Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 24 (Bản 2 cột)
Tiếng Việt
BÀI 24 B: EM BIẾT NHỮNG MÔN NGHỆ THUẬT NÀO ?
I. MỤC TIÊU
- Kể lại câu chuyện Đối đáp với vua.
- Củng cố cách viết chữ hoa R.
- Viết đúng từ ngữ chứa tiếngbắt đầu bằng s/x; từ ngữ có dấu hỏi/dấu ngã. Nghe viết một đoạn văn.
- Mở rộng vốn từ về nghệ thuật.
* Hs trên chuẩn: Kể được câu chuyện theo lời của một nhân vật
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 24 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 24 (Bản 2 cột)

- NT yc các bạn đọc nhiệm vụ từng hoạt động - Dựa vào tranh, ảnh, Từng bạn nói theo yc và sắp xếp lại thứ tự tranh - Kể lần lượt từng đoạn câu chuyện - Báo cáo kq trong nhóm. NX cách kể chuyện của bạn HĐ1.Thơ ca, điện ảnh, kịch nói, chèo, tuồng, cải lương, xiếc, ca nhạc, hội hoạ, kiến trúc, điêu khắc, văn học HĐ2. Đoạn 1 – 3; Đoạn 2 – 1; Đoạn 3 – 4; Đoạn 4 – 2 * HĐ cả lớp - 2- 3 nhóm báo cáo - Nhận xét nhóm bạn kể - Lắng nghe * HĐ cá nhân - Đọc yc và nội dung của bài - Nêu cách viết chữ R - Viết bài vào vở - Đổi vở cùng bạn để kiểm tra - Lắng nghe * HĐ cả lớp - 1 hs đọc lại bài chính tả, kết hợp trả lời câu hỏi - Viết một số từ khó ra nháp - Viết vào vở * HĐ cặp đôi - NT phân cặp yc các bạn thực hiện nhiệm vụ - Từng cặp làm việc theo yc - Báo cáo kết quả * HĐ nhóm - NT điều hành các thành viên trong nhóm làm bài tập - Nêu kết quả trong nhóm - Báo cáo trước lớp Đáp án - Tên môn nghệi thuât: thơ ca, điện ảnh, kịc nói, tuồng, chèo, cải ]ơng, hài kịch, kiến trúc, điêu khắc, hội hoạ, ca nhạc.... - Tên gọi những HĐ nghệ thuật: sáng tác, viết văn, làm thơ, soạn kịch, viết kịch bản. biên kịch, ca hát, múa, làm xiếc, làm ảo thuật, vẽ, biểu diễn, quay phim, nặn tượng, đực tượng... - Tên gọi ngươi HĐ nghệ thuật: Nhà văn, nhà thư, nhà soạn kịch, nhà nhiếp ảnh, nhà tạo mốt, nhà ảo thuật, nhà biên đạo múa, hoạ sĩ, diễn viên.... * BHT chia sẻ - Yc các nhóm báo cáo tiến độ - Em trao đổi với bạn và thầy cô giáo về những việc em đã làm và những việc em chưa thực hiện được. - Lắng nghe Tiết 4 TN&XH BÀI 19: RỄ CÂY CÓ ĐẶC ĐIỂM GÌ ? ( tiết 2) I. MỤC TIÊU - Nhận dạng và kể được tên một số rễ cây. - Nêu được chức năng của rễ đối với đời sống của cây và lợi ích của một số rễ cây đối với đời sống con người. - HS trên chuẩn thực hiện thêm HĐ* trang 16 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS * Khởi động - Giới thiệu bài B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - YC HS thực hiện HĐ 1, 2 - Quan sát hỗ trợ HS gặp khó khăn - Gọi các cặp báo cáo kết quả - Nhận xét, chốt lại - YC HS thực hiện HĐ 3 - Hướng dẫn HS thực hiện - Nhận xét, chốt lại - YC HS thực hiện HĐ 4 - Hướng dẫn HS thực hiện - Nhận xét, chốt lại Trưởng BVN cho lớp khởi động Cả lớp hát. - Ghi đầu bài và đọc mục tiêu. - Ban học tập chia sẻ mục tiêu * HĐ cặp đôi - Trao đổi trả lời các câu hỏi. - Báo cáo kết quả HĐ1. Giới thiệu với bạn về cây mình sưu tầm