Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 21 (Bản 2 cột)
Tiết 3; 4
Tiếng Việt
Bài 21A: LỬA THỬ VÀNG, GIAN NAN THỬ SỨC
I. MỤC TIÊU
- Đọc và hiểu câu chuyện Ông tổ nghề thêu.
- Nói được một số công việc của những người tri thức.
* HS trên chuẩn làm thêm HĐ (*).
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 21 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 21 (Bản 2 cột)

hóa. * Hs trên chuẩn làm thêm HĐ (*). II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ của GV HĐ của HS * Khởi động - BVN cho các bạn hát - Nghe Gv giới thiệu bài học yc hs thực hiện B2,3 A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Quan sát tranh dưới đây và trả lời câu hỏi - Tranh vẽ Trần Quốc Khái. - Người trong tranh đang đọc sách. - Bức tranh tương ứng với nội dung đoạn 1 trong câu chuyện Ông tổ nghề thêu. 2. Kể tiếp những lời sau để tạo thành câu chuyện Ông tổ nghề thêu 3. Thi kể trước lớp ( tên các thành phố hoặc vùng quê) - Gọi hs nx cách kể của bạn - Gv nx tuyên dương những bạn kể hay nhất 4. Luyện tập nhận biết phép nhân hóa B. HOẠT ĐỘNG THƯC HÀNH 1. Viết vào vở theo mẫu Lãn Ông: Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1720 – 1792) là một lương y nổi tiếng, sống vào cuối đời nhà Lê. Hiện nay, một phố cổ của thủ đô Hà Nội mang tên Lãn Ông. Quảng Bá, Hồ Tây, Hàng Đào là những địa danh ở thủ đô Hà Nội. Câu ca dao ca ngợi những sản vật quý, nổi tiếng ở Hà Nội. Hà Nội có ổi ở Quảng Bá (làng ven Hồ Tây) và có cá ở Hồ Tây rất ngon, có lụa ở phố Hàng Đào đẹp đến say lòng người. - Gv nx bài viết của hs 2. Nghe cô đọc và viết vào vở đoạn 1 Ông tổ nghề thêu ? Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học như thế nào? ? Nhờ chăm chỉ học tập, Trần Quốc Khái đã thành đạt như thế nào? - GV: đọc cho hs viết bài - GV: Đọc lại hs soát lỗi 3,4. Thi điền nhanh chữ cái Gv chốt lại kiến thức tiết học C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Gv hướng dẫn hs - HĐTQ cho lớp hát bài: Bàn tay mẹ. - Hs đọc mục tiêu bài học. - Ban học tập cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài học * HĐ cả lớp - Thực hiện theo yc của gv Tranh vẽ Trần Quốc Khái khi còn nhỏ. Trần Quốc Khái đang ngồi học bài. * HĐ nhóm - NT yc các bạn đọc nhiệm vụ bài học - Dựa vào gợi ý, Từng bạn kể theo yc - Báo cáo kq trong nhóm. - NX cách kể chuyện của bạn * HĐ cả lớp - Mỗi em kể một đoạn - Thi kể chuyện. - Nhóm bình chọn một bạn kể hay nhất. - Lắng nghe * HĐ nhóm - NT điều hành các thành viên trong nhóm làm bài tập - Nêu kq trong nhóm - Báo cáo trước lớp * Đáp án Tên các SV được nhân hoá Cách nhân hoá Cách gọi Cách tả Trời ông Xem, bật lửa Mây chị kéo đến Trăng sao trốn Đất nóng lòng Mưa xuống đi nào Sấm ông vỗ tay cười * HĐ cá nhân - Đọc yc và nội dung của bài - Nêu cách viết chữ Ô - Viết bài vào vở - Đổi vở cùng bạn để kt * HĐ cả lớp - 1 hs đọc lại bài chính tả + Trần Quốc Khái học cả khi đi đốn củi, lúc kéo vó tôm. Tối đến, nhà nghèo, không có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng, lấy ánh sáng đọc sách. + Ông đỗ tiến sĩ, trở thành vị quan to trong triều đình. - Viết một số từ khó ra nháp - Viết vào vở - Đổi vở soát lỗi. * HĐ nhóm - Nt điều hành các thành viên trong nhóm làm bài tập - Nêu kq trong nhóm - Báo cáo trước lớp - Viết vào vở a, ch hoặc tr. chăm chỉ trở thành trong triều đình trước xử trí cho kính trọng nhanh trí truyền lại cho nhân dân. * BHT