Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 25 - Vũ Thị Hường

Tập đọc + Kể chuyện

Tiết 73 + 74: HỘI VẬT

I. MỤC TIÊU:

Tập đọc :

- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

- Hiểu nội dung: Câu chuyện kể về 1 cuộc thi tài hấp dẫn giữa 2 đô vật ( một già, một trẻ, tính nết khác nhau ) đã kết thúc bằng thắng lợi xứng đáng của đô vật già, bình tĩnh, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi.

Kể chuyện :

- Dựa gợi ý kể lại được từng đoạn truyện Hội vật. Kể tự nhiên đúng nội dung truyện, biết phối hợp cử chỉ, nét mặt khi kể.

- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: bảng phụ.

 

doc 47 trang linhnguyen 24/10/2022 360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 25 - Vũ Thị Hường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 25 - Vũ Thị Hường

Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 25 - Vũ Thị Hường
.........................................................................................................................................................................................................
 Bồi dưỡng toán
 ÔN TẬP 
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
 - Củng cố cho HS cách cộng , trừ , nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số . Biết xác định bán kính , đường kính của hình tròn . 
2. Kỹ năng: - Vận dụng giải toán .
3. Thái độ: - GD hs có ý thức làm bài.
II . CHUẨN BỊ:
- GV : Bảng phụ ; 
- HS : VBT; 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Ổn định tổ chức (1') sĩ số 34,vắng...........
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
A. Ktra bài cũ:(5’)
- Đọc các số sau:
V, X, IV , VII, XI , XVI, XIV
- HS đọc bài tập 1 
+ Nêu cách xem đồng hồ ?
- Gv nhận xét 
B. Bài mới:(30’)
1. Giới thiệu bài : (1')Ôn tập 
2.Thực hành.
Bài 1: 9’
- HS đọc yêu cầu 
+ Bài yêu cầu gì ?
+ HS làm bài 
+ Đọc bài - nhận xét 
+ So sánh đường kính với bán kính ? 
( Đường kính gấp 2 lần bán kính)
Bài 2: 9’ 
- HS đọc yêu cầu 
+ Bài yêu cầu gì ?
+ HS làm bài 
+ Nêu cách đặt tính ? Cách tính ?
+ Đọc bài - nhận xét 
+ Muốn cộng , trừ , nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số ta thực hiện theo mấy bước ? Nêu cách thực hiện ?
Bài 3: 9’ 
- HS đọc đề bài
+ Bài toán : Muốn lát nền 5 căn phòng cần 2125 viên gạch . Hỏi muốn lát nền 7 căn phòng như thế cần bao nhiêu viên gạch ?
+ Muốn biết lát 7 phòng hết bao nhiêu viên gạch trước hết ta phải tìm gì ?
+ Nêu cách tìm số viên gạch lát 1 phòng?
+ Tìm được số gạch lát ở 1 phòng làm thế nào tìm được số gạch lát 7 phòng ?
+ HS làm bài 
+ Đọc bài - nhận xét 
3. Củng cố kiến thức (2’)
- Nêu cách cộng , trừ , nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số ? .
- Chuẩn bị bài : Ôn : Bài toán liên quan đến rút về đơn vị .
1. Ghi tên các bán kính , đường kính có trong hình bên .
 C
 A B
 D
+ Bán kính : OA; OB ; OC: OD 
+ Đường kính : AB ; CD
2. Đặt tính rồi tính 
+ HS nêu - nhận xét 
5936 + 3748 2340 - 512
 5936 2340
+ -
 3748 512
 9684 1828
 2319 4 1236 2
 2319 1236
 4 2
 92 76 2472
+ Ta thực hiện theo 2 bước : Đặt tính ; Tính 
+ Thực hiện cộng ( Trừ , nhân ) từ phải sang trái kể từ hàng đơn vị )
3.Bài toán
Tóm tắt 
 5 phòng : 2125 viên gạch 
 7 phòng : viên gạch ?
+ Tìm số gạch lát 1 phòng
+ Lấy số gạch chia cho số phòng .
+ Lấy số gạch của 1 phòng nhân với 7 phòng . Bài giải
 Số viên gạch lát 1 phòng là : 