được. - Trả lời các câu hỏi gợi ý HĐ2. Tìm điểm giống nhau và khác nhau giữa cây rau cải và cây hành * HĐ cả lớp - Tưởng tượng và trả lời câu hỏi + Điều gì sẽ xảy ra nếu nhổ một cây ra khỏi đất + Điều gì sẽ xảy ra nếu cây không có rễ * HĐ nhóm - Thảo luận đọc thông tin trong thư viện và trả lời - Báo cáo kết quả - Những loài cây có rễ dùng để làm thuốc: nhân sâm, tam thất,... - Những loài cây có rễ dùng để làm thức ăn cho con người và động vật: cà rốt, khoai, sắn, củ cải, củ đậu,... * Ban học tập chia sẻ - Có những loại rễ cây gì? - Trong trồng trọt người ta thường làm gì để rễ cây có khả năng hút nước và muối khoáng tốt. Tiết 5 Toán (TC) ÔN: CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU - Củng cố cách chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số vận dụng vào giải toán * Hs trên chuẩn làm thêm bài tập 5 ý b, c II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ của GV HĐ của HS * Khởi động - Giới thiệu bài học, tiết học A. Hoạt động thực hành YC HS thực hiện hoạt động 1, 2, 3 - Quan sát hỗ trợ HS gặp khó khăn - Gọi HS báo cáo kết quả các hoạt động - Nhận xét chốt lại *HS trên chuẩn thực hiện HĐ 5 ý b, c trang 12 B. Hoạt động ứng dụng - BVN cho cả lớp hát một bài - Thực hiện bước 2, 3. - Ban học tập cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài học * HĐ cá nhân - Đọc kĩ YC các hoạt động làm vào vở - Báo cáo trong nhóm, trước lớp 1. Đặt tính rồi tính 921; 712 ; 415 (dư 3) 708 (dư 4) 2. Tìm x a. x × 5 = 2015 b. 7 × x = 3514 x = 2015 : 5 x = 3514 : 7 x = 403 x = 502 c. x × 8 = 2138 + 4318 x × 8 = 6456 x = 6456 : 8 x = 807 d. 6 × x = 2418 × 3 6 × x = 7254 x = 7254 : 6 x = 1209 3. Giải bài toán Bài giải Số gạo của hàng đã bán là: 1656 : 4 = 414 (kg) Cửa hàng còn lại số kg gạo là: 1656 – 414 = 1242(kg) Đáp số: 1242 kg * HS làm vào vở Ôn chia số có bố chữ số với số có một chữ số Tiết 7 Luyện Viết BÀI 24. ÔN TẬP CHỮ Q HOA I. MỤC TIÊU - Viết các chữ hoa đúng mẫu chữ, viết đúng độ cao, khoảng cách giữa các chữ, trình bày bài sạch sẽ. II. ĐỒ DÙNG - Vở luyện viết chữ đẹp lớp 3 tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ của GV HĐ của HS * Khởi động - Chơi trò chơi - Giới thiệu bài, ghi đầu bài. A. Hoạt động thực hành 1. Hướng dẫn viết bài: - Hướng dẫn học sinh viết các chữ hoa - Hỏi học sinh cách trình bày bài. - Nhắc nhở học sinh viết đúng độ cao, khoảng cách giữa các chữ 2. Viết bài vào vở - Y/c học sinh viết bài vào vở. - Quan sát, sửa lỗi chính tả cho học sinh. 3. Đổi vở để soát lỗi: - Y/c học sinh đổi vở để soát lỗi. - Gọi học sinh báo cáo. 4. Đánh giá, nhận xét: - Y/c học sinh nhận xét bài viết của bạn trong nhóm. - Nhận xét chữ viết, cách trình bày bài của học sinh. - Y/c học sinh viết sai sửa lỗi - Nhận xét tuyên dương học sinh viết đẹp. B. Hoạt động ứng dụng - Y/C học sinh về nhà luyện viết thêm các chữ hoa. *CTH ĐTQ điều khiển - Cả lớp chơi - Ghi đầu bài. Cả lớp - Lắng nghe Cá nhân: - Viết bài vào vở luyện viết. Cặp đôi - Đổi vở cho bạn để soát và sửa lỗi cho nhau. - Báo cáo kết quả. Cả lớp - Nhận xét bài viết của các bạn trong nhóm. - Lắng nghe thầy, cô nhận xét. - Sửa lỗi bài viết của mình nếu có. - Viết lại các chữ hoa cho đẹp hơn. Soạn: 19/2/2019 Giảng: thứ tư 20/2/2019 Tiết 1 Tiếng Việt BÀI 24 B: EM BIẾT NHỮNG MÔN NGHỆ THUẬT NÀO ? (tiết 3) (Đã soạn ở thứ ba) Tiết 2 Tiếng Việt BÀI 24C: NGHỆ THUẬT LÀM ĐẸP CUỘC SỐNG I. MỤC TIÊU - Đọc và hiểu bài Tiếng đàn. - Viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x hoặc từ ngữ có dấu hỏi/ngã. Nghe – hiểu câu chuyện ngắn để kể lại. - Luyện tập dùng dấu phẩy trong câu. * Hs trên chuẩn: + Nêu cảm nhận được về bài văn + Kể được câu chuyện Người bán quạt may mắn II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ của GV HĐ của HS * Khởi động - Ghi đầu bài, yc hs thực hiện bước 2,3 A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Xem tranh và trả lời câu hỏi - YC HS thực hiện - Gọi 1-2 nhóm báo cáo - Nhận xét, chốt lại 2. Nghe thầy cô đọc - Đọc bài: Tiếng đàn - Bài văn cần đọc với giọng ntn? Chốt lại: Đọc nhẹ nhàng, giàu cảm xúc. nhấn giọng ở các từ ngữ: trắng trẻo, khẽ chạm vào, phép lạ.... 3. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa - YC HS thực hiện - Gọi hs báo cáo 4. Nghe thầy cô hướng dẫn đọc - Gọi hs nối tiếp nhau đọc mỗi hs 1 từ (câu) - YC HS thực hiện HĐ5, 6, 7. Đọc đoạn- Thảo luận và trả lời câu hỏi; Thi viết nhanh ý kiến của nhóm. - Gọi các nhóm báo cáo kq - Chốt lại cách đọc bài và câu trả lời của hs 6. Thảo luận trả lời câu hỏi: a) Thủy nhận cây đàn vi – ô – lông lên dây và kéo thử vài nốt nhạc. b) Cử chỉ, nét mặt của Thủy khi kéo đàn thể hiện: Thủy rất cố gắng tập trung vào việc thể hiện bản nhạc - vầng trán tái đi. Thủy rung động với bản nhạc – gò má ửng hồng, đôi mắt sẫm màu hơn, làn mi rậm cong dài khẽ rung động.) 7. Thi viết nhanh ý kiến của nhóm. a) Các từ ngữ nào miêu tả tiếng đàn của Thủy: trong trẻo vút bay lên giữa yên lặng của gian phòng. b) Những nét đẹp của thiên nhiên khi có tiếng đàn của Thủy: - Hoa mười giờ nở đỏ quanh các lối đi ven hồ. - Chim bồ câu lướt nhanh trên những mái nhà cao thấp. => Tiếng đàn rất trong trẻo, hồn nhiên và hòa hợp với không gian thanh bình xung quanh. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Em đặt dấu phẩy vào những chỗ nào trong đoạn văn? Mỗi bản nhạc, mỗi bức tranh, mỗi câu chuyện, mỗi vở kịch, mỗi cuốn phim, đều là một tác phẩm nghệ thuật. Người sáng tạo nên tác phẩm nghệ thuật là các nhạc sĩ, họa sĩ, nhà văn, nghệ sĩ sân khấu hay đạo diễn. Họ đang lao động miệt mài, say mê để đem lại cho chúng ta những giờ giải trí tuyệt vời giúp ta nâng cao hiểu biết và góp phần làm cho cuộc sống mỗi ngày một tốt đẹp hơn. 2.Thi tìm nhanh những từ ngữ chỉ hoạt động - YC HS thực hiện - Gọi HS báo cáo kết quả Sung sướng, sục sạo, sạch sẽ, sẵn sàng, sóng sánh, so sánh, song song, sòng