Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 19 - Vũ Thị Hường
Tập đọc + kể chuyện
Tiết 57 + 58: HAI BÀ TRƯNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Tập đọc:
- Biết ngắt nghỉ hoi sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta.
Kể chuyện:
- Kể lại đuợc từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
2. Kĩ năng:
- Bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của truyện.
- Kể được câu chuyện dựa vào tranh.
3. Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu nước
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 19 - Vũ Thị Hường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 19 - Vũ Thị Hường
- Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét, chữa bài. - Muốn tìm số liền sau của 1 số ta làm thế nào? - Muốn tìm số liền trước của 1 số ta làm thế nào? C. Củng cố, dặn dò:(2’) + Nêu cấu tạo số 10 000? - Nêu đặc điểm các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục? - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. - 2 Hs lên bảng. 7289 = 7000 + 200 + 80 + 9 8232 = 8000 + 200 + 30 + 2 9069 = 9000 + 60 + 9 7002 = 7000 + 2 - Hs thực hành trên bộ đồ dùng(đồng thời GV cũng thao tác) - Tám nghìn. - Hs đọc cá nhân. - Chín nghìn. + Chín nghìn thêm một nghìn là mười nghìn. - Hs đọc cá nhân. - Hs nêu lại. - Hs quan sát và trả lời: Số 10000 gồm 5 chữ số , 1 chữ số 1 và 4 chữ số 0. Viết các số tròn nghìn từ 1000 đến 10 000 - Là số có tận cùng bên phải là 3 chữ số 0, riêng số 10 000 có 4 chữ số 0. - 1 Hs làm bảng, cả lớp làm bài vào vở . + 1000; 2000; 3000; 4000; 5000; 6000; 7000; 8000; 9000; 10 000. Viết các số tròn trăm từ 9 300 đến 9 900. - Là số có tận cùng bên phải là 2chữ số 0. -1Hs lên bảng, cả lớp làm bài vào vở. 9300; 9400; 9500; 9600; 9700; 9800; 9900. - các số liền kề hơn kém nhau 100. Viết các số tròn chục từ 9 940 đến 9 990. - Hs làm vào vở . - 1 Hs chữa bảng. 9940; 9950; 9960; 9970; 9980; 9990. - các số liền kề hơn kém nhau 10 . - Đây là các số tròn chục. Viết các số từ 9 995 đến 10 000. - Xác định yêu cầu. - Hs làm bài vở . - Nêu miệng bài làm, nhận xét. 9995; 9996; 9997; 9998; 9999; 10000 - Các số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị. - Lấy số liền trước cộng thêm 1 Viết số liền trước, liền sau của mỗi số sau: + Muốn tìm số liền trước của 1 số ta lấy số đó cộng thêm1. + Muốn tìm số liền sau của 1 số ta lấy số đó trừ đi 1. - Hs làm bài vào vở . - 1hs lên bảng làm , nhận xét. Số liền trước Số đã cho Số liền sau 2664 2665 2666 2001 2002 2003 1998 1999 2000 9998 9999 10 000 6889 6890 6891 - Ta lấy số đó cộng thêm 1 đơn vị - Ta lấy số đó trừ đi 1 đơn vị - Số 10000 gồm 5 chữ số , 1 chữ số 1 và 4 chữ số 0. - số tròn nghìn là số có tận cùng bên phải là 3 chữ số 0, riêng số 10 000 có 4 chữ số 0. số tròn trăm là số có tận cùng bên phải là 2 chữ số 0,, số tròn chục là số có tận cùng bên phải là 1 chữ số 0,? Rút kinh nghiệm: Tự nhiên – Xã hội Tiết 38 : VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (tiếp theo) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi đối với môi trường và sức khoẻ con người . 