Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 23 - Dương Thị Lệ Thủy

Toán

TIẾT 111: NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ

(tiếp theo)

I . MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

 - Học sinh biết thực hiện phép nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số (coù nhôù hai laàn khoâng lieàn nhau).

có nhớ một lần).

2. Kĩ năng:

 - Vận dụng vào giải các bài toán có lời văn.

3. Thái độ:

- HS yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ

1. Chuẩn bị của giáo viên : SGK, bảng phụ, giáo án.

2. Chuẩn bị của học sinh : SGK, vở.

 

doc 36 trang linhnguyen 200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 23 - Dương Thị Lệ Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 23 - Dương Thị Lệ Thủy

Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 23 - Dương Thị Lệ Thủy
xét đánh giá.
3. Bài mới: 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ 1:
Giới thiệu bài
(1 phút)
- GV giới thiệu bài và ghi bảng.
- Lắng nghe.
HĐ 2:
Hướng dẫn chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số
(15 phút)
-Höôùng daãn thöïc hieän pheùp chia 6369: 3 = ?
-Ñaây laø tröôøng hôïp chia heát.
-GV hướng dẫn HS ñaët tính vaø tính.
-Thöïc hieän laàn löôït töø traùi sang phaûi.
-Moãi laàn chia ñeàu thöïc hieän tính nhaåm: chia, nhaân, tröø 
-HS neâu GV ghi nhö SGK.
-Hướng dẫn thöïc hieän pheùp chia 1276 : 4 = ?
-Chia töông töï nhö treân laàn 1 laáy 12 : 4 đöôïc 3.
-HS ñoïc ví duï.
-Neâu caùch ñaët tính vaø tính.
-HS ñoïc laïi caùch tính nhö SGK.
6369 3
03 2123
 06 
 09 
 0 
-HS ñoïc ví duï 2 vaø thöïc hieän töông töï.
 1276 4
 07 319
 36 
 0
HĐ 3:
Luyện tập (15 phút)
Baøi 1: 
HS ñoïc ñeà baøi. 
-HS laøm baûng con.
-Nhaän xeùt chữa bài cho HS.
-Baøi 1 cuûng coá cho ta ñieàu gì?
Baøi 2: Yeâu caàu HS ñoïc ñeà.
-Baøi toaùn cho bieát gì?
Baøi toaùn hoûi gì?
-Yeâu caàu HS töï giaûi.
Toùm taét:
 4 thuøng : 1648 goùi baùnh
1 thuøng :? goùibaùnh
Baøi 3:
 Yeâu caàu HS ñoïc ñeà.
-Baøi toaùn yeâu caàu gì?
-Muoán tìm thöøa soá chöa bieát ta laøm nhö theá naøo? 
-Yeâu caàu HS töï giaûi.
-Nhaän xeùt chữa bài cho HS.
-2 HS leân baûng – Caû lôùp laøm baûng con. 
- HS nhaän xeùt baøi cuûa baïn.
-Chia soá coù 4 chöõ soá cho soá coù 1 chöõ soá.
- 2 HS ñoïc baøi toaùn.
-Bài toán cho bieát coù 4 thuøng ñöïng ñöôïc 1648 goùi baùnh?
-1 Thuøng coù bao nhieâu goùi baùnh.
-1 HS leân baûng giaûi.
- Caû lôùp laøm vôû
Baøi giaûi
Soá goùi baùnh trong moãi thuøng laø:
1648 : 4= 412 (goùi)
 Ñaùp soá: 412 goùi baùnh 
 -HS ñoïc ñeà, caû lôùp ñoïc thaàm
-Ñi tìm thöøa soá.
-Muoán tìm thöøa soá chöa bieát ta laáy tích chia cho thöøa soá ñaõ bieát.
a. X x 2 = 1846 b. 3 x X = 1578
 X = 1846 : 2 X =1578:3
 X = 923 X = 526
4. Củng cố: (2 phút)
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: (1 phút)
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới.
Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
Tập đọc
TIẾT 46: CHƯƠNG TRÌNH XIẾC ĐẶC SẮC
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: - Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy cả bài. Chú ý đọc đúng các từ dễ phát âm sai do ảnh hướng của phương ngữ như: tiết mục, vui nhộn, thoáng mát, hân hạnh... Biết ngắt nghỉ hơi đúng ,đọc chính xác các chữ số, các tỉ lệ phần trăm và số điện thoại. 
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc - hiểu: Hiểu được nội dung tờ quảng cáo trong bài. Bước đầu biết về một số đặc điểm về nội dung, hình thức trình bày và mục đích của một tờ quảng cáo.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ 
1. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh minh họa tờ quảng cáo trong SGK, một số tờ quảng cáo đẹp, giáo án.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
