Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 2 - Vũ Thị Hường

Tập đọc - Kể chuyện Tiết thứ 4 + 5

AI CÓ LỖI?

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hiểu nghĩa của các từ: Kiêu căng, hối hận, can đảm.

- Nắm được diễn biến của câu chuyện.

- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Phải biết nhường nhịn bạn bè, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi chót cư sử không tốt với bạn ( trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa)

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kỹ năng đọc thành tiếng.

- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có âm vần dễ lẫn: khuỷu tay, nguệch ra, nắn nót, nổi giận, lát nữa. Các từ phiên âm nước ngoài: Cô - rét - ti, En - ri - cô

- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của mình.

- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

3. Thái độ:

- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt. Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung

 

doc 49 trang linhnguyen 24/10/2022 280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 2 - Vũ Thị Hường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 2 - Vũ Thị Hường

Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 2 - Vũ Thị Hường
 Bước 1: Thảo luận cặp đôi:
- Yêu cầu học sinh quan sát từ hình 4 ->8 SGK và trả lời:
+ Chỉ và nói tên các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp?
+ Việc làm của các bạn có lợi hay không có lợi?
Bước 2 : Làm việc cặp đôi
- Giáo viên nhận xét bổ sung.
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế:(6’)
+ Hằng ngày em phải làm gì để bảo vệ cơ quan hô hấp?
+ Kể tên những việc em làm ở nhà và xung quanh khu vực nơi em sống để giữ cho bầu không khí trong lành?
 Kết luận: Không nên ở trong phòng có người hút thuốc, không chơi đùa nơi có nhiều khói bụi, khi quét dọn làm vệ sinh cần đeo khẩu trang.
 Luôn quét dọn và lau sạch đồ đạc, nền nhà,... để đảm bảo không khí luôn trong sạch. Cần giữ vệ sinh nhà ở, nơi công cộng.
+ Khi ở nhà em có người hút thuốc lá, thuốc lào em cần làm gì?
4. Củng cố dặn dò: (3’)
+ Nêu ích lợi của việc tập thở vào buổi sáng?
- GV nhận xét giờ học. 
- Chuẩn bị bài: Phòng bệnh đường hô hấp.
- Trong mũi có nhiều tuyến tiết dịch nhầy để cản bụi, diệt khuẩn, tạo độ ẩm, đồng thời có nhiều mao mạch sưởi ấm không khí hít vào.
- Hít thở không lành làm cho cơ thể khoan khoái, khỏe mạnh,...
- HS thảo luận nhóm và làm bài tập 1.
 ( VBT- 5)
- Có lợi cho sức khỏe vì. 
- Buổi sáng sớm không khí trong lành, ít khói bụi
- Sau một đêm nằm ngủ không hoạt động, cơ thể cần được vận động để mạch máu lưu thông, hít thở sâu hít nhiều không khí trong lành, sẽ tống được khí CO2 ra ngoài.
- Chúng ta cần: lau sạch mũi và súc miệng bằng nước muối để tránh bị nhiễm trùng các bộ phận của cơ quan hô hấp.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Học sinh quan sát, thảo luận nhóm đôi
- H4; 6: không nên làm vì chơi bi cạnh đường phố, xe cộ qua lại rất bụi bẩn.