sọc, xé vải, xào rau, xới đất, xơi cơm, xê dịch, xẻo thịt, xiết tay, xông lên, xúc đất, 3. Nghe thầy cô kể chuyện Người bán quạt may mắn; Từng em kể kết hợp trả lời câu hỏi - Bà lão buồn rầu vì quạt bán ế nên chiều nay cả nhà bà sẽ phải nhịn cơm. - Ông Vương Hi Chi viết chữ, đề thơ vào tất cả những chiếc quạt vì tin rằng bằng cách ấy sẽ giúp được bà lão. Chữ ông đẹp nổi tiếng nhận ra chữ ông, mọi người sẽ mua quạt. - Vì mọi người nhận ra nét chữ, lời thơ của Vương Hi Chi trên quạt. Họ mua quạt như mua 1 tác phẩm nghệ thuật. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - BVN điều hành lớp - Ghi tên bài đọc mục tiêu bài học. - Ban học tập cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài học * HĐ nhóm - Nt điều hành các thành viên trong nhóm làm bài tập - Nêu kết quả trong nhóm. - Báo cáo trước lớp * HĐ cả lớp - Lắng nghe - 1-2 hs trả lời - Lắng nghe * HĐ cặp đôi - NT phân cặp yc các bạn thực hiện nhiệm vụ - Từng cặp làm việc theo yc - Báo cáo kết quả * HĐ cả lớp a. Đọc nối tiếp từ ngữ b. Đọc ngắt giọng - HS khác nhận xét * HĐ nhóm - NT phân công các thành viên đọc và báo cáo - Thảo luận và trả lời câu hỏi Đáp án HĐ6. - Thuỷ lên dây đàn và kéo thử vài nốt nhạc - Thuỷ rất tập trung vào việc thể hiện bản nhạc nên vầng trán cô bé hơi tái đi, không những vậy tâm hồn Thuỷ dường như đang đắm mình theo bản nhạc, nhưng gò má ửng hồng, đôi mắt sẫm màu hơn, làn mi rậm cong dài khẽ rung động HĐ 7. Tiếng đàn của Thuỷ thể hiện: a) trong trẻo, bay vút lên giữa yên lặng của gian phòng b) Hoa mười giờ: nở đỏ rực... ;Chim bồ câu: lướt nhanh trên những mái nhà cao thấp - Lắng nghe * HĐ cá nhân - Đọc yc và nội dung của bài - Viết bài vào phiếu - Đổi phiếu cùng bạn để kiểm tra * HĐ nhóm. - NT điều hành các thành viên trong nhóm làm bài tập - Nêu kq trong nhóm * HĐ cả lớp - Nghe thầy cô kể chuyện - 2-3 hs kể lại - Dựa vào câu chuyện trả lời câu hỏi + Quạt bán ế, chiều nay cả nhà bà nhịn .. + Để mọi người nhìn thấy chữ của ông sẽ mua quạt vì chứ của ông nổi tiếng là chữ viết đẹp + Ví nhận ra nét chữ, lời thơ của ông Vương Hi Chi trên quạt. Họ mua quạt như một tác phẩm nghệ thuật quý giá. Câu chuyện: Người bán quạt may mắn. Vương Hi Chi nổi tiếng là người viết chữ đẹp ở Trung Quốc thời xưa. Một lần, ông đang ngồi nghỉ mát dưới gốc cây thì một bà già bán quạt cũng đến nghỉ. Bà lão phàn nàn là quạt bán ế, chiều nay cả nhà bà sẽ phải nhịn cơm. Rồi bà ngồi tựa vào gốc cây, thiu thiu ngủ. Trong lúc bà lão thiếp đi, ông Vương lẳng lặng lấy bút mực ra, viết chữ, đề thơ vào từng chiếc quạt. Bà lão tỉnh dậy, thấy cả gánh quạt trắng tinh của mình đã bị ông già kia bôi đen lem luốc. Bà tức giận, bắt đền ông. Ông già chỉ cười, không nói, rồi thu xếp bút mực ra đi. Nào ngờ, lúc quạt trắng thì không ai mua, giờ quạt bị bôi đen thì ai cũng cầm lên xem và mua ngay. Chỉ một loáng, gánh quạt đã bán hết. Rồi người mua mách nhau đến hỏi rất đông. Nhiều người