Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 18 - Vũ Thị Hường

Tập đọc – kể chuyện

Tiết 52:LUYỆN ĐỌC BÀI QUÊ HƯƠNGÔN TẬP TIẾT I

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Đọc trôi chảy bài "Quê hương". Hiểu được ý nghĩa bài thơ: Tình yêu quê hương là tình cảm rất tự nhiên và sâu sắc. Tình yêu quê hương làm người ta lớn lên.

2. Kĩ năng: - Nghe, viết, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài chính tả (tốc độ viết khoảng 60 chữ / 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài.

3. Thái độ: - Có ý thức học.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: bảng phụ.

 

doc 138 trang linhnguyen 24/10/2022 240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 18 - Vũ Thị Hường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 18 - Vũ Thị Hường

Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 18 - Vũ Thị Hường
Luyện tập: (VTH -71)
 Bài 1: (8’)
 - Bài tập yêu cầu gì?
- Em có nhận xét gì về các phép tính trong mỗi biểu thức?
- HD: Vận dụng quy tắc tính giá trị của biểu thức để làm bài.
- Lớp làm vào VTH, 2 Hs làm bảng phụ.
- Đọc bài làm, nhận xét.
- Gv nhận xét.
- Nêu quy tắc tính giá trị của biểu thức?
Bài 2: (8’) 
- Đọc yêu cầu bài tập.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Muốn tính chu vi khu đất hcn ta cần biết gì?
- Yêu cầu HS làm bài 
- Gv nhận xét.
+ Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật? hình vuông ?
Bài 3: (7’) 
- Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập:
- Có những dấu phép tính nào?
- Nêu các số đã cho? ( 3; 6; 63)
+ Lập biểu thức dựa vào các số và dấu đã cho.
- Lớp làm bài vào vở thực hành.
- 1 hs lên bảng chữa bài, nhận xét.
- Gv nhận xét.
Bài 4: (6’) - Đọc yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn Hs tìm hiểu yêu cầu bài tập: 
+ Dựa vào các số và dấu mỗi phép tính theo hàng ngang, cột dọc để điền tiếp các số còn lại , trừ các ô đã tô màu.
VD : dòng 1 : 7 5 + 4 = 39
 Dòng3 : 8 + 6 - 2 = 12
+ Tương tự sau khi điền xong các dòng, ta làm tính cột dọc.
- Hs tự làm bài.- 2 hs thi điền nhanh , điền đúng trên bảng.
- Kiểm tra chéo bài.
- Củng cố: qui tắc tính giá trị của biểu thức 
4. Củng cố - dặn dò: (2’)
- Toàn bài củng cố những nội dung gì?
- Gv nhận xét giờ học .
- 1 HS lên bảng chữa.
- Muốn tính chu vi hình vuông ta lấy độ dài một cạnh nhân với 4.
Tính giá trị của biểu thức:
- Trong mỗi biểu thức đều có các phép tính: +, -, , :
a) 218 + 136 2 = 218 + 272
 = 490
b) (208 + 107) : 9 = 315 : 9
 = 35
c) 527 - 725 : 5 = 527 - 145
 = 382
d) 109 (432 – 426) = 109 6
 = 654
- Nhân chia trước, cộng trừ sau. Trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.
Tóm tắt:
Chiều dài : 235m
Chiều rộng kém chiều dài : 63m
Chu vi khu đất hcn :  mét?
Bài giải
Chiều dài khu đất hình chữ nhật là:
235 - 63 = 172(m)
Chu vi khu đất hình chữ nhật là:
( 235 + 172 ) 2 = 814 (m)
Đáp số: 814m
- Muốn tính chu vi hình vuông ta lấy độ dài một cạnh nhân với 4.