 2125 : 5 = 425 ( viên)
 Số viên gạch lát 7 phòng là :
 425 7 = 2975 ( viên)
 Đáp số : 2975 viên gạch
Rút kinh nghiệm giờ dạy:	
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 2 - 3- 2015
Ngày giảng: Thứ tư, ngày 4 tháng 3 năm 2015
Chính tả
 Tiết 49: HỘI VẬT
I. MỤC TIÊU: 
- Nghe, viết, trình bày đúng một đoạn trong bài: Hội vật.
- Tìm và viết đúng các từ gồm 2 tiếng, trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng ch / tr theo nghĩa đã cho.
- Có ý thức học.
II. CHUẨN BỊ: 
- GV: Bảng phụ.
- HS: VBT, vở chính tả. 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:	
Ổn định tổ chức lớp: 1’ sĩ số 34 vắng............
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Gọi 2 học sinh lên bảng viết, cả lớp viết bảng con: xã hội, sáng kiến
- GV nhận xét 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 1’
2. Hướng dẫn học sinh viết chính tả: (20')
- Giáo viên đọc một lần đoạn văn.
+ Hãy thuật lại cảnh thi vật giữa ông Cản Ngũ và Quắm Đen?
- Một học sinh đọc lại.
- Ông Cản Ngũ đứng như cây trồng giữa sới. Quắm Đen thì gò lưng, loay hoay, mồ hôi mồ kê nhễ nhại.
+ Đoạn văn có mấy câu?
- Có 6 câu.
+ Giữa 2 đoạn ta viết thế nào cho đẹp?
+ Trong đoạn viết có những chữ nào 
- Viết phải xuống dòng và lùi vào 1 ô.
- Các chữ đầu đoạn, đầu câu và tên riêng.
được viết hoa?
- Viết từ khó:
- Cản Ngũ, Quắm Đen, giục giã, loay hoay.
- Học sinh viết bài: 
- GV đọc từng câu cho học sinh viết.
- GV theo dõi và nhắc nhở tư thế ngồi.
- Học sinh nghe - viết vào vở. 
- GV thu 5 – 7 bài nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập: 6’
- Gọi học sinh nêu yêu cầu. 
Tìm các từ:
a, Tiếng nào cũng bắt đầu bằng ch hoặc tr có nghĩa như sau:
- Cho học sinh làm bài vào vở bài tập.
- Giáo viên mời 4 học sinh lên bảng thi làm bài, đọc kết quả.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Màu hơi trắng: Trăng trắng
- Cùng nghĩa với siêng năng: chăm chỉ
- Đồ chơi mà cánh quạt của nó quay được nhờ gió: chong chóng.
- Học sinh đọc lại.
4. Củng cố -dặn dò: 2’
- Giáo viên khen những học sinh viết bài và làm bài tập tốt. 
- Nhận xét tiết học.
- Hoàn thành bài.
- Chuẩn bị bài: Hội đua voi ở Tây Nguyên.
RÚT KINH NGHIỆM:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
Tiết 124: LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU: 	
- Biết giải bài toán liên quân đến rút về đơn vị .
- Viết và tính được giá trị của biểu thức.
- Có ý thức học.
II. CHUẢN BỊ: 
- GV : Bảng phụ .
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 	
Ổn đinh tổ chức lớp: 1’ sĩ số 34,vắng..............
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Yêu cầu 1 học sinh dựa vào tóm tắt để giải bài toán sau:
 9 thùng: 1359 kg
 5 thùng:kg?
- Dựa vào dạng toán nào để làm bài?
- Học sinh lên bảng làm bài.
Bài giải
1 thùng nặng số ki – lô - gam là:
1359 : 9 = 151 ( kg )
5 thùng nặng số ki – lô - gam là;
151 5 = 755 ( kg )
 Đáp số: 755 kg
- Bài toán liên quan đến rút về đợn vị.
- Kiểm tra VBT. Nhận xét
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 1’ 
2. HD hs làm bài tập: 
Bài 1: 8’
1.Bài toán
- Gọi học sinh đọc đề bài:
Tóm tắt :
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì?
 5 quả: 4500 đồng.
 3 quả:đồng?
+ Muốn tìm số tiền mua 3 quả trứng ta cần biết gì?
- Biết giá tiền của 1 quả trứng. 
- Yêu cầu học sinh làm bài. 
- Nêu bài giải - Nhận xét 
Bài giải
Giá tiền của mỗi quả trứng là:
4500 : 5 = 900 ( đồng )
Số tiền phải trả cho 3 quả trứng là:
900 3 = 2700 ( đồng )
 Đáp số: 2700 đồng
+ Đây là bài toán nào ?
- Bài toán liên quan đến rút về đơn vị 
+ Bước nào là bước rút về đơn vị ?
- Bước tìm gía tiền của 1 quả trúng 
Bài 2: 8’
2.Bài toán
- Đọc đề, phân tích đề:
Tóm tắt : 
 6 phòng: 2550 viên gạch
 7 phòng: ... viên gạch?
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn lát nền 7 căn phòng như thế cần bao nhiêu viên gạch ta làm thế nào?
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Tìm số viên gạch cần để lát 1 phòng. 
- Học sinh làm bài - đọc - nhận xét.
Bài giải:
Số viên gạch cần để lát 1 phòng là:
2550 : 6 = 425 ( viên gạch )
Số viên gạch cần để lát 7 phòng là:
425 7 = 2975 ( viên gạch )
 Đáp số: 2975 viên gạch.
+ Tìm số viên gạch cần để lát 1 phòng là tìm giá trị của mấy phần?
- Tìm giá trị của 1 phần. 
+ Bước này là bước gì?
+ Khi giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị ta cần thực hiện qua mấy bước? Đó là gì ?
- Bước rút về đơn vị .
- 2 Bước : Tìm giá trị 1 phần. 
 Tìm giá trị nhiều phần. 
Bài 3 : 8’
3.Số?
- Gọi học sinh nêu yêu cầu: 
+ Để điền đúng kết quả ta phải làm gì?
- Tính và dựa vào số quãng đường người đó đi trong 1 giờ. 
- Yêu cầu học sinh làm tương tự. 
Thời gian đi
1 giờ
2giờ
4giờ
3giờ
Quãng đường đi
4km
8km
16km
12km
+ Vì sao điền 8km vào ô thứ 2?
- Điền số 8 km. Vì bài cho biết 1 giờ đi được 4 km. Số điền ở ô trống thứ nhất là số km đi được trong 2 giờ, ta có 4 2 = 8 km. Điền 8 km vào ô trống.
Bài 4: 8’ 
4.Viết biểu thức rồi tính giá trị của biểu 
+ Bài yêu cầu gì?
thức:
- Bài tập có mấy yêu cầu? là yêu cầu nào?
- Gọi HS đọc biểu thức a?
a) 32 chia 8 nhân 3 :
+ Trong biểu thức gồm có phép chia và nhân ta làm thế nào ?
- Thực hiện từ trái sang phải
 32 : 8 3 = 4 3 
 = 12
b. 45 nhân 2 nhân 5 
 45 2 5 = 90 5
 = 450
- Qua bài 4 ôn lại cách tính giá trị biểu thức chỉ có nhân, chia. 
4. Củng cố -dặn dò: 2’
+ Nêu các bước giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị?
+ Nhận xét giờ học.
- Hoàn thành bài.
- Chuẩn bị bài: Tiền Việt Nam.
- 2 Bước : Tìm giá trị 1 phần. 
 Tìm giá trị nhiều phần. 
RÚT KINH NGHIỆM:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Tập viết 
Tiết 25: ÔN CHỮ HOA S
I. MỤC TIÊU: 
- Viết đẹp các chữ cái viết hoa S
- Viết đúng bằng cỡ chữ nhỏ đều nét, đúng khoảng cách tên riêng Côn Sơn và câu ứng dụng.
- Yêu cầu các con chữ phải đều nét và đúng khoảng cách.
- Rèn cho các em có thói quen luyện chữ và yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ: 
- GV: Chữ mẫu, bảng phụ. 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định tổ chức lớp: 1’ sĩ số 34 vắng............
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Gọi học sinh đọc câu ứng dụng.
- Viết bảng con: Phan Rang.
- Nhận xét 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 1’
2. Hướng dẫn viết chữ hoa: 5’
+ Trong từ và câu ứng dụng có chữ nào được viết hoa?
- Có chữ S, C, T được viết hoa.
- Chữ hoa S cao và rộng mấy li?
- Cao 5 li rộng 3 li rưỡi.
- Chữ hoa S gồm mấy nét? Là những nét nào?
- Chữ S là kết hợp của hai nét cơ bản: cong dưới và móc ngược trái nối liền nhau, tạo vòng xoắn to ở đầu chữ, cuối nét móc lượn vào trong.
- GV viết chữ mẫu và nêu cách viết chữ hoa S.
S
- Đặt bút trên đường kẻ 6, viết nét cong dưới lượn trở lên ĐK 6, chuyển hướng bút lượn sang trái viết tiếp nét móc ngược trái tạo vòng xoắn to, cuối nét móc lượn