- Gọi 3 học sinh lên đọc bài, trả lời câu hỏi về nội dung bài. 
- Nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ 1:
Giới thiệu bài
(1 phút)
- GV giới thiệu mục tiêu, nội dung bài học.
- Ghi bảng đầu bài.
- Lắng nghe.
HĐ 2:
Luyện đọc
(8 phút)
- Đọc mẫu toàn bài.
- Cho quan sát tranh minh họa để biết hình thức và nội dung tờ quảng cáo.
- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
- Yêu cầu đọc từng câu trước lớp.
- Viết bảng các từ : 1- 6 ( mồng một tháng sáu), hướng dẫn học sinh luyện đọc.
- Yêu cầu đọc từng đoạn trước lớp. 
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới sau bài đọc.
- Cho học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.
- Mời 4 HS nối tiếp nhau thi đọc 4 đoạn.
- Mời hai học sinh thi đọc cả bài.
- Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên đọc mẫu để nắm được cách đọc đúng của tờ quảng cáo.
- Học sinh đọc từng câu văn trước lớp.
- Luyện đọc các từ ở mục A.
- Học sinh đọc từng đoạn trước lớp, giải nghĩa các từ: tiết mục, tu bổ, mở màn, hân hạnh (SGK). 
- Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.
- 4 em nối tiếp thi đọc 4 đoạn của tờ quảng cáo.
- Hai học sinh thi đọc cả tờ quảng cáo.
HĐ 3:
Hướng dẫn tìm hiểu bài
(15 phút)
- Yêu cầu đọc thầm bản quảng cáo trả lời câu hỏi: 
+ Rạp xiếc in tờ quảng cáo này để làm gì ?
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại tờ quảng cáo và trả lời câu hỏi:
+ Em thích những nội dung nào trong tờ quảng cáo? Cho biết vì sao em thích ?
- Yêu cầu HS đọc thầm lại cả tờ quảng cáo.
- Yêu cầu cả lớp thảo luận theo nhóm 
+ Cách trình bày tờ quảng cáo có gì đặc biệt?
+ Em thường thấy quảng cáo ở những đâu ?
- Giáo viên tổng kết nội dung bài.
- Lớp đọc thầm tờ quảng cáo và trả lời câu hỏi 
+ Lôi cuốn mọi người đến rạp xem xiếc.
- Cả lớp đọc thầm lại nội dung của tờ quảng cáo.
+ Thích những tiết mục mới vì phần này cho biết chương trình rất đặc sắc Phần rạp vừa tu bổ và giảm giá vé 50 % đối với trẻ em 
- Đọc thầm cả bài rồi tự phân ra các nhóm thảo luận. Các nhóm cử đại diện lên báo cáo :
+ Thông báo những tin cần thiết, tiết mục, điều kiện rạp hát, mức giảm giá vé, thời gian biểu diễn 
+ Được giăng hoặc dán trên đường phố, trên ti vi, trong các lễ hội, sân vận động 
HĐ 4:
Luyện đọc lại
(7 phút)
- Mời một học sinh khá đọc lại cả tờ quảng cáo.
- Hướng dẫn học sinh cách đọc đoạn 2.
- Mời 3 – 4 em thi đọc đoạn 2.
- Mời 2 học sinh thi đọc lại cả bài. 
- Nhận xét đánh giá, bình chọn em đọc hay. 
- Một học sinh khá đọc cả bài một lần. 
- Lớp luyện đọc theo hướng dẫn của giáo viên.
- Lần lượt từng em thi đọc đoạn của tờ quảng cáo.
- 2 em thi đọc lại cả bài. 
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất. 
4. Củng cố: (2 phút)
- Nêu lại nội dung bài.
5. Dặn dò: (1 phút)
- Về nhà đọc lại bài. Xem trước bài sau.
Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
Tiếng Anh
GV CHUYÊN DẠY
Luyện từ và câu
TIẾT 23: NHÂN HÓA - ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI 
NHƯ THẾ NÀO?
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - Tiếp tục ôn phép nhân hóa.Tìm được những vật được nhân hóa, cách nhân hóa trong bài thơ ngắn (BT1)
2. Kĩ năng: - Biết cách trả lời câu hỏi Như thế nào? Đặt được câu hỏi cho bộ phận câu trả lời câu hỏi đó. 
3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích học tiếng việt.
II. CHUẨN BỊ 
1. Chuẩn bị của giáo viên: Một đồng hồ hoặc mô hình đồng hồ có 3 kim. Ba tờ giấy khổ to kẻ bảng BT3. Bảng lớp viết 4 câu hỏi của bài tập 3.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
- Yêu cầu hai em lên bảng làm bài tập 1 và 3 tuần 22.
- Gọi 1 em trả lời câu hỏi: Nhân hóa là gì ?
- Nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ 1:
Giới thiệu bài