chia sẻ, - Yc các nhóm báo cáo tiến độ + Gọi các bạn nêu mục tiêu bài học CN Nhóm - Lắng nghe Tiết 4 TNXH PHIẾU KIỂM TRA 2 CHÚNG EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ TỪ CHỦ ĐỀ XÃ HỘI ? I. MỤC TIÊU - HS dựa vào kiến thức đã học hoàn thành phiếu kiểm tra II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Hoàn thành bảng sau Hoạt động kinh tế Một số hoạt động cụ thể Thông tin liên lạc - Nhận chuyển thư, bưu phẩm, tiền, của người gửi đến người nhận giữa các địa phương trong nước, giữa trong nước với nước ngoài. - Phát và thu nhận thông tin trên các lĩnh vực của cuộc sống hằng ngày bằng lời và hình ảnh sinh động. Nông nghiệp Trồng , chăm sóc và bảo vệ rừng. Nuôi cá, nuôi gà, nuôi lợn, . Trồng rau, trồng lúa, ngô, khoai, Đánh bắt cá Trồng cà phê, trồng tiêu, trồng điều, Công nghiệp Khai thác dầu khí, than, khoáng sản, Luyện kim ( thép, đồng, ) Chế biến hạt điều, cà phê, các loại lương thực thực phẩm đóng hộp Dệt, may, sản xuất hàng tiêu dùng, Thương mại Mua bán ở chợ, siêu thị, cửa hàng Xuất khẩu ra nước ngoài: gạo, quần áo, dầu thô, hạt điều, cá tra, Nhập khẩu từ nước ngoài: tivi, ôtô, tủ lạnh, bánh kẹo, 2. Liên hệ thực tế a) Nhận xét về hiện trạng môi trường địa phương em ở về: - Rác: rác thải còn đổ ra lòng đường, vỉa hè hoặc đã đổ đúng nơi quy định.. - Phân: còn có phân của gia xúc ở vỉa hè, hoặc vệ sinh sạch sẽ, có nhà tiêu tự hoại - Nước thải: chưa qua sử lí, còn chảy ra đường, hoặc đã qua sử lí, chảy trong cống rãnh .. b) Theo em rác, nước thải, phân ở địa phương em đã được sử lí khá hợp lí vì đã có cơ quan thu gom rác và phân loại rác đúng quy định, tuy nhiên còn một số cơ sở giết mổ và sản xuất chưa có hệ thống sử lí rác thải trước khi đổ vào môi trường chung. c) Em nên làm gì và không nên làm gì để góp phần bảo vệ môi trường ở địa phương em sống? Nên làm Không nên làm Bỏ và đổ rác vào thùng. Sử dụng cả hai mặt giấy. Phân loại rác trước khi thải. Giữ nhà vệ sinh sạch sẽ. . Đổ rác ra vỉa hè. Chỉ sử dụng một mặt giấy. 3. Em thích sống ở làng quê hay đô thị ? Vì sao ? - Em thích sống ở làng quê vì làng quê có nhiều cây xanh, không khí trong lành, không tắc đường, - Em thích sống ở đô thị vì ở đô thị có nhiều nhà cao tầng, có nhiều khu vui chơi giải trí, đờng phố sáng lấp lánh, Tiết 5 Toán (TC) ÔN: PHÉP CỘNG CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU: - Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về so sánh các số có 4 chữ số; thực hiện phép tính cộng các số có bốn chữ số; giải toán có lời văn. - Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng. * HS trên chuẩn làm thêm bài tập 4. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động - Ổn định tổ chức. - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Các hoạt động rèn luyện: a. Hoạt động 1: Giao việc - Giáo viên giới thiệu các bài tập, yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Phát phiếu luyện tập cho các nhóm. - Hát - Lắng nghe. - Học sinh quan sát và đọc đề bài. - Nhận phiếu và làm việc. b. Hoạt động 2: Ôn luyện Bài 1. Đặt tính rồi tính: 3241 + 1025 .. .. .. 