Cho ba số, hai dấu phép tính và các dấu ngoặc. Hãy lập biểu thức rồi tính giá trị biểu thức đó.
- Có những dấu phép tính ( +; : )
3
6
63
+
:
(
)
Các biểu thức là:
(63 + 3) : 6 = 66 : 6
 = 11
(63 + 6) : 3 = 69 : 3
 = 23
63 + (6 : 3) = 63 + 2
 = 65
(63 : 3) + 6 = 21 + 6
 = 27
Viết số thích hợp vào ô trống:
7
5
+
4
=
39
:
8
+
6
-
2
=
12
-
:
-
9
:
3
+
1
=
4
=
=
=
47
10
1
- Củng cố các kiến thức đã học về tính giá trị của biểu thức, giải toán tính chu vi hình chữ nhật. 
RÚT KINH NGHIỆM:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Thực hành Tiếng Việt
ÔN TẬP CUỐI KÌ 1
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Ôn tập các kiến thức đã học trong HKI : nhận biết câu có hình ảnh so sánh, viết các câu miêu tả có hình ảnh so sánh, đặt câu theo mô hình Ai – làm gì ? và Ai – thế nào?Các dấu câu.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng làm bài .
3. Thái độ: Có ý thức học tập 
III.CHUẨN BỊ:
- GV : Bảng phụ
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Ổn định tổ chức lớp: (1’) Sĩ số 39, vắng:.........
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2.Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Yêu cầu HS đặt 2 câu có hình ảnh so sánh.
- GV nhận xét
3. HD ôn tập : 
 Bài 1:(7’) 
- Gọi Hs đọc yêu cầu.
- Bài có mấy yêu cầu?
- Yêu cầu hs làm việc nhóm bàn và làm bài vào phiếu
- Gọi các nhóm trình bày kết quả
- Gv nhận xét 
-> Chốt lời giải đúng. 
 Bài 2 : (8’) 
- Nêu yêu cầu bài tập?
- HD : Các câu văn có hình ảnh so sánh miêu tả cảnh vật ở nông thôn.
- Yêu cầu hs làm bài
- Gv chữa bài, nhận xét
- Chốt những câu văn so sánh đúng.
 Bài 3:(8’) 
 + Bài yêu cầu gì?
- Gọi Hs đọc đoạn văn:
- HD : Tìm các câu văn thuộc mẫu câu nào? ( Ai – làm gì? Ai – thế nào?)
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm 4 và làm bài
- Gọi hs trình bày bài làm
- Gv chữa bài , nhận xét
 Bài 4: (5’) 
 - Nêu yêu cầu bài tập?
+ Dấu phẩy thường được đặt ở vị trí nào trong câu?
+ Khi đọc câu văn có dấu phẩy em đọc như thế nào?
- Gọi 2 hs đọc lại các câu văn điền đúng.
- Gv nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò: (3’)
+ Nêu những nội dung bài ôn tập?
- Nhận xét giờ học.
2 HS đặt câu.
Nụ cười của bé xinh như hoa
Bà em hiền như bụt
1.Gạch dưới các hình ảnh so sánh trong các câu thơ sau, phân tích cấu tạo của các hình ảnh so sánh đó.
- Hs làm bài, đọc bài, nhận xét.
“Lá thông như thể chùm kim
Reo lên trong gió một nghìn âm thanh.
Lá lúa là lưỡi liềm cong
Vây quanh bảo vệ một bông lúa vàng.
Lá chuối là những con tàu
Bồng bềnh chở nặng một màu gió trăng.”
Sự vật 1
Từ sosánh
Sự vật 2
Lá thông
như thể
chùm kim.
Lá lúa
là
lưỡi liềm cong.
Lá chuối
là
những con tàu.
 2. Viết những câu văn có hình ảnh so sánh để tả các cảnh vật sau ở nông thôn: luỹ tre, cánh đồng lúa, những con bò(hoặc những con trâu).
- Hs làm bài vào vở ôly.
- 3hs lên bảng chữa bài, nhận xét.
- Luỹ tre xanh rì rào như đang hát bài ca của đồng quê.
- Cánh đồng lúa mênh mông như một biển vàng.