- H5; 7; 8: nên làm vì rèn luyện thân thể nơi sạch sẽ, thoáng mát không khí trong lành là rất tốt.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Học sinh tự liên hệ cuộc sống hằng ngày để trả lời.
- Khuyên mọi người không nên hút thuốc vì nó có hại cho sức khoẻ.
- Buổi sáng sớm không khí trong lành, ít khói bụi
- Sau một đêm nằm ngủ không hoạt động, cơ thể cần được vận động để mạch máu lưu thông, hít thở sâu hít nhiều không khí trong lành, sẽ tống được khí CO2 ra ngoài.
IV.RÚT KINH NGHIỆM
.
Ngày soạn: 10 / 9/2017 
Ngày giảng: Thứ tư, ngày 13/ 9/2017 
IV.RÚT KINH NGHIỆM 
............................................................................................................................................... 
Luyện từ và câu
 TỪ NGỮ VỀ THIẾU NHI. ÔN TẬP CÂU: AI LÀ GÌ? Tiết thứ 2
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Mở rộng vốn từ về trẻ em.Tìm được các từ chỉ trẻ em, tính nết của trẻ em, tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn với trẻ em.
- Ôn kiểu câu: Ai là gì?
2. Kỹ năng:
- Đặt được câu hỏi cho bộ phận câu in đậm. 
3. Thái độ:
- Có ý thức sử dụng từ ngữ đúng.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ. Hai tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bài tập 1.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
1. Ổn định tổ chức lớp: (1' ) 
- Sĩ số: 31 Hs vắng:.........
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2. Kiểm tra bài cũ: (5')
+ Tìm sự vật được so sánh trong bài?
- Nhận xét đánh giá.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1')
b. Nội dung:
- HS đọc đoạn thơ 
 Sân nhà em sáng quá... không rơi.
- Trăng tròn so sánh với cái đĩa.
Bài 1: (10') 
+ Nêu yêu cầu bài? 
- Tìm các từ.
- Tổ chức cho HS làm bài theo 3 nhóm.
- Các từ chỉ trẻ em: thiếu nhi, thiếu niên, nhi đồng, trẻ nhỏ, trẻ con, trẻ em.
- Các từ chỉ tính nết của trẻ em: ngoan ngoãn, lễ phép, ngây thơ, hiền lành, thật thà.
Bài 2: (11')
- Các từ chỉ tình cảm, sự chăm sóc của người lớn đối với trẻ em: thương yêu, yêu quý, quý mến, quan tâm, nâng đỡ, nâng niu, chăm sóc, chăm bẵm, chăm chút, lo lắng.
 - Dán kết quả - nhận xét, bổ sung
-> Hs đọc lại các từ tìm được – ghi vở.
+ Bài yêu cầu gì?
2. Tìm các bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai ( cái gì, con gì) là gì ?
- Hướng dẫn mẫu câu a
+ Trong câu a, bộ phận nào trả lời câu hỏi ai?
+ Bộ phận nào trả lời câu hỏi là gì?
- Thiếu nhi
- Là măng non của đất nước.
- Lớp làm bài tập – 2 hs lên bảng
-> Chữa bài – chốt kết quả.
+ Cách nhận biết câu kiểu Ai là gì?
- Thiếu nhi là măng non của đất nước.
- Chúng em là học sinh tiểu học.
- Chích bông là bạn của trẻ em. 
- Có từ là trong câu.
Bài 3: (10')
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm
+ Muốn đặt câu hỏi đúng phải chú ý gì?
- Phải xác định xem bộ phận được in đậm trả lời câu hỏi nào.
- Cho hs làm việc theo cặp.
- Các cặp nêu câu hỏi.
- Lớp nhận xét bổ sung
- Cây gì là hình ảnh quen thuộc của làng quê Việt Nam?
- Ai là chủ nhân tương lai của đất nước?
- Đội TNTP Hồ Chí Minh là gì?
+ Bài tập 2 và bài tập 3 có gì khác nhau?
4. Củng cố , dặn dò: (3')
