Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 22 - Vũ Thị Hường
Tập đọc - kể chuyện
Tiết 64 + 65: NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ
I. MỤC TIÊU:
Tập đọc.
- Bước đầu biết phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu được nội dung: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê – đi - xơn, ông là người luôn quan tâm đến mọi người, mong muốn khoa học phục vụ con người.
Kể chuyện:
- Bước đầu biết cùng bạn dựng lại từng đoạn của câu chuyện theo lối phân vai.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 22 - Vũ Thị Hường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 22 - Vũ Thị Hường
, tháng , năm. 3. Thái độ: Rèn cho HS ý thức tự giác làm bài. II. CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức:(1') Sĩ số: 35 em. Vắng:...... Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Kiểm tra bài cũ: (5’) + Một năm có mấy tháng, nêu tên từng tháng? + Hãy nêu số ngày trong từng tháng? - GV nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) - Gv giới thiệu mục tiêu bài học. 2. Luyện tập: ( VTH- 16) Bài 1: - Đọc yêu cầu bài tập.(9') - Hướng dẫn HS xem tờ lịch trong SGK và làm bài. - Yêu cầu HS làm bài vào VTH. - Gọi HS nêu kết quả. Lớp nhận xét. Bài 2: - Đọc yêu cầu bài tập.(9') - Hướng dẫn Hs tìm hiểu bài. - Yêu cầu học sinh tính theo lịch và tự làm bài - 1HS lên bảng trình bày bài làm. - HS nêu miệng kết quả, lớp bổ sung. - GV nhận xét. Bài 3: - Đọc yêu cầu bài tập.(9') - Yêu cầu HS tự quan sát và nêu kết quả. - Lớp làm bài vào vở thực hành. - 2 HS làm bảng nhóm. - Vài HS nêu. Lớp nhận xét. C. Củng cố - Dặn dò: (2’) + Nêu các tháng có 31 ngày? 30 ngày? + Tháng 2 có bao nhiêu ngày? - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Hình tròn ... - 1 năm có 12 tháng: tháng 1,2,3,.. - tháng 1: 31 ngày,tháng 2: 28 (29)ngày,... - HS ghi tên bài vào vở. 1. Ngày 1 tháng 10 là thứ sáu. Hỏi ngày 1 tháng 12 năm đó là thứ mấy? - Tháng 10 có 31 ngày, tháng 11 có 30 ngày. Mỗi tuần lễ có 7 ngày.Ta có: (31 + 30) : 7 = 8(dư 5) Vậy 8 tuần nữa là thứ sáu. Thêm 5 ngày là thứ tư. Ngày 1 tháng 12 là thứ tư 2.Ngày 1tháng 6 năm 2004 là thứ ba.Hỏi ngày 1 tháng 6 năm 2005 là thứ mấy? - Từ ngày 1tháng 6 năm 2004 đến ngày 1 tháng 6 năm 2005 là 365 ngày. Mỗi tuần lễ có 7 ngày.Ta có: 365 : 7 = 52(dư 1) - Vậy 52 tuần nữa lại đến thứ ba. Thêm 1ngày là thứ tư. - Ngày 1 tháng 6 năm 2005 là thứ tư. 3. Một con sên bò từ chân cột (điểm O)lên đỉnh cột (điểm L) cao 10m. Ban ngày nó bò lên 3m, ban đêm tụt xuống 1m.Ngày 28 tháng 6 con sên bắt đầu bò từ điểm O. Hỏi đến ngày nào thì nó leo đến đỉnh L? L 10m K 9m I 8m H 7m G 6m E 5m D 4m C 3m B 2m A 1m O Bài giải - Ngày 28 tháng 6 bò lên điểm C tụt xuống điểm B. - Ngày 29 tháng 6 bò lên điểm E tụt xuống điểm D. - Ngày 30 tháng 6 bò lên điểm H tụt xuống điểm G. - Ngày 1 tháng 7 bò lên điểm Ktụt xuống điểm I. - Ngày 2 tháng 7 bò lên điểm L. tụt xuống điểm B. Vậy đến ngày 2 tháng 7 con sên sẽ bò lên đến đỉnh L. - HS nêu - Tháng 2 năm không nhuận có 28 ngày, năm nhuận có 29 ngày. RÚT KINH NGHIỆM: Thủ công Tiết 22: ĐAN NONG MỐT (tiết 2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS biết cách đan nong mốt. 2. Kĩ năng: - Kẻ, cắt được các nan tương đối đều nhau. Đan được nong mốt. Dồn được các nan nhưng có thể chưa khít. - Dán được nẹp xung quanh tấm nan. Với HS khéo tay: - Kẻ, cắt, dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng. Các nét chữ cắt thẳng, đều, cân đối. Trình bày đẹp. - Có thể sử dụng các chữ cái đã cắt được để ghép thành chữ đơn giản khác. 3. Thái độ: - HS hứng thú và yêu thích đối với giờ học và sản phẩm đan nan. II . CHUẨN BỊ - GV: Mẫu tấm đan nan bằng giấy bìa,có kích thước đủ lớn để HS quan sát. Tranh qui trình đan nong mốt. Giấy thủ công , bút màu, kéo, hồ dán III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức:(1') Sĩ số: 35 em. Vắng:...... Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Kiểm tra dụng cụ học môn thủ công của HS - GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Nội dung: a. Hoạt động 3: HS thực hành đan nong mốt. (5’) - GV yêu cầu HS nhắc lại qui trình đan nong mốt ở tiết 1. - GV nhận xét và dùng tranh qui trình hệ thống lại các bước đan nong mốt. b. Hoạt động 2: Thực hành: (17’) - Sau khi HS hiểu rõ qui trình thực hiện, GV tổ chức cho HS thực hành đan nong mốt bằng giấy thủ công. - Trong quá trình HS thực hành, GV đến từng nhóm để quan sát. Chú ý uốn nắn, giúp đỡ những HS còn yếu hoặc lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm. c. Hoạt động 3: Trưng bày( 5’) - Sau khi HS làm xong, GV tổ chức cho HS trưng bày và nhận xét sản phẩm,GV chọn những sản phẩm đẹp đúng kĩ thuật để tuyên dương nhằm động viên, khích lệ các em. - Nhắc nhở HS dọn dẹp vệ sinh cuối buổi học. C. Củng cố – Dăn dò: (3’) - Yêu cầu HS nhắc lại qui trình đan nong mốt. - GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ, kết quả học tập của HS. - Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, bút chì, hồ dán , thước kẻ để học bài “ đan nong đôi”. - HS thực hiện theo yêu cầu. *Bước 1 : Kẻ, cắt các nan đan. *Bước 2 : Đan nong mốt bằng giấy, bìa.(theo cách đan nhấc một nan, đè một nan;đan xong mỗi nan ngang cần dồn cho khít) *Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan - HS thực hành đan nong mốt bằng giấy thủ công. - HS thực hành cần giữ trật tự, vệ sinh, an toàn khi làm việc - HS trang trí, trưng bày và nhận xét sản phẩm đan nang của mình. - HS dọn dẹp vệ sinh cuối buổi học. Bước 1 : Kẻ, cắt các nan đan. *Bước 2 : Đan nong mốt bằng giấy, bìa.(theo cách đan nhấc một nan, đè một nan;đan xong mỗi nan ngang cần dồn cho khít) *Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan RÚT KINH NGHIỆM: Thực hành Tiếng Việt ÔN CHỮ HOA P I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng cố cách viết chữ hoa P thông qua bài tập ứng dụng. 2. Kỹ năng: - Viết tên riêng Phan Bội Châu bằng cỡ chữ nhỏ. - Viết câu ứng dụng bằng các chữ nhỏ. - Rèn kỹ năng viết đúng mẫu và nối chữ đúng quy định. Phá Tam Giang nối đường ra Bắc. Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam. 3. Thái độ: - Có ý thức học. - Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp. II . CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, phấn màu. - HS: Chữ mẫu, từ mẫu, vở viết mẫu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức (1') Sĩ số 35 vắng: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Viết bảng : R, Rạch Giá - Gv nhận xét, đánh giá. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: (1') 2. Hướng dẫn viết trên bảng con. (10’) - Luyện viết chữ hoa + Tìm các chữ hoa có trong bài? - GV treo chữ mẫu P + Chữ hoa P gồm mấy nét, là những nét nào? + Nêu điểm đặt bút, dừng bút? - GV nêu cách viết và viết mẫu: P - Cho HS viết bảng con - Nhận xét và sửa sai cho HS 3. Hướng dẫn viết vở tập viết:(17') - HS viết bài. - GV nhắc nhở học sinh ngồi đúng tư thế, chú ý các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. - Chấm chữa bài. - Giáo viên nhận xét 1 số bài. C. Củng cố - Dặn dò: (2’) - Nêu cách viết chữ hoa P? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài : Ôn chữ hoa - HS viết bảng con P T G B D H V N - Gồm 2 nét: + N1: Móc ngược trái, phía trên hơi lượn, đầu móc cong vào phía trong + N2: Cong trên (hai đầu nét lượn vào trong không đều nhau. - N1: Đặt bút trên ĐK6, hơi lượn bút sang trái để viết nét móc ngược trái, dừng bút trên ĐK2. - N2: Từ điểm dừng bút của nét 1, lia bút lên đường kẻ 5, viết tiếp nét cong trên, cuối nét lượn vào trong, dừng bút gần ĐK5. - HS viết bảng con P Phan Bội Châu Phá Tam Giang nối đường ra Bắc Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam. - N1: Đặt bút trên ĐK6, hơi lượn bút sang trái để viết nét móc ngược trái, dừng bút trên ĐK2. - N2: Từ điểm dừng bút của nét 1, lia bút lên đường kẻ 5, viết tiếp nét cong trên, cuối nét lượn vào trong, dừng bút gần ĐK5. Rút kinh nghiệm giờ dạy: Ngày soạn: 12/2/2017 Ngày giảng: Thứ tư ngày 15 tháng 2 năm 2017 Tập đọc Tiết 66: CÁI CẦU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Đọc đúng, rõ ràng. - Hiểu nội dung bài thơ: Bài thơ cho ta thấy bạn nhỏ trong bài là người con rất tự hào về người cha của mình, vì tình yêu đó mà với bạn, chiếc cầu cha và đồng nghiệp xây lên là chiếc cầu đẹp nhất. - Học thuộc lòng bài thơ. 2. Kĩ năng: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ. 3. Thái độ: - Giữ gìn và bảo vệ những chiếc cầu. II. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh cái chum, ảnh sông Mã, bản đồ Việt Nam, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức lớp: (1’) Sĩ số 35 vắng..... Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Gọi 3 HS đọc bài: Nhà bác học và bà cụ. + Vì sao bà cụ mong có chiếc xe không cần ngựa kéo? - Vì đi xe ngựa rất xóc, đi xe ấy các cụ sẽ ốm mất. + Câu chuyện ca ngợi điều gì? - Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn, ông là người luôn quan tâm đến mọi người, mong muốn khoa học phục vụ con người. - Giáo viên nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1') 2. Luyện đọc: (15’) - GV đọc mẫu toàn bài - hướng dẫn đọc: Giọng tình cảm, nhẹ nhàng, thiết tha. Luyện đọc câu: ( 3 lần) - Lần 1: Học sinh đọc nối tiếp câu thơ, sửa phát âm trực tiếp. - Lần 2: Học sinh đọc nối tiếp - nếu sai ghi bảng sửa. - Lần 3: HS đọc nối tiếp - Học sinh đọc nối tiếp 2 dòng thơ - Luyện đọc và sửa phát âm: xe xe lửa, hơi lâu, lối, Hàm Rồng. - HS đọc nối câu thơ Luyện đọc khổ thơ: (2 lần) - Học sinh đọc nối tiếp khổ thơ lần 1 - kết hợp hướng dẫn đọc câu dài. - Đọc nối tiếp khổ thơ lần 2 - kết hợp giải nghĩa từ SGK. Yêu hơn cả cầu ao / mẹ thường đãi đỗ/ Là cái cầu này / ảnh chụp xa xa/ Mẹ bảo: Cầu Hàm Rồng sông Mã/ Con cứ gọi / cái cầu của cha. - GV cho học sinh quan sát một số hình ảnh: cái chum, ngòi, sông Mã. + Đặt câu với từ: chum? + Học sinh đọc nối tiếp khổ thơ lần 3: nhận xét. - Bà em mới mua một cái chum về đựng nước. - Đọc từng khổ thơ trong nhóm. - HS luyện đọc theo nhóm bàn. - Gọi 1 học sinh đọc toàn bài. - 1 HS đọc cả bài trước lớp. 3. Tìm hiểu bài: (10') - Yêu cầu học sinh đọc thầm toàn bộ bài thơ: + Người cha trong bài