vào trong, dừng bút trên ĐK2.
- Yêu cầu học sinh viết chữ hoa S.
- Học sinh viết trên bảng con 2 lần. 
3. Hướng dẫn viết từ ứng dụng: 5’
- Gọi học sinh đọc từ ứng dụng. 
- Sầm Sơn 
+ Hiểu Sầm Sơn là địa danh ở đâu?
- Sầm Sơn thuộc tỉnh Thanh Hóa, là 1 trong những nơi nghỉ mát nổi tiếng của nước ta.
+ Các con chữ có độ cao thế nào ? 
- Chữ hoa S cao 2,5 li
- Các con chữ còn lại cao 1 li
+ Khi viết các nét chữ trong 1 chữ phải như thế nào ?
- Phải liền nhau.
- HS viết bảng con. 
- HS viết: Sầm Sơn . 
4. Hướng dẫn viết câu ứng dụng: 5’
- Gọi học sinh đọc câu ứng dụng: 
Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai
+ Câu thơ này của ai và ca ngợi điều gì?
- Câu thơ này của Nguyễn Trãi và ca ngợi cảnh đẹp yên tĩnh, thơ mộng của Côn Sơn 
+ Trong câu ứng dụng các con chữ có chiều cao như thế nào?
- cao 2,5 li : C, S, h, T, b , g, y
- cao 1, li : t,đ
- Cao 1 li : các con chữ còn lại 
+ Khoảng cách các con chữ bằng chừng nào? 
- Bằng con chữ 0.
- Yêu cầu học sinh viết từ ứng dụng Côn Sơn, Ta
- Học sinh viết 2 lần 
5. Hướng dẫn viết vào vở tập viết: 15’
- Cho học sinh mở vở tập viết, quan sát chữ mẫu:
- Giáo viên nêu yêu cầu.
- Giáo viên quan sát, nhắc nhở tư thế ngồi, cách cầm bút của học sinh.
- 1 dòng chữ S cỡ nhỏ.
- 1 dòng chữ S, C, T
- 2 dòng từ Côn Sơn cỡ nhỏ.
- 4 dòng câu ứng dụng.
- Chấm điểm : 
- GV thu 5 – 7 bài chấm điểm - Nhận xét 
6. Củng cố -dặn dò: 2’
- Nêu cách viết chữ hoa S?
- Đặt bút trên đường kẻ 6, viết nét cong dưới lượn trở lên ĐK 6, chuyển hướng bút lượn sang trái viết tiếp nét móc ngược
- GV tóm tắt nội dung bài.
- Nhận xét và tuyên dương những học sinh viết đẹp 
- Về hoàn thành bài viết, học thuộc câu ứng dụng và.
- Chuẩn bị bài: Ôn chữ hoa T.
trái tạo vòng xoắn to, cuối nét móc lượn vào trong, dừng bút trên ĐK2.
RÚT KINH NGHIỆM:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thực hành Tiếng Việt
HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Chú ý các từ ngữ: vang lừng, man-gát, nổi lên, lầm lì, ghìm đà, huơ vòi, nhiệt liêt.
2. Kỹ năng:
- Hiểu nghĩa các từ được chú giải trong bài: trường đua, chiêng, man-gát, cổ vũ,...
 - Hiểu nội dung và ý nghĩa bài: Bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên; qua đó cho thấy nét độc đáo trong sinh hoạt của đồng bào Tây Nguyên, sự thú vị và bổ ích của hội đua voi.
3. Thái độ:
- GD học sinh biết về hội đua voi và sinh hoạt của đồng bào Tây Nguyên .
II . CHUẨN BỊ:
- GV : Bảng phụ , tranh
- HS : SGK.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Ổn định tổ chức (1') sĩ số 34 vắng...............	
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
A. Kiểm tra bài cũ:(5’)
 - Gọi 5 HS kể lại câu chuyện “Hội vật” và trả lời câu hỏi theo từng đoạn 
- Giáo viên nhận xét
B. Bài mới:(30’)
1. Giới thiệu bài: (1')Hội đua voi ở Tây Nguyên.
2.Luyện đọc:(12’)
+ Giáo viên đọc mẫu toàn bài (giọng 
nhẹ nhàng, chậm rãi, giàu cảm xúc ) 
+ Hướng dẫn HS luyện đọc + giải nghĩa từ 
 Đọc từng câu : 
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc 
+ Lượt 1: Luyện phát âm đúng các từ khó 
+ Lượt 2: 
Đọc từng đoạn trước lớp:
- GV nêu từng đoạn (2 đoạn) 
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn + Lượt 1: Luyện ngắt hơi đúng
+ Lượt 2: giải nghĩa từ: trường đua, chiêng, man-gát, cổ vũ,...
 Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS luyện đọc theo nhóm đôi