còn hỏi mua với giá ngàn vàng. Bà lão nghe mà tiếc nhẩn tiếc ngơ. Trên đường về, bà nghĩ bụng: có lẽ vị tiên ông nào đã cảm thương cảnh ngộ nên đã giúp bà bán quạt chạy đến thế. ...................................................................................................................................... Tiết 4 Toán BÀI 65. LÀM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA MÃ (Tiết 2) (Đã soạn ở thứ ba) Tiết 5 Tiếng Việt (TC) ÔN: CHÍNH TẢ I. MỤC TIÊU: - Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phân biệt s/x; oc/ooc; dấu hỏi/dấu ngã. - Rèn kĩ năng viết đúng chính tả. * Học sinh trên chuẩn làm thêm bài tập 3 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động - Ổn định tổ chức - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Các hoạt động chính: - Hát - Lắng nghe. a. Hoạt động 1: Viết chính tả - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn chính tả cần viết trên bảng phụ. - Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai trong bài viết. - Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả. - 2 em đọc luân phiên, mỗi em 1 lần, lớp đọc thầm. - Học sinh viết bảng con. - Học sinh viết bài. Bài viết Cuối xóm ai thầm thì Gánh rau ra chợ bán Gà con kêu trong ổ Đánh thức ông mặt trời Chú Mực ra sân phơi Chạy mấy vòng khởi động. Khi mặt trời chưa dậy Hoa còn thiếp trong sương Khói bếp bay đầy vườn Nội nấu cơm, nấu cám Đàn trâu ra đồng sớm Đội cả sương mà đi. b. Hoạt động 2: Bài tập chính tả Bài 1. Điền vào chỗ trống s hoặc x : Việt Nam đẹp khắp trăm miền Bốn mùa một ắc trời riêng đất này óm làng, đồng ruộng, rừng cây Non cao gió dựng, ...ông đầy nắng chang. Đáp án: Việt Nam đẹp khắp trăm miền Bốn mùa một sắc trời riêng đất này Xóm làng, đồng ruộng, rừng cây Non cao gió dựng, sông đầy nắng chang Bài 2. Điền vào những tiếng in đậm dấu hỏi hoặc dấu ngã : Chim én bận đi đâu Hôm nay về mơ hội Lượn bay như dân lối Ru mùa xuân cùng về. Co mọc xanh chân đê Rau xum xuê nương bai Cây cam vàng thêm trái Hoa khoe sắc nơi nơi. Đáp án: Chim én bận đi đâu Hôm nay về mở hội Lượn bay như dẫn lối Ru mùa xuân cùng về. Cỏ mọc xanh chân đê Rau xum xuê nương bãi Cây cam vàng thêm trái Hoa khoe sắc nơi nơi. Bài 3. Điền vào chỗ trống oc hoặc ooc : Chiếc xe rơ – m nghỉ ngay giữa rừng. Bỗng vang lên tiếng đàn ác – c - đê ông. Đó là tiếng đàn của chú lái xe vui tính mặc chiếc quần s có kẻ s nâu. Đáp án: Chiếc xe rơ-moóc nghỉ ngay giữa rừng. Bỗng vang lên tiếng đàn ác-coọc-đê-ông. Đó là tiếng đàn của chú lái xe vui tính mặc chiếc quần soóc có kẻ sọc nâu. c. Hoạt động 3: Sửa bài - Yêu cầu các nhóm trình bày. - Giáo viên nhận xét, sửa bài. 3. Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở học sinh viết lại những từ còn viết sai; - Các nhóm trình bày. - Học sinh nhận xét, sửa bài. - Học sinh phát biểu. ...................................................................................................................................... Soạn:20/2/2019 Giảng:thứ năm 21/2/2019 Tiết 2 BÀI 66: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ I. MỤC TIÊU Em biết: - Xem giờ chính xác đến từng phút. - Phân biệt được về thời gian (phân biệt thời điểm, khoảng thời gian) - Xem giờ ở các đồng hồ(Cả mặt đồng hồ có ghi chữ số La Mã và đồng hồ điện tử). * Hs trên chuẩn: Làm thêm bài tập 4 tr 18 vở BTNC II. ĐỒ DÙNG - Mô hình đồng hồ, bộ đồ dùng toán lớp 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ của GV HĐ của HS * Khởi động * Giới thiệu bài A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN - YC HS thực hiện hoạt động 1, 2, 3. Cùng đọc bài tích tắc-tích tắc; Thảo luận để trả lời các câu hỏi; Đọc đồng hồ - Chốt lại cách đọc đồng hồ theo hai cách. 4. Quan sát tranh và nói cho nhau nghe. - YC HS thực hiện - Gọi các cặp báo cáo kết quả B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - YC HS thực hiện HĐ 1, 2, 3, 4: QS các đồng hồ để trả lời câu hỏi; Vào buổi tối, buổi chiều hai đồng hồ nào chỉ cùng thời gian; Qs tranh để điền số thích hợp. - GV củng cố lại kiến thức bài học C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - GV hướng dẫn - Ban văn nghệ lên điều hành - Ghi đầu bài, đọc mục tiêu - Ban học tập chia sẻ mục tiêu * HĐ nhóm - NT điều hành các thành viên cùng chơi và làm bài tập - Báo cáo kết quả trong nhóm cùng thống nhất kết quả - Báo cáo trước lớp HĐ 2: + Đồng hồ A: 6 giờ 20 phút + Đồng hồ B: 10 giờ 45 phút( 11giờ kém 15 phút) + Đồng hồ C: 7 giờ 50 phút hoặc 8 giờ kém 10 phút) * HĐ cặp đôi - Cùng đọc yc và thực hiện hỏi đáp cùng nhau - Thống nhất kq trong nhóm và điền kết quả - Báo cáo trong nhóm 6 giờ 7 giờ kém 15 phút 7 giờ 20 phút 10 giờ kém 5 phút 8 giờ 20 phút g. 10 giờ. * Hs trên chuẩn: làm thêm bài tập 4 tr 18 vở BTNC * HĐ cá nhân - Đọc hiểu yc nhiệm vụ từng bài - Làm bài tập vào vở - Các em đổi vở, nhận xét bài cho nhau và thống nhất kq. - NT điều hành chia sẻ đánh giá kq của các bạn, các bạn trong nhóm lắng nghe và bổ sung HĐ 1: a- e b-a c-b d-g e-d g-c HĐ 2 : a-1 c-2 b-3 d-4 HĐ 3: a. 7 giờ 3 phút b. 7 giờ 20 phút c. 5 giờ kém 10 phút d. 5 giờ 15 phút HĐ 4 : a . ý d b.ý c * BHT chia sẻ - Các nhóm báo cáo tiến độ - Gọi các bạn nêu mục tiêu bài học CN Nhóm - Em trao đổi với bạn và thầy cô giáo về những việc em đã làm và những việc em chưa thực - Lắng nghe Tiết 3 Tiếng Việt BÀI 24C: NGHỆ THUẬT LÀM ĐẸP CUỘC SỐNG (tiết 2) (Đã soạn ở thứ tư) Tiết 4 TN&XH BÀI 20: LÁ CÂY CÓ ĐẶC ĐIỂM GÌ ? ( tiết 1) I. MỤC TIÊU - Nhận biết được sự đa dạng về hình dạng, đội lớn, màu sắc của lá cây. - Biết được cấu tạo ngoài của lá cây. - Nêu được chức năng của lá đối với đời sống của cây và lợi ích của lá cây đối với đời sống con người. - HS trên chuẩn thực hiện thêm HĐ* trang 23 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS * Khởi động - Giới thiệu bài A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Chúng em tìm