Củng cố - dặn dò:
+ Nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường.
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn HS về nhà tập làm cho thành thạo.
 Chuẩn bị bài sau: Làm đồng hồ để bàn.
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình.
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài.
- HS quan sát.
+ Bước 1: Làm đế lọ hoa. 
 Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ
 Bước 3: Hoàn chỉnh thành lọ hoa gắn tường. 
- HS thực hành làm lọ hoa gắn tường (cá nhân).
- HS trang trí và trưng bày sản phẩm
- Tiêu chí nhận xét:
+ Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa cân đối.
+Trang trí lọ hoa đẹp.
- HS nêu.
{Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................
........
....................
--------------------------- – { — ------------------------------
Ngày soạn: 28 / 03/ 2016 
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 31 / 03/ 2016 
Sĩ số: 37 ; Vắng: ...................................
THỂ DỤC
Tiết 54
ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
TRÒ CHƠI: HOÀNG ANH – HOÀNG YẾN
I.MỤC TIÊU 
1. Kiến thức
- Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ. 
- Chơi trò chơi “Hoàng Anh Hoàng Yến“. 
2. Kĩ năng:
- HS thuộc bài thể dục và thực hiện được các động tác tương đối đúng
- HS tham gia chơi trò chơi ở mức tương đối chủ động.
3. Thái độ
- Giáo dục HS có ý thức rèn luyện sức khỏe, khéo léo.
II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Sân bãi chọn nơi thoáng mát , bằng phẳng , vệ sinh sạch sẽ. 
- Chuẩn bị còi,dây nhảy,,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Nội dung
Định lượng
Phương pháp 
 A. Phần mở đầu
- Nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
7’
1-2’
- Lớp trưởng tập hợp, báo cáo.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Chạy chậm
- Khởi động các khớp 
1-2’
1-2’
- GV điều khiển. HS thực hiện.
- Chơi trò chơi : Làm theo hiệu lệnh.
1-2’
- GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi.
- Bật nhảy tại chỗ
5-8 lần
- GV vỗ tay, HS nhảy
B. Phần cơ bản:
20-23
1.Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ:
10-12’
2 – 3 lần
1 lần
1 lần
- GV cho cả lớp ôn bài thể dục 8 động tác, mỗ

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_27_pham_mai_chi.doc