- Những con trâu béo tròn, lông mượt như tơ đang ung dung gặm cỏ.
3.Đọc đoạn văn sau rồi chép lại từng câu vào ô thích hợp trong bảng:
“Đồng cỏ Ba Vì vẫn giữ nguyên vẻ đẹp đầu xuân. Không khí trong lành và rất ngọt ngào.Bầu trời cao vút, trập trùng những đám mây trắng. Anh Giáo đứng bên đồng cỏ đã lâu lắm. Đàn bê ăn quanh quẩn ở bên anh.”
- Hs làm bài vào vở ôly.
- 2 hs lên bảng chữa bài.
Ai(con gì, cái gì)- làm gì?
Ai(con gì, cái gì)- thế nào?
Câu 4, câu 5
Câu 1,2 ,3.
4. Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu sau:
- Hs đọc kĩ từng câu văn và điền dấu phẩy cho phù hợp.
- Lớp làm vở ôly, 2hs làm bảng nhóm.
a.Lá ngô rộng, dài, trổ ra mạnh mẽ,nõn nà.
b. Cây hồi thẳng , cao , tròn xoe.
c. Hồ Than Thở nước trong xanh, êm ả ,có hàng thông bao quanh reo nhạc sớm chiều.
d. Giữa Hồ Gươm là Tháp Rùa tường rêu cổ kính , xây trên gò đất cỏ mọc xanh um.
RÚT KINH NGHIỆM:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Ngày soạn: 29/12/2015
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 01 tháng 01 năm 2016
Chính tả
KIỂM TRA ĐỌC CUỐI KÌ 1
(Đề của trường)
Toán
KIỂM TRA CUỐI KÌ 1
(Đề của trường)
Tập làm văn
KIỂM TRA VIẾT CUỐI KÌ 1
(Đề của trường)
Thực hành Tiếng Việt
ÔN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố cách viết thư cho người thân để thăm hỏi sức khoẻ và báo tin về tình hình học tập của em.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu đúng ngữ pháp, đúng chính tả, thể hiện tình cảm với người thân.
3. Thái độ: có ý thức học tập
III.CHUẨN BỊ:
- GV : Bảng phụ
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Ổn định tổ chức lớp: (1’) Sĩ số 39, vắng:.........
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2. Kiểm tra bài cũ:(3’)
- Gọi 3-4 HS đọc bức thư ở tiết trước.
- GV nhận xét.
- 3-4 học sinh đọc .
3. Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài: (1’)
- GV nêu mục tiêu , ghi đầu bài.
- HS theo dõi
3.2. Hướng dẫn HS tập viết thư
a.Gv hướng dẫn HS phân tích đề bài: (3’)
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài : Viết thư thăm hỏi và báo tin về học tập với người thân. 
- 1, 2 học sinh đọc .
- Bài yêu cầu các em viết thư cho ai ?
-  người thân hoặc người mà em quý mến.
+ GV lưu ý HS: Người thân :(ông, bà, cô, chú, bạn cũ, )
 - HS nghe
- Mục đích viết thư là gì ?
- Thăm hỏi và báo tin về học tập.
- Những ND cơ bản trong thư là gì ?
- Hỏi thăm, trao đổi tin tức.
- Hình thức của lá thư như thế nào ?.
- Gọi vài HS nêu mình sẽ viết thư cho ai ?
- HS nêu
- HS nêu
 b. Hướng dẫn HS làm mẫu: (5’)
- GV gọi 1 số em nói mẫu phần lí do viết thư.
- GV nhận xét và rút kinh nghiệm, sửa câu.
- Học sinh nêu.
c. Hs viết thư:(20’)
 GV yêu cầu Hs viết thư vào vở ôly.
- GV theo dõi và giúp đỡ từng em.
- Gọi 5 HS đọc thư của mình.
- Lớp và GV nhận xét, thu 1 số bài viết, đọc bài văn hay giàu cảm xúc.
 - HS viết bài
- 5 HS đọc lại.
4 . Củng cố- dặn dò:(2’)
- Nêu bố cục 1 bức thư ? Trình bày nội dung của 1 bức thư?