5046 + 1824 .. .. .. Kết quả: 3241 1025 4266 + 5046 1824 6870 + Bài 2. Viết các số 9450; 9504; 9540; 9405 a. Theo thứ tự từ bé đến lớn:................... ................................................................. b. Theo thứ tự từ lớn đến bé:................... ................................................................. Kết quả: a. Theo thứ tự từ bé đến lớn: 9405; 9450; 9504; 9540. b. Theo thứ tự từ lớn đến bé: 9540; 9504; 9450; 9405. Bài 3. Trường Tiểu học Đoàn kết có 1070 học sinh, trường tiểu học Thành Công có 1130 học sinh. Hỏi cả hai trường có bao nhiêu học sinh. Giải ................................................................. ................................................................. ................................................................. Giải Số học sinh cả hai trường có là: 1070 + 1130 = 2200 (học sinh) Đáp số: 2200 học sinh Bài 4. Với bốn chữ số 9, 8, 1, 9 ta viết được: a. Số lớn nhất có đủ bốn chữ số đó là: .............. b. Số bé nhất có đủ bốn chữ số đó là: ............... c. Số lớn nhất có đủ bốn chữ số đó và có chữ số 1 ở hàng nghìn là: ........................ d. Số bé nhất có đủ bốn chữ số đó và có chữ số 9 ở hàng trăm là: ......................... Kết quả: a. Số lớn nhất có đủ bốn chữ số đó là: 9981. b. Số bé nhất có đủ bốn chữ số đó là: 1899. c. Số lớn nhất có đủ bốn chữ số đó và có chữ số 1 ở hàng nghìn là: 1998. d. Số bé nhất có đủ bốn chữ số đó và có chữ số 9 ở hàng trăm là: 1989. c. Hoạt động 3: Sửa bài - Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài. - Giáo viên chốt đúng - sai. 3. Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung ôn luyện. - Nhận xét tiết học. - Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp. - Học sinh nhận xét, sửa bài. - Học sinh phát biểu. Tiết 7 Luyện viết BÀI 21. ÔN TẬP CHỮ N HOA (TT) I. MỤC TIÊU - Viết các chữ hoa đúng mẫu chữ, viết đúng độ cao, khoảng cách giữa các chữ, trình bày bài sạch sẽ. II. ĐỒ DÙNG - Vở luyện viết chữ đẹp lớp 3 tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HĐ của GV HĐ của HS * Khởi động - Chơi trò chơi - Giới thiệu bài, ghi đầu bài. A. Hoạt động thực hành 1. Hướng dẫn viết bài: - Hướng dẫn học sinh viết các chữ hoa - Hỏi học sinh cách trình bày bài. - Nhắc nhở học sinh viết đúng độ cao, khoảng cách giữa các chữ 2. Viết bài vào vở - Y/c học sinh viết bài vào vở. - Quan sát, sửa lỗi chính tả cho học sinh. 3. Đổi vở để soát lỗi: - Y/c học sinh đổi vở để soát lỗi. - Gọi học sinh báo cáo. 4. Đánh giá, nhận xét: - Y/c học sinh nhận xét bài viết của bạn trong nhóm. - Nhận xét chữ viết, cách trình bày bài của học sinh. - Y/c học sinh viết sai sửa lỗi - Nhận xét tuyên dương học sinh viết đẹp. B. Hoạt động ứng dụng *CTH ĐTQ điều khiển - Cả lớp chơi - Ghi đầu bài. Cả lớp - Lắng nghe Cá nhân: - Viết bài vào vở luyện viết. Cặp đôi - Đổi vở cho bạn để soát và sửa lỗi cho nhau. - Báo cáo kết quả. Cả lớp - Nhận xét bài viết của các bạn trong nhóm. - Lắng nghe thầy, cô nhận xét. - Sửa lỗi bài viết của mình nếu có. - Lắng nghe - Viết lại các chữ hoa cho đẹp hơn. Soạn: 22/1/2019 Giảng: thứ tư ngày 23/1/2019 Tiết 1 Tiếng Việt BÀI 21B: TÀI TRÍ ĐẤT VIỆT (Đã soạn ở thứ 3) Tiết 2 Tiếng Việt BÀI 21C: SÁNG TẠO LÀ NIỀM VUI I. MỤC TIÊU - Đọc và hiểu bài thơ Bàn tay cô giáo. - Nghe và hiểu câu chuyện Nâng niu từng hạt giống. - Viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng ch / tr. - Đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu ?. * Hs trên chuẩn làm thêm HĐ (*). II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ của GV HĐ của HS * Khởi động - Ghi đầu bài, yc hs thực hiện B2, 3 A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Xem tranh