+ Nêu 3 từ ngữ chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn đối với trẻ em .
+ Đặt một câu theo mẫu Ai là gì?
- Nhận xét tiết học.
- Bài 2 tìm bộ phận trả lời câu hỏi.
- Bài 3 đặt câu hỏi.
- yêu thương, chăm sóc, dìu dắt
- Chúng em là học sinh lớp 3a3.
IV.RÚT KINH NGHIỆM
...
Tập viết
 ÔN CHỮ HOA A Tiết thứ 2
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố cách viết chữ hoa Ă A ( Đúng mẫu, liền nét, nối chữ đúng quy định )
- Viết tên riêng Âu Lạc bằng cỡ chữ nhỏ.
- Viết được câu ứng dụng đúng , đẹp.
2. Kỹ năng:
- Yêu cầu viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ .
3. Thái độ:
- Giáo dục HS viết chữ đẹp, giữ vở sạch. 
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Mẫu chữ viết hoa: Ă, A , L 
- Tên riêng và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li.
- HS: Bảng con
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
1. Ổn định tổ chức lớp: (1')
- Hát chuyển tiết
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2. Kiểm tra bài cũ: (5' )
- Yêu cầu HS nêu lại câu ứng dụng của bài trước ?
- GV kiểm tra vở ở nhà của HS.
- Nhận xét đánh giá
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: (1')
- Ôn chữ hoa A, A
3.2. Nội dung:
Hướng dẫn viết trên bảng con: (10' )
a . Luyện viết chữ hoa: Ă, A 
- HS viết: Vừ A Dính , Anh em
+ Tìm các chữ hoa có trong tên riêng?
+ Chữ Ă có gì giống và khác chữ A?
A, Ă, L
- Có thêm dấu mũ
- GV viết mẫu từng chữ kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
- HS tập viết từng chữ trên bảng con
b. Viết từ ứng dụng
- HS đọc từ ứng dụng: Âu Lạc
-> GV giới thiệu: “Âu Lạc” là tên nước ta thời cổ có vua An Dương Vương đóng đô ở Cổ Loa( Nay thuộc huyện Đông Anh - Hà Nội )
- GV viết mẫu từ. 
c. Luyện viết câu ứng dụng:
- HS luyện viết trên bảng con
- Hs đọc câu ứng dụng:
 Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng 
+ Em hiểu câu tục ngữ như thế nào?
-> GV hướng dẫn viết
- Phải biết ơn những người đã giúp đỡ mình, những người làm ra những thứ cho mình hưởng.
d. Hướng dẫn viết vào vở tập viết: (15') 
 - GV nêu yêu cầu: Viết đúng nét, đúng độ cao và khoảng cách giữa các con chữ.
 Viết chữ A : 1 d òng cỡ nhỏ.
 Viết chữ Ă: 1 dòng cỡ nhỏ
 Từ ứng dụng : 2 dòng cỡ nhỏ 
 Viết câu tục ngữ : 2 lần 
- GV nhận xét rút kinh nghiệm 
4. Củng cố - dặnn dò: (3') 
+ Nêu lại cách viết Ă. A ?
- Nhận xét chung tiết học
- Chuẩn bị bài:Ô chữ hoa B
- HS nối tiếp nêu
IV.RÚT KINH NGHIỆM: 
Toán
 ÔN TẬP CÁC BẢNG NHÂN Tiết thứ 8 
I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức
- Thuộc các bảng nhân 2; 3; 4; 5. Biết nhân nhẩm với số tròn trăm và tính giá trị biểu thức.
- Vận dụng được vào việc tính chu vi hình tam giác và giải toán có lời văn.
2. Kỹ năng:
- Giải bài toán có lời văn bằng một phép chia. 
3. Thái độ:
- Có ý thức học toán.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
1. Ổn định tổ chức lớp: (1') 
- Hát chuyển tiết
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2. Kiểm tra bài cũ: (5')
- Gọi HS lên bảng. 
- Gọi HS dưới lớp đọc các bảng nhân đã học ở lớp 2. 
+ Các phép cộng và trừ có gì giống nhau? 
- Nhận xét 