- Gv theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng.
 1 HS đọc cả bài 
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:(10’)
- Hs đọc đoạn 1 + TLCH
- Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn bị cho cuộc đua ?
- Hs đọc đoạn 2 + TLCH
- Cuộc đua diễn ra như thế nào?
- Voi đua có cử chỉ gì ngộ nghĩnh, dễ thương?
GV chốt: Bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên; qua đó cho thấy nét độc đáo trong sinh hoạt của đồng bào Tây Nguyên, sự thú vị và bổ ích của hội đua voi.
4. Luyện đọc lại:(5’)
- GV đọc toàn bài 
- Hướng dẫn học sinh từng đoạn 
- Luyện đọc đoạn 2: 
+ HS đọc nhấn giọng 
- HS đọc cá nhân - nhận xét
5. Củng cố kiến thức (2’)
- Bài văn nói lên điều gì ? Kể một số lễ hội mà em được biết hoặc tham gia ?
 + CB bài : Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử.
- HS đọc
- vang lừng, man-gát, nổi lên, lầm lì, ghìm đà, huơ vòi, nhiệt liêt.
 - HS đọc nối tiếp từng đoạn 
* Những chú voi chạy đến đích trước tiênđều ghìm đà,/ huơ vòi/ chào những khán giả/ đã nhiệt liệt cổ vũ/ khen ngợi chúng.//
- Đọc phần chú giải Sgk
- Các nhóm luyện đọc 
+ Voi đua từng tốp mười con dàn hàng ngang ở nơi xuất phát. Hai chàng trai điều khiển ngồi trên lưng voi. Họ ăn mặc đẹp, dáng vẻ rất bình tĩnh vì họ vốn là những người phi ngựa giỏi nhất...
a.Sự chuẩn bị cuộc đua .
+ Chiêng trống vừa nổi lên, cả mười con voi lao đàu, hăng máu phóng như bay. Bụi cuốn mù mịt. những chàng man-gát gan dạ và khéo léo điều khiển cho voi về trúng đích.
+ Những chú voi chạy đến đích trước tiên đều ghìm đà, huơ vòi chào khán giả đã nhiệt liệt cổ vũ, khen ngợi chúng.
b.Diễn biến , kết quả cuộc đua.
- Hs lắng nghe, nêu giọng đọc cả bài và từng đoạn:
+ Đ1: giọng vui, sôi nổi
+ Đ2: nhịp nhanh, dồn dập.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:	
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 1 - 3- 2014
Ngày giảng: Thứ năm ngày 6 tháng 3 năm 2014
Chính tả
Tiết 50: HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN
I. MỤC TIÊU: 
- Nghe, viết, trình bày đúng một đoạn chính tả trong bài: Hội đua voi ở Tây Nguyên.
- Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống các tiếng có âm vần dễ lẫn: ch/tr, ưt/ưc.
- Có ý thức học. 
II. CHUẨN BỊ: 
- GV: Bảng phụ.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn đinh tổ chức lớp: 1’	 sĩ số 34 vắng............
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: 5’
- GV đọc cho học sinh viết bảng con: trong trẻo, chông chênh, chiếm lĩnh
- HS viết
- Nhận xét
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài: 1’
2. Hướng dẫn viết chính tả: (20')
- Huớng dẫn chuẩn bị: 5’
- GV đọc đoạn viết: 
+ Cuộc đua voi diễn ra như thế nào? 
- Khi trống nổi lên thì cả 10 con voi lao đầu chạy, cả bầy hăng máu phóng như bay. 
+ Đoạn văn gồm có mấy câu?
- Có 5 câu. 
+ Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
- Những chữ đầu câu phải viết hoa. 
+ Viết từ khó.
- chiêng trống, lầm lì , khéo léo .
- Học sinh viết bài: 15’
- GV đọc từng câu cho HS viết và chú ý nhắc nhở tư thế ngòi và cách cầm bút. 
- Học sinh viết vào vở chính tả. 
- GV thu 6 – 7 bài nhận xét 
- Học sinh trao đổi vở để soát lỗi.
3. Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 2: 6’
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập:
- Giáo viên cho học sinh làm bài tập cá nhân.