thơ làm nghề gì, câu thơ nào cho em biết điều đó? - Cha bạn nhỏ làm nghề xây dựng cầu, thể hiện qua câu thơ: “ Cha gửi cho con chiếc ảnh cái cầu, Cha vừa bắc xong qua dòng sông sâu.” + Cha gửi cho bạn nhỏ bức ảnh về chiếc cầu nào và được bắc qua dòng sông nào? - Cầu Hàm Rồng , Bắc qua sông Mã. =>Cầu Hàm Rồng, bắc qua dòng sông Mã trên đường vào TP Thanh Hoá. Cầu nằm giữa hai quả núi - Yêu câù HS đọc thầm khổ thơ 2, 3, 4: + Từ chiếc cầu cha làm, bạn nhỏ nghĩ đến những gì? - Bạn nghĩ đến những cây cầu gần gũi xung quanh bạn: Con nhện có chiếc cầu tơ nhỏ giúp nó qua chum nước, con sáo có ngọn gió làm cầu đưa sáo sang sông, con kiến có chiếc lá tre làm cầu đưa kiến qua ngòi nước, bạn sang được nhà ngoại có chiếc cầu tre êm như võng trên sông đưa người qua lại, mẹ thường đãi đỗ ở chiếc ao. + Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? - Nghệ thuật so sánh. =>Từ chiếc ảnh cây cầu cha gửi cho, bạn nhỏ đã hình dung được những cây cầu rất ngộ nghĩnh, đáng yêu, thân thiện trong cuộc sống của mình. + Nhưng bạn nhỏ yêu cây cầu nào nhất? Vì sao? - Bạn nhỏ yêu nhất chiếc cầu trong bức ảnh mà cha gửi về, vì bạn nhỏ rất yêu và tự hào về cha của mình, nên bạn đã yêu luôn chiếc cầu mà cha bạn xây dựng. Bạn tự hào gọi luôn chiếc cầu là cầu của cha. + Em thích hình ảnh cây cầu nào trong bài thơ ? Vì sao? - Em thích cây cầu làm bằng sợi tơ nhện bắc qua chum nước vì đó là hình ảnh rất đẹp, rất kỳ lạ. Tác giả quan sát và liên tưởng rất tinh tế mới thấy sợi tơ nhỏ là chiếc cầu của nhện. + Bài thơ cho em thấy tình cảm của bạn nhỏ đối với cha như thế nào? - Bài thơ cho ta thấy bạn nhỏ trong bài là người con rất tự hào về người cha của mình, vì tình yêu đó mà với bạn, chiếc cầu cha và đồng nghiệp xây lên là chiếc cầu đẹp nhất. 4. Học thuộc lòng bài thơ: (7’) - GV đưa đọan cần đọc diễn cảm + Nhấn giọng ở những từ ngữ nào? - Nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện tình cảm yêu quý của bạn nhỏ với chiếc cầu của cha: yêu hơn cả, cái cầu của cha. - Giáo viên treo bảng phụ có viết sẵn nội dung, xóa dần bài thơ cho học sinh tự nhẩm để thuộc lòng bài thơ. - Học sinh đọc khổ thơ em thuộc - Học sinh đọc khổ thơ mình thích - Học sinh đọc tìm địa chỉ - Học sinh thi đọc nối tiếp bài thơ. - Tổ chức thi đọc giữa các tổ. - Gọi 1 học sinh đọc thuộc lòng. - Giáo viên nhận xét C. Củng cố - Dặn dò: (2’) + Bạn nhỏ trong bài thơ là người con như thế nào? - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Nhà ảo thuật. - Bài thơ cho ta thấy bạn nhỏ trong bài là người con rất tự hào về người cha của mình. RÚT KINH NGHIỆM: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Toán Tiết 109: NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số ( có nhớ một lần ). 2. Kĩ năng: - Giải được bài toán gắn với phép nhân. 3. Thái độ: - Thích học Toán. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức lớp: (1’) Sĩ số: 35 vắng:.... Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi 2 học sinh lên bảng vẽ hình tròn tâm O, bán kính PO, đường kính PO? - Kiểm tra vở bài tập của học sinh. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: (1’) Nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số. 2. Nội dung: - 2 HS lên bảng vẽ hình tròn theo yêu cầu * Phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số: (15') a, Trường hợp nhân không nhớ: - Giáo viên viết: 1034 2 = ? + Em có nhận xét gì về phép nhân? - Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số. + Muốn thực hiện tính em làm thế nào? - Đặt tính rồi tính. + Khi tính ta thực hiện từ đâu? - Thực hiện từ phải sang trái + 1 học sinh lên bảng đặt tính và tính. - Dưới lớp làm vào nháp. + Nêu cách đặt tính và cách thực hiện tính ? - Yêu cầu 2 học sinh nhắc lại cách tính? ´ 1034 . 2 nhân 4 bằng 8, viết 8. 2 . 2 nhân 3 bằng 6, viết 6 2068 . 2 nhân 0 bằng 0, viết 0 . 2 nhân 1 bằng 2, viết 2. + Vậy 1034 2 = ? 1034 2 = 2068 + Em có nhận xét gì về phép nhân vừa tính? - Là phép nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số, không nhớ. * Trường hợp nhân có nhớ một lần: - GV viết: 2125 3 = ? + Để thực hiện được phép nhân này ta phải làm gì ? - Đặt tính rồi tính - Gọi 1 học sinh lên đặt tính rồi tính: ´´ 2125 3 nhân 5 bằng 15 viết 5 nhớ 1. 3 3 nhân 2 bằng 6 thêm 1 bằng 7 6375 viết .7 3 nhân 1 bằng 3 viết 3. 3 nhân 2 bằng 6 viết 6. + Vậy 2125 3 = ? - Vậy 2125 3 = 6375 + Em có nhận xét gì về phép nhân : 2125 2 = 6375 - Đây là phép nhân có nhớ một lần từ hàng đơn vị sang hàng chục. + Hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa hai phép nhân vừa tính? - Giống: Đều là nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số, đều thực hiện qua 4 lần nhân. - Khác: Phép nhân thứ nhất là phép nhân không nhớ, phép nhân thứ hai là phép nhân có nhớ một lần từ hàng đơn vị sang hàng chục. + Khi thực hiện nhân có nhớ em cần lưu ý gì? - Lượt nhân nào có kết quả lớn hơn hoặc bằng 10 thì phần nhớ được cộng sang kết quả của phép nhân hàng tiếp theo. - Nhân rồi mới cộng với phần nhớ ở hàng liền trước ( nếu có ). 3. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: (4’) + Bài yêu cầu gì? Tính - Yêu cầu học sinh làm bài. ´ ´ ´ ´ 1234 4013 2116 1072 2 2 3 4 2468 8026 6348 4288 + Nêu cách tính? - Tính từ hàng đơn vị đến hàng nghìn. Bài 2: (4’) + Bài yêu cầu chúng ta làm gì? Đặt tính rồi tính: + Khi đặt tính cần lưu ý gì? - Yêu cầu học sinh làm bài. - Viết các chữ số trong cùng 1 hàng phải thẳng cột với nhau. - Học sinh làm bài - 2 học sinh làm bảng phụ. 1023 1810 1212 2005 3 5 4 4 3069 9050 4848 8020 + Nêu cách đặt tính và cách thực hiện? - Học sinh nêu. + Khi nhân số có bốn chữ số với số có 1 chữ số ta làm thế nào? - Tính từ phải sang trái Bài 3: (4’) - Gọi học sinh đọc đề - HS đọc Tóm tắt: + Bài toán cho biết gì? 1 bức tường : 1015 viên gạch + Bài toán hỏi? 4 bức tường : ... viến gạch? + Muốn biết 4 bức tường xây được bao nhiêu viên gạch ta làm thế nào? - Yêu cầu HS làm bài - Lấy số viên gạch của 1 bức nhân với số bức. - Học sinh làm bài – 1 HS làm bảng Bài giải Bốn bức tường có số viên gạch là: 1015 4 = 4060 ( viên gạch ) Đáp số: 4060 viên gạch + Khi giải bài này cần vận dụng kiến thức nào? - Nhân số có bốn chữ số với số có 1 chữ số. Bài 4: (4’) + Bài yêu cầu ta làm gì? Tính nhẩm: - GV phân tích mẫu 2000 3 = ? - Yêu cầu học sinh nhẩm 2 nghìn 3 = 6 nghìn. Vậy: 2000 3 = 6000 - Tương tự học sinh làm 2000 2 = 4000 20 5 = 100 4000 2 = 8000 200 5 = 1000 3000 2 = 6000 2000 x 5 = 10000 + Nêu kết quả và cách nhẩm? 2000 2 = ? 