hiểu về lá cây - YC HS thực hiện - Gọi các nhóm báo cáo kết quả - Nhận xét, chốt lại Tên lá cây Màu sắc K/thước Hình dạng Ví dụ: Lá tía tô Một mặt xanh, một mặt tím Nhỏ Trái tim, mép răng cưa Lá sen Mặt trên xanh đậm, nhẵn bóng; mặt dưới xanh nhạt, nhám To Mép lá hơi uốn lượn, gân tỏa tròn, nổi rõ ở mặt dưới Lá thông Màu xanh Nhỏ Giống hình cái kim dài, nhọn Lá tỏi Màu xanh Nhỏ Giống dây ri băng, lá khá dài và nhọn ở đầu lá lá xoài Màu xanh Nhỏ lá dài, phiến lá thon cứng, gân lá xếp so le Nhận xét: L lá cây có nhiều màu sắc, hình dạng, độ lớn khác nhau. Tuy nhiên, hầu hết vẫn là màu vàng và lá có kích thước không quá lớn. 2. Quan sát trả lời - YC HS thực hiện - Gọi các cặp báo cáo kết quả - Nhận xét, chốt lại Lá cây gồm cuống lá, gân lá, phiến lá 3. Quan sát hình 3 trả lời - YC HS thực hiện quan sát hình 3 - Gọi trả lời - Nhận xét, chốt lại a. Qúa trình quang hợp của cây diễn ra dưới ánh sáng mặt trời. Khi đó, lá cây hút khí các-bô-níc (CO2) và nhả khí ô-xi (O2). b. Qúa trình hô hấp của cây diễn ra suốt ngày đêm. Khi đó, lá cây hút khí ô-xi (O2) và nhả khí các-bô-níc (CO2). c. Ngoài chức năng hô hấp và quang hợp, lá cây còn có chức năng: thoát hơi nước. 4, 5. Liên hệ thực tế; đọc và trả lời - YC HS thực hiện - Gọi trả lời - Nhận xét, chốt lại a. Gia đình em đã sử dụng lá cây để: Chế biến thức ăn Làm thuốc chữa bệnh Làm thức ăn cho động vật Làm vật dụng trong gia đình b. Ngoài những công dụng trên, lá cây còn được sử dụng để làm những việc như: gói bánh, lợp nhà, làm đồ chơi cho trẻ con.... Trưởng BVN cho lớp khởi động Cả lớp hát. - Ghi đầu bài và đọc mục tiêu. - Ban học tập chia sẻ mục tiêu * HĐ nhóm - Trao đổi trả lời các câu hỏi. - Báo cáo kết quả - Nhóm khác nhận xét * HĐ cặp đôi - Trao đổi trả lời các câu hỏi. - Báo cáo kết quả trong nhóm - Chia sẻ trước lớp * HĐ cả lớp - Quan sát hình 3 trả lời - Quá trình quang hợp diễn ra dưới ánh sáng mặt trời - Quá trình hô hấp của cây diễn ra suốt ngày đêm * HĐ cá nhân - Trả lời các câu hỏi - Chia sẻ kết quả trong nhóm, trước lớp - Nhận xét câu trả lời của bạn - Ghi câu trả lời và vở. Tiết 5 Toán (TC) ÔN: LÀM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA MÃ I. MỤC TIÊU: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về số La Mã; xem đồng hồ. * HS trên chuẩn làm thêm bài tập 4. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động - Ổn định tổ chức. - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Các hoạt động rèn luyện: a. Hoạt động 1: Giao việc - Giáo viên giới thiệu các bài tập, yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Phát phiếu luyện tập cho các nhóm. - Hát - Lắng nghe. - Học sinh quan sát và đọc đề bài. - Nhận phiếu và làm việc. b. Hoạt động 2: Ôn luyện Bài 1. Đồng hồ chỉ mấy giờ? Bài 2. VII V IV IX XI XXI 7 10 6 20 Kết quả: VII V X IV VI IX XI XX XXI 7 5 10 4 6 9 11 20 21 Bài 3. Bài 4
File đính kèm:
giao_an_dien_tu_lop_3_tuan_24_ban_2_cot.doc