2. Kỹ năng: Những hành vi đúng giữ cho nhà tiêu hợp vệ sinh. 3. Thái độ: - Thực hiện được những hành vi đúng để giữ cho nhà tiêu hợp vệ sinh. - GD HS chống ô nhiễm môi trường không khí, đất và nước cũng là góp phần tiết kiệm năng lượng nước. II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG: - Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin để biết tác hại của rác và ảnh hưởng của các sinh vật sống trong rác tới sức khỏe con người. - Kĩ năng quan sát và tìm kiếm xử lí thông tin để biết tác hại của phân và nước tiểu ảnh hưởng đến sức khỏe con người. - Kĩ năng quan sát và tìm kiếm xử lí các thông tin để biết tác hại của nước bẩn, nước ô nhiểm ảnh hưởng tới sinh vật và sức khỏe con người. - Kĩ năng tư duy phê phán: Có tư duy phân tích, phê phán các hành vi, việc làm không đúng làm ảnh hưởng tới vệ sinh môi trường. - Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm, cam kết thực hiện các hành vi đúng, phê phán và lên án các hành vi không đúng nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường. - Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ môi trường. - Kĩ năng hợp tác: Hợp tác với mọi người xung quanh để bảo vệ môi trường. III. Giáo dục bảo vệ môi trường:HS biết - Biết rác, phân, nước thải là nơi cứa các mầm bệnh làm hại sức khẻo. - Biết phân và rác thải nếu không được xử lí hợp vệ sinh là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. - Biết vài biện pháp xử lí phân, rác thải, nước thải hợp vệ sinh. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường. IV. CHUẨN BỊ: - Các hình trang 72, 73 SGK . - Phiếu thảo luận. V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức(1’) Sĩ số 35, vắng Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học Sinh A. Bài cũ : (5’) + Nêu một số hiện tượng gây ô nhiễm môi trường ở địa phương em. - Giáo viên nhận xét B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài :(1’) GT nội dung tiết học. 2.Phần hoạt động: Hoạt động 1: Quan sát tranh ( 10’) Mục tiêu: Biết được những hành vi đúng và hành vi sai trong việc thải nước bẩn ra môi trường sống. GD Kĩ năng tư duy phê phán. V Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin. Cách tiến hành : - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm quan sát hình 1, 2 trang 72 trong SGK và trả lời câu hỏi gợi ý: Hãy nói và nhận xét những gì bạn nhìn thấy trong hình. Theo bạn, hành vi nào đúng, hành vi nào sai ? Hiện tượng trên có xảy ra ở nơi bạn sinh sống không ? - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. + Trong nước thải có gì gây hại cho sức khoẻ của con người ? + Theo bạn các loại nước thải của gia đình, bệnh viện, nhà máy, cần cho chảy ra đâu ? - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - Giáo viên phân tích cho học sinh hiểu trong nước thải sinh hoạt chứa nhiều chất bẩn, vi khuẩn gây bệnh cho con người đặc biệt là nước thải từ các bệnh viện. Nước thải từ các nhà máy có thể gây nhiễm độc cho con người, làm chết cây cối và các sinh vật sống trong nước - Giáo viên nhận xét. ® Kết luận: Trong nước thải có chứa nhiều chất bẩn, độc hại, các vi khuẩn gây bệnh. Nếu để nước thải chưa xử lí thường xuyên chảy vào ao, hồ, sông ngòi sẽ làm nguồn nước bị ô nhiễm, làm chết cây cối và các sinh vật sống trong nước. Hoạt động 2 : Thảo luận về cách xử lí nước thải hợp vệ sinh .