(1 phút)
- GV giới thiệu bài và ghi bảng.
- Lắng nghe.
HĐ 2:
Luyện tập
(30 phút)
Bài 1:
- Yêu cầu một em đọc nội dung bài tập 1, cả lớp đọc thầm theo.
- Gọi HS đọc bài thơ “đồng hồ báo thức”.
- Cho HS quan sát chiếc đồng hồ, chỉ cho HS thấy: kim giờ chạy chậm ... Tác giả tả rất đúng.
- Yêu cầu lớp tự làm bài.
- Giáo viên dán tờ phiếu lên bảng lớp.
- Mời HS thi trả lời đúng nhanh.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng. 
- Một học đọc yêu cầu bài tập1.
- Hai em đọc bài thơ.
- Cả lớp quan sát các kim đồng hồ trả lời kim giờ chạy chậm, kim phút đi từng bước, kim giây phóng rất nhanh.
- HS tự làm bài.
- HS thi trả lời đúng và nhanh.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn thắng cuộc.
- Cả lớp làm bài vào VBT theo lời giải đúng:
+ Kim giờ gọi là bác tả bằng từ ngữ: thận trọng nhích từng li, từng li 
+ Kim phút gọi bằng anh tả bằng từ ngữ : lầm lì đi từng bước, từng bước.
+ Kim giây gọi bằng bé, tả bằng từ ngữ: tinh nghịch chạy vút lên trước hàng. 
Bài 2:
- Yêu cầu một em đọc yêu cầu bài tập 2.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu trao đổi theo cặp. 
- Mời nhiều cặp lên bảng hỏi - đáp trước lớp.
- Giáo viên theo dõi nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Một học sinh đọc bài tập 2.
- Lớp theo dõi và đọc thầm theo.
- HS trao đổi theo cặp.
- Lần lượt các cặp lên thực hành hỏi đáp trước lớp. Cả lớp nhận xét bổ sung.
Bài 3:
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu nhiều em nối tiếp đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong mỗi câu.
- Nhận xét chốt lời giải đúng.
- Một học sinh đọc đề bài tập 3.
- Nhiều học sinh lên nối tiếp đặt câu hỏi.
- Cả lớp nhận xét bổ sung:
a/ Trương Vĩnh Ký hiểu biết như thế nào ? 
b/ Ê - đi - xơn làm việc như thế nào ? 
c/ Hai chị em nhìn chú Lí như thế nào ?
d/ Tiếng nhạc nổi lên như thế nào ? 
4. Củng cố: (2 phút)
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
5. Dặn dò: (1 phút)
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới.
Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
Buổi chiều:
Âm nhạc
GV CHUYÊN DẠY
Tiếng Anh
GV CHUYÊN DẠY
Thể dục
GV CHUYÊN DẠY
Ngày soạn: 21/2/2017
Ngày giảng: Thứ năm ngày 23 tháng 2 năm 2017
Buổi sáng:
Toán
TIẾT 114: CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ 
(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Học sinh biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trường hợp có dư với thương có 4 chữ số và có 3 chữ số.
2. Kĩ năng: - Vận dụng phép chia để làm phép tính và giải toán.
3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích học toán.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án, bảng phụ. 
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở viết, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định tổ chức: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
- Gọi hai em lên bảng làm bài tập: 
Đặt tính rồi tính: 4862 : 2 2896 : 4
- GV nhận xét đánh giá. 
3. Bài mới:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ 1:
Giới thiệu bài
( 1 phút)
- Gv giới thiệu và ghi bảng
- Hs lắng nghe và nhắc lại đầu bài
HĐ 2:
Hướng dẫn HS chia số có 4 chữ số cho số có một chữ số
(17 phút)
* Hướng dẫn phép chia 9365 : 3.
- Giáo viên ghi lên bảng phép chia : 
 9365 : 3 = ?
- Yêu cầu HS đặt tính và tính trên nháp.
- Gọi 1HS lên bảng thực hiện, nêu cách thực hiện.
- GV nhận xét và ghi lên bảng như SGK.
* Hướng dẫn phép chia 2249 : 4.
- Giáo viên ghi bảng : 2249 : 4 = ?
- Yêu cầu HS đặt tính và tính tương tự như ví dụ 1.
- Cả lớp thực hiện trên nháp.
- 1HS lên bảng thực hiện, lớp bổ sung: 
 9365 3
 03 3121
 06
 05
 2
 9365 : 3 = 3121 (dư 2)