và trả lời câu hỏi + Tranh vẽ cảnh gì? + Trong tranh có những ai? Họ đang làm gì? - Chốt lại:Tranh vẽ cô giáo và học sinh. Cô giáo đang gấp thuyền giấy. Các bạn học sinh thì chăm chú quan sát. Đôi bàn tay của cô giáo rất khéo léo. 2. Nghe thầy cô đọc bài - Đọc bài - Bài thơ được đọc với giọng ntn? Chốt lại: Giọng đọc: ngạc nhiên, khâm phục. * Giúp HS hiểu từ mới: mầu nhiệm (có phép lạ tài tình) 3. Nghe thầy cô hướng dẫn đọc - YC HS thực hiện HĐ 4, 5, 6 - Nhận xét, chốt lại cách đọc bài của hs 7. Trả lời câu hỏi - Gv chốt lại câu trả lời a) + Từ một tờ giấy trắng, thoắt một cái cô đã gấp xong một chiếc thuyền cong cong rất xinh. + Với một tờ giấy đỏ, bàn tay mềm mại của cô đã làm ra một mặt trời với nhiều tia nắng mới. + Thêm một tờ giấy xanh, cô cắt rất nhanh, tạo ra một mặt nước dập dềnh, những làn sóng lượn quanh thuyền. b) Cách 1: (tả gần như theo sự xuất hiện của các hình ảnh thơ): Một chiếc thuyền trắng rất xinh dập dềnh trên mặt biển xanh. Mặt trời đỏ ối phô những tia nắng hồng. Đó là cảnh biển biếc lúc bình minh. ? Em hiểu hai dòng thơ cuối bài như thế nào? => Bàn tay cô giáo khéo léo, mềm mại, như có phép màu nhiệm. Bàn tay cô đã mang lại niềm vui và bao điều kì lạ cho các em HS. Các em đang say sưa theo dõi cô gấp giấy, cắt dán giấy để tạo nên cả một quang cảnh biển thật đẹp lúc bình minh. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1, 2. Thuộc bài trong nhóm - Điền âm đầu hoặc dấu thanh - Gọi hs báo cáo * Ở - cũng – những – kĩ – kĩ – kĩ – sản – xã – sĩ chữa. 3. Gạch chân dưới bộ phận câu trả lời 4. Nghe cô kể chuyện Nâng niu từng hạt giống - Gv kể câu chuyện theo tranh 5, 6. Cùng thảo luận và trả lời câu hỏi - thay nhau kể câu chuyện.. - Gv chốt lại kiến thức tiết học C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Hướng dẫn hs thực hiện - BVN điều hành lớp hát bài: Bụi phấn. - Hs đọc mục tiêu bài học. - Ban học tập cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài học * HĐ cả lớp - Hs trả lời câu hỏi * HĐ cả lớp - Lắng nghe - Giọng đọc: ngạc nhiên, khâm phục. * HĐ cả lớp - Lần lượt từng hs đọc bài mỗi em 1 từ - 2 hs đọc lại * HĐ nhóm - NT phân công các thành viên đọc và báo cáo - Thảo luận và trả lời câu hỏi - HS đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi - HS khác nx b) Đôi bàn tay của cô giáo rất khéo léo * HĐ cặp đôi - Đọc yc của bài và trả lời câu hỏi - Báo cáo trong nhóm a) Từ tờ giấy trắng cô giáo gấp thuyền Tờ giấy đỏ cô làm ông mặt trời với tia nắng toả. Tờ giấy xanh cô làm thành mặt nước. + Cách 2: (tả khái quát bức tranh rồi đi vào từng chi tiết – cách tả hay hơn): Đó là bức tranh miêu tả cảnh đẹp của biển trong buổi sáng bình minh. Mặt biển dập dềnh, một chiếc thuyền trắng đậu trên mặt biển, những làn sóng vỗ nhự quanh mạn thuyền. Phía trên, một vầng mặt trời đỏ ối đang tỏa ngàn tia nắng vàng rực rỡ. - Cô giáo rất khéo tay./ Bàn tay cô giáo như có phép màu./ Bàn tay cô giáo tạo nên bao điều lạ./ * HĐ nhóm - NT điều hành các thành viên trong nhóm mình và báo cáo kq - 2 - 3 nhóm báo cáo trước lớp - Nhóm khác nx - Phiếu bài tập A: ch / tr ? Trí thức chuyên làm trí óc chữa bệnh, chế tạo chân tay trí thức trí tuệ * HĐ cá nhân - Đọc yc và nội dung của bài - Viết bài vào vở 1: ở huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây. 2: ở TQ trong một lần đi sứ. 3: ở quê hương ông. * HĐ cả lớp - Đọc yc và qs tranh minh họa - Lắng nghe - NT điều hành các bạn trong nhóm - Thảo luận trả lời câu hỏi - Đại diện từng nhóm thi kể câu chuyện Câu 1: Ông Lương Định Của là một nhà nông học. Câu 2: Viện nghiên cứu nhận được 10 hạt thóc giống quý. Câu 3: Ông chia 10 hạt thóc giống làm 2 phần Trời giá rét, ông dùng khăn gói 5 hạt thóc giống lại rồi ủ ấm nó trong chăn - BHT chia sẻ: + Qua bài học này bạn cảm nhận được điều gì? - Lắng nghe Tiết 4 Toán BÀI 57: PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 (Đã soạn ở thứ ba) Tiết 5 Tiếng Việt (TC) ÔN: CHÍNH TẢ I. MỤC TIÊU: - Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phân biệt r/d/gi; tr/ch; dấu hỏi/dấu ngã. - Rèn kĩ năng viết đúng chính tả. * Học sinh trên chuẩn làm thêm bài tập 3 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động - Ổn định tổ chức - Giới thiệu nội dung ôn luyện. 2. Các hoạt động chính: - Hát - Lắng nghe. a. Hoạt động 1: Viết chính tả - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn chính tả cần viết trên bảng phụ. - Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai trong bài viết. - Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả. - 2 em đọc luân phiên, mỗi em 1 lần, lớp đọc thầm. - Học sinh viết bảng con. - Học sinh viết bài. Bài viết Hay mây ra bờ sông Tung mình mà tắm gội? Sao mây không thương mẹ? La cà đâu hở mây? Về mau! về mây nhé! Kẻo bé giận đây này! Nhọc nhằn trên đường xa Gánh hàng rong theo mẹ Mồ hôi cứ tuôn ra Tấm áo nâu ướt nhễ Mây đi đâu mất rồi Không về đây che nắng. b. Hoạt động 2: Bài tập chính tả Bài 1. Điền vào chỗ trống r/d hoặc gi : Khung tre ấy trắng Bố phất nên iều iều chao cánh nắng Lên cùng ......ó eo. Đáp án: Khung tre giấy trắng Bố phất nên diều Diều chao cánh nắng Lên cùng gió reo. Bài 2. Điền vào chỗ trống tr hoặc ch rồi giải câu đố : ân đen, mình ắng Đứng nắng giữa đồng Làm bạn nhà nông Thích mò tôm cá. Là con Đáp án: Chân đen, mình trắng Đứng nắng giữa đồng Làm bạn nhà nông Thích mò tôm cá. Là con cò Bài 3. Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã thích hợp vào các chữ in đậm rồi giải câu đố : Cái gì hai lươi không răng Mà nhai giấy vai băng băng lạ kì ? Là cái Đáp án: Cái gì hai lưỡi không răng Mà nhai giấy vải băng băng lạ kì ? Là cái kéo c. Hoạt động 3: Sửa bài - Yêu cầu các nhóm trình bày. - Giáo viên nhận xét, sửa bài. 3. Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung ôn luyện. - Nhận xét tiết học. - Các nhóm trình bày. - Học sinh nhận xét, sửa bài. - Học sinh phát biểu. Soạn:23/1/2019 Giảng:thứ năm 24/1/2019 Tiết 1 Toán Bài 58: THÁNG - NĂM I. MỤC TIÊU Em biết: - Các đơn vị đo thời gian: tháng, năm. - Một năm có 12 tháng; biết tên gọi các tháng trong năm; biết số ngày trong tháng. Xem lịch (tờ lịch tháng và lịch năm...) * Hs trên chuẩn: làm thêm bài 11 vở BTNC (tr 9) II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ của GV HĐ của HS * Khởi động - Giới thiệu bài học A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1, 2. Chơi trò chơi; Xem tờ lịch.... 3. NGhe thầy cô hướng dẫn - Gv đưa câu hỏi cho hs trả lời ( Hướng HS thêm phương pháp đếm số ngày trong tháng bằng cách sử dụng nắm đấm bàn tay.) 4. Em đố bạn trả lời câu hỏi - Gv chốt lại kiến thức - BVN điều hành lớp - Thực hiện bước 2, 3. - Nt điều hành các thành viên trong nhóm - Hoạt động theo hướng dẫn của nt - Báo cáo trong nhóm * Bổ sung đáp án: 1.