2 nghìn 2 = 4 nghìn. Vậy: 2000 2 = 4000 C. Củng cố - Dặn dò: (2’) + Khi nhân số tròn chục( hoặc tròn trăm, tròn nghìn )với số có 1 chữ số ta làm như thế nào? - Ta chỉ việc nhân số đó với chữ số ở hàng chục (hoặc hàng trăm, hàng nghìn), rồi viết vào bên phải kết quả phép nhân 1 (hoặc 2, 3 ) chữ số 0. + Khi nhân số có bốn chữ số với số có 1 chữ số ta làm thế nào? - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Luyện tập - Đặt tính và tính ( Tính từ phải sang trái) RÚT KINH NGHIỆM: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tự nhiên và xã hội Tiết 43: RỂ CÂY I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nêu được đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ. 2. Kĩ năng: - Phân loại các rễ cây sưu tầm được. 3. Thái độ: - Thích tìm hiểu các laoị rễ cây. II.CHUẨN BỊ - GV, HS: 1 số loại cây có cả rễ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức (1') Sĩ số 35 vắng.... Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Kiểm tra bài cũ: (4’) Thân cây + Kể tên một số thân cây dùng làm thức ăn cho người hoặc động vật. + Kể tên một số thân cây cho gỗ để làm nhà, đóng tàu, thuyền, làm bàn ghế, giường, tủ, + Kể tên một số thân cây cho nhựa để làm cao su, làm sơn? - Giáo viên nhận xét, đánh giá. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (1') 2. Nội dung: a.Hoạt động 1: Làm việc với SGK(17') Mục tiêu: Nêu được đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ Cách tiến hành - Giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm: - Quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trang 82 trong SGK và mô tả đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm. - Quan sát các hình 5, 6, 7 tr.83 trong SGK và mô tả đặc điểm của rễ phụ và rễ củ. - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. ® Kết luận: Đa số cây có một rễ to và dài, xung quanh rễ đó đâm ra nhiều rễ con, loại rễ như vậy được gọi là rễ cọc. Một số cây khác có nhiều rễ mọc đều nhau thành chùm, loại rễ như vậy được gọi là rễ chùm. Một số cây ngoài rễ chính còn có rễ phụ mọc ra từ thân hoặc cành. Một số cây có rễ phình to tạo thành củ, loại rễ như vậy được gọi là rễ củ. b. Hoạt động 2: Làm việc với vật thật (10') Mục tiêu: Biết phân loại các rễ cây sưu tầm được Cách tiến hành - Giáo viên phát cho mỗi nhóm một tờ bìa và băng dính. Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đính các rễ cây đã sưu tầm được theo từng loại và ghi chú ở dưới rễ nào là rễ chùm, rễ cọc, rễ phụ. - Các nhóm giới thiệu bộ sưu tập các loại rễ của mình trước lớp và nhận xét nhóm nào sưu tầm được nhiều, trình bày đúng, đẹp và nhanh. C. Củng cố - Dặn dò: (2') + Cây có mấy loại rễ? - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Rễ cây ( tiếp theo ) - Cây chuối - Cây xà cừ, cây lim, cây xoan,...... - Cây cao su - Học sinh quan sát, thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình - Các nhóm khác nghe và bổ sung. - Học sinh quan sát, thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình - Các nhóm khác nghe và bổ sung. - Rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ. RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày soạn: 13/2/2017 Ngày giảng: Thứ năm ngày 16 tháng 2 năm 2017 Luyện từ và câu Tiết 22: TỪ NGỮ VỀ SÁNG TẠO DẤU PHẨY, DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nêu được 1 số từ ngữ về chủ điểm sáng tạo trong các bài tập đọc, chính tả đã học. 2. Kĩ năng: Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu. Biết dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi trong bài. 3.Thái độ: Có ý thức học. II. CHU
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_3_tuan_22_vu_thi_huong.doc