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài: (1' ) 
b. Nội dung:
Bài 1: ( 5') 
- 2 HS hiện tính 
Đặt tính rồi tính:
 638 - 472 318 + 427 
 638
 318
-
+
 472 
 427 
 166
 745
- HS dưới lớp lần lượt đọc thuộc lòng các bảng nhân đã học.
- Đều là các số có ba chữ số, đều có nhớ một lần. 
+ Bài yêu cầu gì?
+ Vận dụng kiến thức nào để tính nhẩm?
->Nhận xét trên bảng
- Tính nhẩm. 
- Các bảng nhân đã học để nhẩm
 3 4 = 12
 3 7 = 21
 3 5 = 15
 3 8 = 24
2 6 = 12
2 8 = 16
 2 4 = 8
2 9 = 18
+ Em có nhận xét gì về các phép tính ở bài 1?
- Các phép nhân trong bảng nhân 2 và bảng nhân 3.
b, Tính nhẩm 
- GV hướng dẫn HS tính nhẩm:
 200 3 = ?
 Nhẩm: 2 trăm 3 trăm = 6 trăm
 Vậy: 200 3 = 600
- HS làm bài và đọc kết quả
 200 2= 400
 200 4 = 800
 100 5 = 500
+ Qua bài tập 1 phần b em có nhận xét gì?
- Nhân nhẩm với số tròn trăm
Bài 2: (5')
+ Bài yêu cầu gì?
- Tính( theo mẫu)
+ Nêu cách làm của mẫu.
- Nhận xét - chốt lại kết quả đúng.
+ Trong phép tính có phép tính nhân và cộng ta thực hiện phép tính nào trước?
- HS nêu cách tính:
4 3 + 10 = 12 + 10 = 22
- HS làm bài vào vở
 5 + 18 = 15 + 18 
 = 33
 5 7 - 26 = 35 - 26 
 = 9
- Trong dãy tính có nhiều phép tính ta làm phép tính nhân trước.
Bài 3: (7')
- Gọi HS đọc đề bài
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì? 
- 2 HS đọc đề toán. 
Tóm tắt:
 1 bàn : 4 ghế
 8 bàn : .. ghế?
+ Muốn biết có bao nhiêu ghế trong phòng ta làm như thế nào?
- Cho HS làm bài. 
- Ta lấy số ghế của một bàn nhân với số bàn.
- 1 HS giải bài trên bảng.
- Gọi HS nêu kết quả - nhận xét. 
+ Tìm câu trả lời khác cho bài? 
Bài giải
Số ghế trong phòng ăn là:
4 8 = 32 ( cái )
 Đáp số: 32 cái ghế.
- Trong phòng ăn có số cái ghế là. 
Bài 4: (7')
- HS đọc yêu cầu
+ Nêu cách tính chu vi hình tam giác?
- Cho HS làm bài. 
- Nhận xét chốt kết quả đúng. 
+ Nêu cách làm khác? 
4. Củng cố ,dặn dò: (3')
+ Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm như thế nào? 
+ Yêu cầu HS đọc 1 số bảng nhân.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập các bảng chia
- Tính chu vi
- Tính tổng độ dài của 3 cạnh tam giác.
- Làm bài vào vở.
 Bài giải 
Chu vi hình tam giác ABC là :
100 + 100 + 100 = 300 ( cm)
 Đáp số: 300 cm
 - Cách làm khác: 100 3 = 300 cm.
- Tính tổng độ dài các cạnh tam giác.
IV.RÚT KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................................................................................................................................................................
Thủ công
 GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG KHÓI Tiết thứ 2
I MỤC TIÊU:. 
1. Kiến thức: 
- HS biết cách gấp tàu thủy hai ống khói. 
2. Kĩ năng: 
- Gấp được tàu thủy hai ông khói. Các nếp gấp tương đối phẳng, tàu thủy cân đối. 
3. Thái độ: 
- Thích tàu thủy mình gấp được. 
II. CHUẨN BỊ: 
- GV: Mẫu tàu thủy, giấy màu, kéo. 
- HS: giấy màu, kéo. 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
1.Ổn định tổ chức lớp: (1')
- Hát chuyển tiết
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2. Kiểm tra bài cũ: (5') 