Đây là tờ lịch tháng 5, tháng 5 có 31 ngày. Các ngày chủ nhật trong tháng là ngày 2, 9, 16, 23, 30. Tháng 5 gồm 4 tuần và còn dư 3 ngày. 2.a, 12 tháng. Tháng 1, tháng 2, tháng 3, , tháng 12. b, Tháng 1 có 31 ngày. c, Tháng 2 có 29 ngày. d, Tháng 4 có 30 ngày. * HĐ Cả lớp - Hs trả lời theo câu hỏi của gv - Hs khác nhận xét bổ sung * HĐ cặp đôi - Đọc yc của bài - Một bạn hỏi và một bạn trả lời - Cùng ghi kq vào vở B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Xem tờ lịch năm 2012 ở trên, thảo luận để trả lời câu hỏi. 2. Điền số thích hợp; Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. Gv củng cố lại kiến thức cho hs C. HĐ ỨNG DỤNG: - Gv hướng dẫn hs cách thực hiện * HĐ cặp đôi - Đọc yc của bài - Một bạn hỏi và một bạn trả lời - Cùng ghi kq vào vở a, Ngày 3/2 là thứ sáu. b, Ngày 8/3 là thứ năm. c, Ngày chủ nhật của tháng 3 là những ngày: 4, 11, 18, 25. d, Ngày đầu tiên của tháng 1 là chủ nhật. e, Chủ nhật cuối cùng là ngày 29. g, Thứ hai đầu tiên của năm 2012 là ngày 2. Thứ hai cuối cùng của năm 2012 là ngày 24. * HĐ cá nhân - Đọc yc và làm bài tập - Đổi vở để kt kq - Báo cáo kq trong nhóm - Báo cáo trước lớp 3. 29/5 là chủ nhật thì 1/6 là thứ tư. Tiết 2 Tiếng Việt BÀI 21C: SÁNG TẠO LÀ NIỀM VUI (tiết 2) (Đã soạn ở thứ tư) Tiết 4 TN&XH BÀI 17. THẾ GIỚI THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT QUANH EM (Tiết 1) I. MỤC TIÊU - MT trong sách HDH trang 3 - HS trên chuẩn làm được hoạt động * II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS - Khởi động - Giới thiệu bài A. Hoạt động cơ bản - YC HS thực hiện HĐ 1, 2, 3 - Quan sát, hỗ trợ các nhóm thực hiện - Gọi HS các nhóm báo cáo kết quả - Nhận xét, chốt lại - Trưởng BVN cho lớp khởi động - Hs ghi đầu bài và đọc mục tiêu. - Hs thực hiện - Báo cáo kết quả HĐ 1 e, Hình dạng và độ lớn của các loài động vật và thực vật khác nhau ... HĐ 2. e, - Các cây trong hình có đặc điểm khác nhau về hình dạng, kích thước, các bộ phận ( cây mít cao , to; cây rau nhỏ ... ) - Các cây trong hình có đặc điểm giống nhau về bộ phận bên ngoài: đều có rễ, thân, lá HĐ3 e,- Các con vật trong hình có đặc điểm khác nhau về hình dạng, độ lớn, màu sắc, môi trường sống, .. - Các con vật trong hình đều có đặc điểm giống nhau về các bộ phận trên cơ thể có: đầu, mình, cơ quan di chuyển. HĐ4 Mỗi cây thường có rễ, thân, lá, hoa và quả Cơ thể động vật thường có 3 phần: đầu, mình, cơ quan di chuyển Tiết 5 Toán (TC) ÔN: PHÉP TRỪ CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU: - Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về thực hiện phép tính cộng, trừ các số có bốn chữ số; giải toán có lời văn bằng hai phép tính. * Học sinh trên chuẩn làm thêm bài tập 4 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động - Ổn định tổ chức. - Giới thiệu nội dung ôn luyện. 2. Các hoạt động rèn luyện: a. Hoạt động 1: Giao việc - Giáo viên giới thiệu các bài tập, yêu cầu học đọc đề bài. - Phát phiếu luyện tập cho các nhóm. - Hát - Lắng nghe. - Học sinh quan sát và đọc đề bài. - Nhận phiếu và làm việc. b. Hoạt động 2: Ôn luyện Bài 1. Tính nhẩm: 2000 + 3000 = . 6000 – 2000 = . 4000 + 500 = . 4500 – 300 = . 700 + 1000 = . 3100 – 1000 = . Kết quả: 2000 + 3000 = 5000 6000 – 2000 = 4000 4000 + 500 = 4500 4500 – 300 = 4200 700 + 1000 = 1700 3100 – 1000 = 2100 Bài 2. Một bể chứa 4850 l dầu. Lần đầu người ta lấy ra 1280 l d
File đính kèm:
giao_an_dien_tu_lop_3_tuan_21_ban_2_cot.doc