( 12’) Mục tiêu : Giải thích được tại sai cần phải xử lí nước thải.GDKNS: Kĩ năng làm chủ bản thân, Kĩ năng ra quyết định. GDSDNLTK&HQ: GD HS biết xử lí nước thải hợp vệ sinh chính là bảo vệ nguồn nước sạch, góp phần tiết kiệm nguồn nước. Cách tiến hành : - Giáo viên cho từng cá nhân trình bày ở gia đình hoặc ở địa phương em thì nước thải được chảy vào đâu ? Theo em cách xử lí như vậy hợp lí chưa ? Nên xử lí như thế nào thì hợp vệ sinh, không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh ? - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm quan sát hình 3, 4 trang 73 trong SGK và trả lời câu hỏi gợi ý: + Theo bạn, hệ thống cống nào hợp vệ sinh? Tại sao? + Theo bạn, nước thải có cần được xử lí không ? + em hãy kể một nước thải ở gia đình em? + Em có ý tưởng gì cho việc xử lí nước thải không tái sử dụng được? + Ở gia đình cần có cách gì để xử lí nước thải? Kết luận : Việc xử lí các loại nước thải, nhất là nước thải công nghiệp trước khi để vào hệ thống nước chung là cần thiết, vừa tái sử dụng được nguồn nước vừa hạn chế được lượng nước thải ra, giảm bớt sự ô nhiễm môi trường đồng thời giúp tiết kiệm được nguồn năng lượng nước tự nhiên à vừa tiết kiệm được tiền của của chng ta, vừa thân thiện môi trường, tạo môi trường sống trong lành. C.Củng cố– Dặn dò : ( 5’) + Em cần làm gì để bảo vệ nguồn nước? - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài : Ôn tập : Xã hội - Chó mèo đi bậy ra đường phố; người khạc nhổ bừa bãi, đi tiểu tiện bừa bãi,... - Học sinh quan sát, thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - Các nhóm khác nghe và bổ sung. + Trong nước thải có chứa nhiều chất bẩn, độc hại, các vi khuẩn gây bệnh. + Phải được xử lí trước khi thải ra ngoài - Học sinh trình bày. - Các nhóm khác nghe và bổ sung. - HS lắng nghe. - HS trình bày. - Học sinh quan sát, thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình - Các nhóm khác nghe và bổ sung. - Lắng nghe và thực hiện. - Hệ thống cống ngầm có chống thấm. - Nước thải nhất thiết phải được xử lí trước khi thải ra ngoài môi trường. - Nước rửa rau, tắm, ..... - Nước giặt quần áo, nước rửa bát cần có hệ thống lọc thông minh để xử lí phần hóa chất có trong nước. -Đối với gia đình chng ta, khi sử dụng nước, ta phải tính đến chuyện tiết kiệm nước và tìm cách xử lí nước thải sao cho hợp lí. VD nước rửa rau, ta có thể lắng lại, lượt bỏ cặn sau đó tái sử dụng để rửa chén bát nước đầu tiên, sau đó ta có thể đem đi tưới cây vừa không tốn nhiều nước vừa tốt cây, sạch chén, ít tốn nước rửa chén. Hoặc nước giặt quần áo ta có thể lấy nước thải lắng bỏ cặn đi sau đó ta lại dùng lau nhà, giặt giẻ lau vừa sạch nhà, vừa tiết kiệm nước - Không xả rác xuống ao, hồ, sông , suối, ngăn chặn nước thải từ các nhà máy công nghiệp,.... Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................... Tập làm văn Tiết 19 : NGHE - KỂ : CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Rèn kỹ năng nói: Nghe- kể lại đúng nội dung chuyện: Chàng trai làng Phù ủng. Nhớ nội dung câu chuyện, kể đúng, tự nhiên. - Rèn kỹ năng viết: Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c, đúng nội dung, đúng ngữ pháp, rõ ràng, đủ ý. 2. Kỹ năng:Rèn kĩ năng kể chuyện cho HS. 3. Thái độ: GD HS tình cảm yêu quý, tôn kính các nhân vật lịch sử. Tự hào về truyền thống dân tộc. II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG: - Lắng nghe tích cực.(Lắng nghe GV hoặc bạn kể học cách thể hiện- nhận xét) - Thể hiện sự tự tin.