- Gọi HS nhắc lại những đồ dùng cần để gấp được tàu thủy hai ống khói. 
- GV kiểm tra đồ dùng HS chuẩn bị. 
- Nhận xét 
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài: ( 1') 
3.2. Nội dung: 
a. Hướng dẫn gấp tàu thủy hai ống khói: (10’) 
- Cho HS nhắc lại các bước gấp tàu thủy hai ống khói. 
- GV thao tác vừa nhắc lại các bước vừa gấp cho HS quan sát. 
b, Thực hành (15’) 
- Cho HS thực hành gấp tàu thủy hai ống khói. 
- GV quan sát và giúp đỡ những HS còn lúng túng. 
c, Trưng bày sản phẩm: (5’) 
- Cho HS trưng bày sản phẩm đã hoàn thành trên mặt bàn. 
- GV kiểm tra - nhận xét - đánh giá. 
4. Củng cố , dặn dò: (3')
+ Để gấp được tàu thủy hai ống khói ta cần thực hiện qua mấy bước? Đó là những bước nào? 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Gấp con ếch
- HS nêu: Giấy màu, kéo
Bước 1:Gấp cắt tờ giấy hình chữ nhật thành hình vuông.
Bước 2: Gấp lấy điểm giữa ( H2)
Bước 3: Gấp thành tàu thủy 2 ống khói
( H3).
- HS quan sát và théo dõi. 
- HS thực hành gấp tàu thủy hai ống khói. 
- Thực hiện qua 3 bước. 
Bước 1:Gấp cắt tờ giấy hình chữ nhật thành hình vuông.
Bước 2: Gấp lấy điểm giữa ( H2)
Bước 3: Gấp thành tàu thủy 2 ống khói
( H3).
IV.RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................................................................................................................................
 ***************************
Ngày soạn:11 / 9/2017 
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 14/ 9/2017 
Chính tả
 CÔ GIÁO TÍ HON Tiết thứ 4
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Nghe viết chính xác đoạn văn 55 chữ trong bài: “ Cô giáo tí hon”
- Biết phân biệt s/ x ( ăn/ ăng ) tìm đúng những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng đã cho có âm đầu vần là s/x.
2. Kĩ năng: 
- Có kĩ năng trình bày bài đẹp.
3. Thái độ:
- Có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. 
II. CHUẨN BỊ: 
- GV: Giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2a.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 
1.Ổn định tổ chức lớp: (1') 
- Sĩ số: 31 Vắng:......
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2. Kiểm tra bài cũ: (5')
- GV nhận xét bài viết trước của học sinh
- GV đọc cho HS viết bảng:
- Nhận xét 
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài: (1') 
3.2. Nội dung:
 Hướng dẫn nghe viết: (18')
- nguệch ngoạc, khuỷu tay, xấu hổ, cá sấu.
a. Chuẩn bị:
- GV đọc đoạn viết: 1 lần
+ Đoạn văn cho ta biết điều gì?
- Gọi 1 HS đọc lại
- Mấy chị em đang chơi trò chơi tập làm cô giáo
+ Văn có mấy câu?
+ Chữ đầu các câu được viết như thế nào?
- 5 câu
- Viết hoa
+ Tìm tên riêng trong đoạn văn? Tên riêng được viết như thế nào ?
- Bé - viết hoa
- GV đọc bài cho hs viết các từ khó
b. GV đọc cho HS viết 
- bắt chước, khoan thai, khúc khích
- Hướng dẫn HS cách trình bày đoạn viết.
- GV đọc cho HS viết.
- GV quan sát hướng dẫn
- HS viết bài vào vở
c. Nhận xét bài:
- GV nhận xét một số bài. 
 Hướng dẫn bài tập chính tả: (7') 
a. Bài tập 2a. 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Tìm những tiếng có thể viết với mỗi tiếng sau:
- HS làm bài theo nhóm - Các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét và phát âm lại.
4. Củng cố , dặn dò: (3') 
+ Nêu nội dung đoạn viết?
- GV nhận xét giờ học. 
- Chuẩn bị bài sau: Chiếc áo len
- xét: xét xử, xem xét, xét duyệt, xét hỏi.
- sét: sấm sét, đất sét, lưỡi tầm sét.
- Xào: xào xạc, rau xào, xào rau.
- Sào: cây sào, một sào đất, sào phơi áo.
- Xinh: xinh đẹp, xinh xắn, xinh tươi, xinh xinh.
- Sinh: ngày sinh, sinh ra, sinh nhật, sinh sống, sinh hoạt lớp.
- HS làm bài vào vở
- Mấy chị em đang chơi trò chơi tập làm cô giáo
IV.RÚT KINH NGHIỆM: 
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
 ÔN TẬP CÁC BẢNG CHIA Tiết thứ 9 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố kỹ năng thực hành tính trong các bảng chia đã học (2,3,4,5).
- Thực hành chia nhẩm các phép chia có số bị chia là số tròn trăm (chia hết).
2. Kỹ năng:
- Giải bài toán có lời văn bằng một phép chia.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS thích học toán. 
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
1. Ổn định tổ chức lớp: (1’ ) 
 - Hát chuyển tiết
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: (5')
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập. 
- Gọi HS dưới lớp đọc các bảng chia đã học. 
+ Khi thực hiện bài gồm phép tính nhân, chia và cộng, trừ ta làm như thế nào? 
- Nhận xét 
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: ( 1') 
3.2. Nội dung 
a. Ôn tập các bảng chia.
Bài 1: (5’) 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
-Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài
- Nhận xét
+ Vận dụng kiến thức nào để tính nhẩm?
+ Phép nhân và phép chia trong mỗi cột có liên quan gì đến nhau? 
Bài 2: (5’) 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV viết mẫu lên bảng.
- GV giới thiệu cách tính nhẩm.
 200 : 2 = ?
 2 trăm : 2 = 1 trăm
Vậy: 200 : 2 = 100
- Gọi HS đọc kết quả - nhận xét. 
+ Muốn chia nhẩm được số tròn trăm cho một số tự nhiên ta thực hiện như thế nào? 
Bài 3: (5’) 
- Yêu cầu HS đọc đề và phân tích đề.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn biết mỗi hộp có bao nhiêu cái cốc ta làm như thế nào?
- Cho HS làm bài 
- Gọi HS nêu kết quả - nhận xét. 
+ Tìm câu trả lời khác cho bài toán?
Bài 4: (7’) 
- Gọi Hs nêu yêu cầu .
- Tổ chức trò chơi “Thi nối nhanh phép tính với kết quả”
- Chia lớp làm 2 đội, mỗi đội 7 HS tham gia.
- Chơi theo hình thức tiếp sức, mỗi HS nối 1 phép tính với 1 kết quả, sau đó chuyển bút cho một bạn khác cùng đội.
- Tuyên dương đội thắng.
- Cả lớp làm lại vào vở.
4. Củng cố , dặn dò: (5’)
+ Đọc lại bảng nhân, chia đã học? 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
+ 2 HS lên bảng thực hiện tính:
Tính. 
 3 4 + 17 = 12 + 17 
 = 29
 5 9 - 45 = 45 - 45 
 = 0
- HS dưới lớp đọc lại các bảng chia.
- Thực hiện nhân, chia trước, cộng trừ sau. 
- Tính nhẩm
- HS làm vở, bảng - nêu kết quả - Nhận xét bài
 3 4 = 12 5 3 = 15
 12 : 3 = 4 15 : 5 = 3
 12 : 4 = 3 15 : 3 = 5 
- Vận dụng các bảng nhân, bảng chia. 
- Từ một phép nhân ta lập được 2 phép chia tương ứng.
- Tính nhẩm.