- 3 em nhắc lại cách thực hiện: Đặt tính và thực hiện chia từ trái sang phải hoặc từ hàng cao nhất đến hàng thấp nhất. Mỗi lần chia đều thực hiện chia – nhân – trừ.
- Một học sinh đứng tại chỗ nêu cách làm.
 2249 4
 24 562 
 09 
 1
- Hai học sinh nêu lại cách chia.
HĐ 3:
Luyện tập
(13 phút)
Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1.
- Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở nháp.
- Mời 3HS lên bảng thực hiện. 
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 2: 
- Gọi học sinh đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 3: 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 3.
- Yêu cầu cả lớp tự xếp hình theo mẫu.
- Mời 1HS lên bảng xếp hình.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Một học sinh nêu yêu cầu đề bài 1.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở nháp.
- Ba học sinh lên bảng thực hiện, lớp bổ sung.
 2469 2 6487 3 4159 5
 04 1234 04 2162 15 831 
 06 18 09
 09 07 4 
 1 1
- Một em đọc bài toán.
- Cả lớp cùng GV phân tích bài toán.
- Tự làm bài vào vở.
- Một học sinh lên bảng giải bài, cả lớp nhận xét chữa bài: 
 Giải : 
 1250 : 4 = 312 (dư 2 )
 Vậy 1250 bánh xe lắp đựoc nhiều nhất vào 312 xe thừa 2 bánh xe.
 Đáp số: 312 xe, dư 2 bánh xe
- 1 em nêu yêu cầu bài.
- Lớp thực hiện xếp các hình tam giác tạo thành một hình 6 mặt theo mẫu.
- Một học sinh lên bảng xếp.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
4. Củng cố: (2 phút)
- GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: (1 phút)
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
Tập viết
TIẾT 23: ÔN CHỮ HOA Q
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Q thông qua bài tập ứng dụng: Viết tên riêng (Quang Trung) bằng chữ cỡ nhỏ. Viết câu ứng dụng Quê em đồng lúa nương dâu/ Bên dòng sông nhỏ, nhịp cầu bắc ngang bằng cỡ chữ nhỏ. 
2. Kĩ năng: - Rèn tính cẩn thận, ý thức giữ vở sạch chữ đẹp.
3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ 
1. Chuẩn bị của giáo viên: Mẫu chữ viết hoa Q, tên riêng Quang Trung và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li. Giáo án.
2. Chuẩn bị của học sinh: Vở tập viết 3, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)	
- Yêu cầu nêu từ và câu ứng dụng đã học tiết trước. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ 1:
Giới thiệu bài
(1 phút)
- GV giới thiệu mục tiêu, nội dung bài học.
- Ghi bảng đầu bài.
- Lắng nghe.
HĐ 2:
Hướng dẫn viết trên bảng con.
( 10 phút)
- Luyện viết chữ hoa.
- Yêu cầu học sinh tìm các chữ hoa có trong bài.
- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết chữ Q, T.
- Yêu cầu học sinh tập viết vào bảng con chữ Q, T.
- Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng. 
- Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng. 
- Giới thiệu: Quang Trung (1753 – 1792), là một anh hùng dân tộc có công trong cuộc đại phá quân Thanh.
- Yêu cầu HS tập viết trên bảng con. 
- Luyện viết câu ứng dụng.
- Yêu cầu một học sinh đọc câu ứng dụng.
+ Câu thơ nói gì ? 
- Yêu cầu luyện viết trên bảng con: Quê, Bên.
- Các chữ hoa có trong bài: Q, T, B. 
- Lớp theo dõi giáo viên và cùng thực hiện viết vào bảng con.
- Một học sinh đọc từ ứng dụng: Quang Trung. 
- Lắng nghe.
- Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con.
- 1 HS đọc câu ứng dụng:
 Quê em đồng lúa nương dâu
 Bên .... nhịp cầu bắc ngang. 
+ Tả về cảnh đẹp bình dị của một miền quê.
- Lớp thực hành viết trên bảng con: Quê, Bên.
HĐ 3:
Hướng dẫn viết vào vở.
( 20 phút)
- Nêu yêu cầu viết chữ Q một dòng cỡ nhỏ. Các chữ T, S : 1 dòng.
- Viết tên riêng Quang Trung 2 dòng cỡ nhỏ 
- Viết câu thơ 2 lần.
Q T S 
Quang Trung 
- Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết, cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu. 
- Thu vở chữa bài 
- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên 
- HS nộp vở. 
4. Củng cố: (2 phút)
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
5. Dặn dò: (1 phút)
- Về nhà luyện viết thêm để rèn chữ.
Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
Tin học
GV CHUYÊN DẠY
Chính tả ( Nghe - viết)
TIẾT 42: NGƯỜI SÁNG TÁC QUỐC CA VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: - Rèn kỉ năng viết chính tả:nghe và viết lại chính xác bài “Người sáng tác Quốc ca Việt Nam. Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
2. Kĩ năng: - Làm đúng bài tập 2 hoặc bài tập 3.
3. Thái độ: - Giáo dục HS rèn chữ giữ vở.
II. CHUẨN BỊ 
1. Chuẩn bị của giáo viên: Ảnh của nhạc sĩ Văn Cao. 3 tờ phiếu viết nội dung bài tập 2b. Bút dạ + 3 tờ giấy viết nội dung bài tập 3b. 
2. Chuẩn bị của học sinh: Vở chính tả, bảng con, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát
2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
- Yêu cầu 2 học sinh viết ở bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con 4 từ có vần ut và 4 từ có vần uc.
- Nhận xét đánh giá chung. 
3. Bài mới: 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ 1:
Giới thiệu bài
(1 phút)
- GV giới thiệu mục tiêu, nội dung bài học.
- Ghi bảng đầu bài.
- Lắng nghe.
HĐ 2:
Hướng dẫn HS nghe viết
(20 phút)
- Đọc bài chính tả 1 lần.
- Yêu cầu hai em đọc lại bài cả lớp đọc thầm. 
- Cho HS xem ảnh của nhạc sĩ Văn Cao.
+ Những chữ nào trong bài được viết hoa?
- Yêu cầu HS luyện viết từ khó vào bảng con.
- Đọc cho học sinh viết bài vào vở.
- Đọc soát lỗi
- Thu vở, nhận xét, chữa bài.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc.
- 2 học sinh đọc lại bài. 
- Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài.
+ Viết hoa chữ đầu tên bài, các chữ đầu câu, tên riêng: Văn Cao, Việt Nam.
- Cả lớp viết từ khó vào bảng con: Tiên quân ca, Nam Cao, Việt Nam  
- Cả lớp nghe và viết bài vào vở.
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- 7- 10 HS nộp bài
HĐ 3:
Hướng dẫn HS làm bài tập
(10 phút)
Bài 2b: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Dán 2 tờ giấy lớn lên bảng. Mời 2 em lên bảng thi làm bài đúng nhanh và đọc lại kết quả.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Mời 5 - 7 học sinh đọc lại khổ thơ sau khi đã điền vần đúng.
Bài 3b:
- Giúp học sinh nắm vững yêu cầu đề bài. 
- Dán 2 tờ phiếu lên bảng. Mời 2 nhóm làm bài dưới hình thức thi tiếp sức.
- Gọi học sinh nhìn bảng đọc lại kết quả.
- Nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
- Yêu cầu cả lớp viết theo lời giải đúng.
- 2 em đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm vào vở. 
- Hai học sinh lên bảng thi làm bài.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn thắng cuộc.
- 1 số em đọc lại khổ thơ. Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
- 2 HS đọc yêu cầu bài: Đặt câu để phân biệt trúc - trút; lụt - lục.
- 2 nhóm lên bảng thi làm bài.
- Cả lớp nhận xét bình chọn nhóm thắng cuộc.
- 5 - 7 em đọc lại lời giải đúng.
- Cả lớp làm bài vào VBT theo lời giải đúng.
+ Cây trúc này rất đẹp. 
+ Ba thở phào nhẹ nhỏm vì trút được gánh nặng.
+ Vùng này đang lụt nặng.
+ Bé Hoa lục tung đồ đạc.
4. Củng cố: (2 phút) - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: (1 phút)
- Về nhà kiểm tra lại các bài tập đã làm.
Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
Buổi chiều:
Tự nhiên và Xã hội
TIẾT 46: KHẢ NĂNG KÌ DIỆU CỦA LÁ CÂY
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: - Sau bài học, HS nêu được chức năng của lá cây đối với đời sống của thực vật và ích lợi của lá cây đối với đời sống con người
2. Kĩ năng: - Biết được quá trình quang hợp của lá cây d

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_23_duong_thi_le_thuy.doc