(Tự tin khi kể lại câu chuyện ) - Quản lí thời gian (Sử dụng thời gian một cách hợp lý) II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ viết sẵn gợi ý kể chuyện - Tranh minh hoạ câu chuyện III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức(1’) Sĩ số 35, vắng Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®éng cña trß A.Kiểm tra bài cũ : (2’) - Nhận xét bài làm văn thi cuối kì I. B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài:(2’) - GV giới thiệu về chương trình TLV của HK II. - GV giới thiệu và nêu mục tiêu của bài. 2.Hướng dẫn làm bài tập : (27’) Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV mở bảng phụ ghi gợi ý: + GV giới thiệu về Phạm Ngũ Lão: Vị tướng tài giỏi thời nhà Trần, có nhiều công lao trong hai cuộc kháng chiến chống quân Nguyên, sinh năm 1255, mất năm 1320, quê ở làng Phù ủng nay thuộc tỉnh Hải Dương. + GV kể chuyện lần 1, hỏi: - Câu chuyện có những nhân vật nào ? + GV giới thiệu về Trần Hưng Đạo: Tên thật là Trần Quốc Tuấn, được phong tước Hưng Đạo Vương nên còn gọi là Trần Hưng Đạo. Ông thống lĩnh quân đội nhà Trần, hai lần đánh thắng quân Nguyên(1285; 1288). + GV kể chuyện lần 2, hỏi; - Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì ? - Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi chàng trai ? - Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh đô ? - Gọi 1HS kể lại chuyện. - Tổ chức cho Hs kể theo nhóm đôi. - Thi kể chuyện . + Luyện kể theo nhóm phân vai: - Gv nhận xét. Bài 2 : - HS đọc yêu cầu của bài và các gợi ý trong SGK. - GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài . - Gọi HS đọc lại câu hỏi b và c - Gv chữa bài, nhận xét, chốt câu trả lời đúng. C. Củng cố, dặn dò : (3’) + Nêu nội dung câu chuyện? - Chuẩn bị bài sau: Tuần 20. - GV nhận xét và biểu dương những HS học tốt. - HS nghe. - Hs ghi bài vào vở. Nghe và kể lại câu chuyện “Chàng trai làng Phù ủng.” - Cả lớp đọc thầm gợi ý, quan sát tranh minh hoạ. - HS nghe + Chàng trai làng Phù ủng, Trần Hưng Đạo, những người lính. + Ngồi đan sọt. + Chàng trai mải mê đan sọt nên không thấy kiệu Trần Hưng Đạo đi đến.Quân mở đường giận dữ lấy giáo đâm vào đùi để chàng tỉnh ra, rời khỏi chỗ. + Vì Hưng Đạo Vương mến trọng chàng trai giàu lòng yêu nước, mải nghĩ việc nước đến nỗi giáo đam không biết, lại rất am hiểu về phép dùng binh. - Lớp nhận xét. - Từng cặp HS tập kể chuyện cho nhau nghe. - Cả lớp nhận xét, bình chọn người hiểu câu chuyện, kể chuyện với giọng kể hay nhất. - Các nhóm thi kể phân vai. Người dẫn chuyện, Trần Hưng Đạo, Phạm Ngũ Lão. Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS tự chọn câu hỏi để trả lời viết vào vở ôly. - Hs đọc bài làm, nhận xét. - 2 HS nêu nội dung câu chuyện. Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................................................................................................................................... Giáo dục kĩ năng sống Tiết 5: KĨ NĂNG PHÒNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH(Tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp Hs tự nhận thức được những việc làm có thể hạn chế gây ra tai nạn thương tích cho bản thân và mọi người xung quanh. - Qua bài rèn cho Hs kĩ năng phòng tránh và sơ cứu khi gặp các tai nạn thương tích trong cuộc sống hằng ngày. Bài tập cần làm: Bài 3,4,5 2.Kĩ năng: Biết một số kĩ năng sơ cứu khi gặp nạn. 3.Thái độ: HS có ý thức bảo vệ bản thân. II. CHUẨN BỊ: - Phiếu bài tập cho hoạt động 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Sĩ số: 35 Vắng: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: + Hãy nêu những hành động, việc làm có thể gây ra tai nạn thương tích cho bản thân và mọi người xung quanh? + Những việc làm đó có thể gây ra hậu quả gì? - Nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn Hs hoạt động. Hoạt động 1: Làm phiếu bài tập - Cho Hs đọc yêu cầu và nội dung của bài tập 3. + Em hiểu thế nào là nguy cơ? - Gv hướng dẫn các em làm bài. - Yêu