- Điền vào chỗ trống:
a. tr hay ch?
- chiều chiều em đứng nơi này em trông.
- Giáo viên dán lên bảng 3, 4 tờ phiếu và mời 3, 4 học sinh lên bảng thi làm bài.
- Cánh cò chớp trắng trên sông Kinh Thầy.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Gọi một số học sinh đọc bài làm hoàn chỉnh, cả lớp chữa bài.
b. ưt hay ưc?
- thức nâng nhịp cối thậm thình suốt đêm.
- Gió đừng làm đứt dây tơ.
4. Củng cố -dặn dò: 2’
- GV hệ thống lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Về rèn viết lại cho đẹp.
- Chuẩn bị bài: Sự tích lễ hội...
RÚT KINH NGHIỆM:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................
 Toán
Tiết 125: TIỀN VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU: 
- Giúp học sinh nhận biết được các tờ giấy bạc 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng.
- Kết hợp giới thiệu cả bài Tiền Việt Nam trong sách Toán 2.
- Bước đầu biết đổi tiền ( trong phạm vi 10.000 ).
- Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ các số với đơn vị tiền tệ Việt Nam.
- Có ý thức học.
II. CHUẨN BỊ: 
- GV: Các tờ giấy bạc loại 500đ, 10000đ, 2000đ, 5000đ, 10.000 đ, bảng phụ. 
III. TIẾN TRTÌNH LÊN LỚP: 
Ôn định tổ chức lớp: 1’ sĩ số 34 vắng.........
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Gọi học sinh lên bảng làm bài:
Giải bài toán theo tóm tắt sau:
7 cái nhãn vở: 4900 đồng
 3 cái nhãn vở: ... tiền?
- Học sinh lên bảng làm bài:
Bài giải
Mỗi cái nhãn vở mua hết số tiền là:
4900 : 7 = 700 (đồng)
3 cái nhãn vở mua hết số tiền là:
700 x 3 = 2100(đồng)
 Đáp số: 2100 đồng
+ Bài toán trên thuộc dạng toán gì?
- Bài toán liên quan đến rút về đơn vị gồm mấy bước? Đó là những bước nào?
- Bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
+ 2 bước: - Tìm giá trị 1 phần.
 - Tìm giá trị nhiều phần.
- Nhận xét 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 1’ 
2. HD HS làm bài tập: (8')
a, Giới thiệu bài Tiền Việt Nam (Lớp 2)
- Giới thiệu các tờ giấy bạc: 100đ; 200đ; 500đ; 1000đ.
+ Người ta sử dụng tiền để làm gì?
- Người ta sử dụng tiền để mua bán.
+ Trước đây ta được làm quen với những loại tờ giấy bạc nào?
+ 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000đồng
=>GV cho HS quan sát tờ giấy bạc 100đ, 200đ (SGK) ( Hai tờ giấy bạc này hiện nay không được lưu hành)
- Học sinh quan sát hai loại tờ giấy bạc trên và đọc giá trị của từng tờ.
- Một tờ giấy bạc loại 200đ thì đổi được mấy tờ giấy bạc 100đ ?
- Đổi được 2 tờ 100 đồng và ngược lại.
=>GV cho HS quan sát tờ giấy bạc 500đ và 1000đ (vật thật)
- Học sinh quan sát 2 loại tờ giấy bạc và đọc giá trị của từng tờ.
- Trên tờ giấy bạc in những dòng chữ nào?
- Năm trăm đồng và Một nghìn đồng. 
- Ngoài dòng chữ ra còn in những gì?
- Có số 500 đồng và một tờ 1000 đồng.
- Cách trang trí như thế nào?
- Màu sắc và đường nét hài hòa rất đẹp
- Một tờ giấy bạc 1000đ đổi được mấy tờ giấy bạc loại 500đ ?
- Đổi được hai tờ 500đ.
b, Giới thiệu bài Tiền Việt Nam ( Lớp 3)
- Giới thiệu các tờ giấy bạc: 2000đ; 5000đ; 10000đ.
+ Màu sắc của các tờ giấy bạc này như 
- Màu xanh, đỏ. 
thế nào? 
+ Trên các tờ giấy in những dòng chữ 
- Hai nghìn đồng, mười nghìn đồng, 
nào?
năm nghìn đồng.
+ Ngoài chữ ra còn được ghi những gì?
- Có số 2000, 5000, 10 000.
+ Đổi một tờ giấy bạc loại 5 nghìn đồng thì được mấy tờ giấy bạc loại 2000 và

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_25_vu_thi_huong.doc