- Thực hiện chia nhẩm các phép chia có số bị chia là số tròn trăm.
- HS quan sát mẫu.
 200 : 2 = ?
 Nhẩm: 2 trăm : 2 = 1 trăm
 Vậy: 200 : 2 = 100
a) 400 : 2 = 200 b) 80 : 2 = 400
 600 : 3 = 200 600 : 2 = 300
 400 : 4 = 100 800 : 4 = 200
- HS đọc kết quả bài làm của mình.
- Muốn chia nhâme số tròn trăm cho một số tự nhiên ta lấy số hàng trăm chia cho số chia.
- 2 HS đọc đề
 Tóm tắt:
 4 hộp : 24 cái cốc
 1 hộp :  cái cốc?
- Ta lấy tổng số cốc chia đều cho số hộp. 
Giải
Số cốc có trong mỗi hộp là:
24 : 4 = 6 (cái cốc)
Đáp số : 6 cái cốc
- Mỗi hộp có số cái cốc là.
- Mỗi số trong hình tròn là kết quả của phép tính nào?
- HS nêu yêu cầu. 
4 10
32 : 4
21 : 3
4 7
24 : 3
 28 8 40 21
24 + 4
3 7
16 : 2
- HS nối tiếp đọc
IV.RÚT KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................................................................................................................................................................
Tự nhiên - xã hội
 Bài 4: PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP Tiết thứ 4
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
- Kể tên được một số bệnh đường hô hấp thường gặp.
- Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp.
2. Kĩ năng: 
- Biết đề phòng dịch bệnh về đường hô hấp. 
3. Thái độ: 
- Có ý thức phòng bệnh đường hô hấp.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Tổng hợp thông tin, phân tích những tình huống có nguy cơ dẫn đến bệnh đường hô hấp.
- Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm với bản thân trong việc phòng bệnh đường hô hấp.
- Kĩ năng giao tiếp: Ứng xử phù hợp khi đóng vai bác sĩ và bệnh nhân.
III. CHUẨN BỊ:
- GV : Phiếu học tập
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
1. Ổn định tổ chức lớp: (1')
- Hát chuyển tiết
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
+ Bạn đã làm gì để bảo vệ cơ quan hô hấp?
+ Hằng ngày bạn làm gì để giữ sạch mũi, họng?
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:(1’)
3.2.Các hoạt động
Hoạt động 1: Động não:(7’)
a) Mục tiêu: Kể tên một số bệnh đường hô hấp thường gặp.
b) Cách tiến hành:
+ GV yêu cầu học sinh nhắc lại một số bệnh đường hô hấp thường gặp?
- Kết luận: Tất cả các bộ phận hô hấp đều có thể bị nhiễm bệnh. Những bệnh đường hô hấp là: viêm mũi, viêm phế quản, viêm phổi, viêm họng...
Hoạt động 2: Làm việc với SGK.(15’)
a) Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp. Có ý thức phòng bệnh.
b) Cách tiến hành:
Bước 1: Thảo luận theo cặp đôi:
- Yêu cầu HS quan sát tranh 1->6(SGK) trả lời các câu hỏi về nội dung. 
H1+2:
+ Nam đã nói gì với bạn của Nam?
+ Em có nhận xét gì về cách ăn mặc của Nam và của bạn?
+ Nguyên nhân nào khiến Nam bị viêm họng?
+ Bạn của Nam đã khuyên Nam điều gì?
H3: 
+ Bác sĩ đã khuyên Nam điều gì?
+ Bạn có thể khuyên Nam điều gì?
+ Nam phải làm gì để chóng khỏi bệnh?
H4: 
+ Tại sao lại khuyên hs phải mặc thêm áo ấm, đội mũ, quàng khăn và đi bít tất?
H5: 
+ Điều gì khiến bác đi đường khuyên 2 bạn nhỏ đang ngồi ăn ke

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_2_vu_thi_huong.doc