cầu Hs làm trên phiếu bài tập. - Sô bạn ngã, đẩy bạn, đánh, đá, đấm, - Gây thương tích về thể xác xho người khác. - 2 Hs đọc yêu cầu. - Nguy cơ là những hậu quả có thể xảy ra. - Lắng nghe. - Hs làm trên phiếu bài tập. Phiếu bài tập 1. Theo em, đeo cặp nặng quá có thể dẫn đến nguy cơ gì? (Đánh dấu + vào ô trống phù hợp) Có thể bị gù lưng. Có thể gây đau bụng. Có thể bị vẹo cột sống. Có thể gây mệt mỏi. Có thể gây đau lưng. Có thể hạn chế phát triển chiều cao. Theo em những việc làm nào dới dây là cần thiết để hạn chế các nguy cơ trên? (Đánh dấu + vào ô trống bên cạnh những việc làm em cho là cần thiết) Chú ý chọn những loại cặp nhẹ phù hợp với hình thể, nên có băng phản quang nếu phải đi học buổi tối. Chỉ mang đến trường những thứ cần thiết. Chỉ nên đeo cặp khi cần thiết( ví dụ: có thể tháo cặp ra khi đi xe buýt. Hoặc khi đợi lớp học mở cửa,.. Chọn những chiếc cặp thời trang dù chúng có thể nặng hơn những chiếc cặp khác. - Gọi Hs trình bày ý kiến của mình. - Gv cùng Hs nhận xét, bổ sung. Liên hệ thực tế: + Cặp sách của em là loaị cặp gì? + Hằng ngày em thường mang những gì đến lớp? Kết luận: Chúng ta nên chọn những loại cặp nhẹ phù hợp với hình thể. Chỉ mang đến trường những thứ cần thiết và đeo cặp khi cần thiết. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm + Gọi Hs đọc yêu cầu và nội dung bài tập 4 - trang 18. - Hãy nêu yêu cầu của bài tập. - Cho Hs đọc các cách xử lí ở bên phải. - Gv hướng dẫn Hs làm. - Chia lớp thành 4 nhóm để Hs thảo luận theo nhóm. - Mời đại diện các nhóm trình bày. - Nhận xét, đánh giá. - Gv chốt cách xử lí phù hợp. Hoạt động 3: Đóng vai + Cho Hs đọc yêu cầu bài 5. -Yêu cầu các nhóm đóng vai. - Nhận xét , đánh giá. Liện hệ. Kết luận: Khi bị thương tích cần sơ cứu kịp thời, sau đó đưa đến bác sĩ nếu cần thiết. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò về nhà. - Chuẩn bị bài sau. - Hs trình bày. - Hs nhận xét, bổ sung. - Hs liên hệ bản thân. - Hs nhắc lại kết luận. - 2 Hs đọc. - Hãy nối mỗi tranh tình huống ở bên trái với một cách xử lí phù hợp ở bên phải. - Hs đọc. - 4 nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày ý kiến thảo luận. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. Hãy cùng các bạn thực hành đóng vai các tình huống trên. - Các nhóm thực hành đóng vai. - Các nhóm thực hành trước lớp. - Hs tự liên hệ bản thân. - Hs nhắc lại. SINH HOẠT LỚP TUẦN 19 I. MỤC TIÊU: - HS thấy được tình hình học tập, kỉ luật của mình sau một tuần. - Hướng phấn đấu tuần 20. II. CHUẨN BỊ: Nhận xét của các tổ trưởng, lớp trưởng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức(1’) Sĩ số 37, vắng 2. Nhận xét: - Các tổ trưởng báo cáo tình hình tổ trong tuần qua - Lớp trưởng nhận xét chung - GV đánh giá: a. Ưu điểm: - Thực hiện tương đối tôt 15 phút đầu giờ.Đi học đúng giờ. Học sinh có ý thức học: Ăn mặc gọn gàng sạch sẽ. Gương người tốt việc tốt. Thực hiện tốt về ATGT. b. Nhược điểm: -Còn 1 số học sinh ý thức học chưa cao, Chuẩn bị bài ở nhà chưa chu đáo: 3/ Phương hướng: -Duy trì tốt mọi nề nếp.Học và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.Ăn mặc cho phù hợp với thời tiết. Thực hành tiếng Việt ÔN :VIẾT VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Rèn kĩ năng viết: HS viết được những điều đã nói thành một đoạn văn (từ 5 đến 7 câu) về cảnh Vịnh Hạ Long. 2. Kỹ năng: - Dùng từ, đặt câu đúng, bộc lộ được tình cảm với cảnh vật trong ảnh. 3. Thái độ: - GD HS yêu quê hương đất nước. II. CHUẨN BỊ: - Ảnh Vịnh Hạ Long. - Bảng phụ viết các câu hỏi gợi ý. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức(1’) Sĩ số 39 vắng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Nói về quê hương hoặc nơi em đang ở. - GV nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: Tiết TLV hôm nay, các em sẽ dựa vào một tấm ảnh về một cảnh đẹp của nước ta, đó là Vịnh Hạ Long, để viết 1 đoạn văn ngắn về cảnh đẹp đó. 3.2.Hướng dẫn làm bài tập: Đề bài: Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu về cảnh biển trên Vịnh Hạ Long vào buổi sáng. - Đọc yêu cầu của bài và các câu hỏi gợi ý ở bảng phụ . - GV mở bảng phụ đã viết các câu hỏi gợi ý. - GV hướng dẫn HS cả lớp nói về cảnh ở Vịnh Hạ Long trong tấm ảnh , lần lượt theo các câu hỏi gợi ý. - Gọi 1HS làm mẫu. - Chú ý : + Nói về bức ảnh Vịnh Hạ Long trong ảnh. + Có thể nói theo cách trả lời các câu hỏi gợi ý hoặc nói tự do, không phụ thuộc hoàn toàn vào các gợi ý. - Khen ngợi những em nói về tranh ảnh của mình đủ ý, biết dùng các từ ngữ gợi tả, sử dụng hình ảnh so sánh khi tả, bộc lộ được ý nghĩ tình cảm của mình với cảnh đẹp đất nước... - Nhắc nhở HS: chú ý về nội dung, cách diễn đạt (dùng từ, đặt câu, chính tả). - GV theo dõi HS làm bài; hướng dẫn các em, phát hiện những HS làm bài tốt. - Gọi HS đọc bài viết. - GV thu một số bài và nhận xét, đọc bài viết hay. 4. Củng cố - dặn dò: (2’) - Bài văn thuộc thể loại nào ? - Nhận xét tiết học. - 2 HS đọc. - 2 HS đọc - 1HS làm mẫu: Nói đầy đủ về cảnh đẹp ở Vịnh Hạ Long trong ảnh. - HS tập nói theo cặp. - Vài HS trình bày trước lớp. - Lớp nhận xét đánh giá. - HS làm vào vở ôly. - HS đọc bài viết. - Cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm. - Nói về cảnh đẹp đất nước. RÚT KINH NGHIỆM .......................................................................................................................................................................................................................................................................... Thực hành toán LUYỆN TẬP: CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (TIẾP) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố cách đọc, viết và phân tích các số có bốn chữ số . 2. Kỹ năng: - Rèn cho hs ý thức tự giác làm bài, cách trình bày bài có khoa học. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức(1’) Sĩ số 39 vắng Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Kiểm tra bài cũ:(2’) - Đọc số: 1234; 6789; 4658; 2745. - Nêu giá trị của từng chữ số? - Gv nhận xét. 2. Luyện tập thực hành: Bài 1:- Đọc yêu cầu đề bài.(10’) - Xác định yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn mẫu:Ghi lại cách viết số, đọc số, phân tích số dựa vào thành phần đã cho. - Gọi 1hs đọc mẫu. Viết số Đọc số M: 5218 Năm nghìn hai trăm mời tám. 4935 Bốn nghìn chín trăm ba mơi lăm. 8624 Tám nghìn sáu trăm hai mơi t. 7531 Bảy nghìn năm trăm ba mơi mốt. - Yêu cầu 1Hs lên bảng.Cả lớp làm bài vào VTH. - Nhận xét, chữa bài. + Khi viết số có 4 chữ số ta viết như thế nào? Bài tập củng cố kiến thức gì? Bài 2: (10’) - Gọi hs đọc yêu cầu đề bài. - Xác định yêu cầu bài tập. - HD: Các em tự nghĩ ra 3số có 4 chữ số rồi điền vào bảng. - Yêu cầu 3 Hs lên bảng. Cả lớp làm bài vào VTH. - Chữa bài. - Khi đọc, viết, phân tích số có 4 chữ số ta cần chú ý điều gì? Bài 3: (10’) - Gọi hs đọc yêu cầu đề bài. - Xác định yêu cầu. Hàng nghì
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_3_tuan_19_vu_thi_huong.doc