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét giờ học.
-...Gồm 3 phần...
RÚT KINH NGHIỆM:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
SINH HOẠT LỚP
I.MỤC TIÊU: 
- HS thấy được tình hình học tập, kỉ luật của mình sau một tuần.
- Hướng phấn đấu tuần 19.
II. CHUẨN BỊ:
- Nhận xét của các tổ trưởng, lớp trưởng. 
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định tổ chức(1’) 
 Sĩ số 39 vắng....................
2. Nhận xét thi đua tuần 18.
 a) Lớp trưởng báo cáo tình hình từng tổ.
- Về học tập.
- Về kỉ luật.
 b) GV nhận xét chung.
 Nề nếp:
- Vẫn duy trì tốt nề nếp lớp: truy bài, xếp hàng, tập thể dục giữa giờ,
- Biết giữ gìn vệ sinh lớp học sạch sẽ.
- Chuẩn bị sách vở, đồ dùng đầy đủ.
Học tập:
- Đa số các em đều học bài đầy đủ, trên lớp hoàn thành đủ bài tập quy định.
- Nhiều em đã mạnh dạn phát biểu. 
- Chữ viết tiến bộ.
3. Hướng phấn đấu của tuần tới:
-Tiếp tục phát huy những ưu điểm, khắc phục nhược điểm của tuần trước. 
- Thi đua học tập tốt.
Tiết 18 : ÔN TIẾT 7
I. MỤC TIÊU:
1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng ( từ tuần 10 đến tuần 17 ).Đọc thêm bài “ Ba điều ước”.
2. Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy.
II. CHUẨN BỊ:
- Gv: bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Ổn định tổ chức lớp: (1’) Sĩ số 39, vắng:.........
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Đọc lá thư viết cho người thân hoặc người bạn mà em quý mến.
- Gv nhận xét, đánh giá.
2. Kiểm tra đọc và học thuộc lòng: (15’) 
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc và HTL
- Đọc thêm bài :“ Ba điều ước” kết hợp trả lời câu hỏi về nội dung.
- Gv nhận xét
3. Bài tập: Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy.(12’)
 Bài 1:Nhớ và viết lại một khổ thơ mà em thích nhất trong bài Anh Đom Đóm. 
Bài tập 2: (SGK – 151) 
+ Nêu yêu cầu bài tập? 
+ Sau dấu chấm viết như thế nào?
-Gv nhận xét, chốt lời giải đúng.
+ Khi đọc đoạn văn có dấu phẩy em cần đọc như thế nào?
+ Có đúng người bà trong câu chuyện này nhát không? Vì sao?
+Câu chuyện đáng buồn cười ở điểm nào?
 Lưu ý: Đi đường phải chú ý thực hiện tốt luật giao thông.
5. Củng cố, dặn dò: (2’)
+ Nhắc lại nội dung giờ học.
- Nhắc HS học thuộc lòng về nhà tiếp tục luyện đọc
- Nhận xét giờ học.
-2 HS đọc thư.
- HS lên đọc bài theo phiếu đã rút thăm.
- Xem lại trong SGK bài vừa chọn khoảng 1 đến 2 phút.
- HS đọc, và đọc thuộc lòng đoạn văn theo phiếu chỉ định.
-Hs làm bài cá nhân sau đó đọc kết quả.
Chép mẩu chuyện sau vào vở.Nhớ điền dấu chấm hoặc dấu phẩy còn thiếu vào chỗ thích hợp:
- Viết hoa.
- Hs làm VBT – 93.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp.
- Lớp đọc bài làm, nhận xét.
Một cậu bé được bà dẫn đi chơi phố.Lúc về,cậu nói với mẹ:
- Mẹ ạ, bây giờ con mới biết là bà nhát lắm.
Mẹ ngạc nhiên:
- Sao con lại nói thế?
Cậu bé trả lời:
-Vì mỗi khi qua đường ,bà lại nắm chặt tay con.
- Ngắt hơi sau dấu phẩy
- Không. Vì bà lo cho cháu nên nắm chặt tay cháu kẻo bị tai nạn.
- Cậu bé không hiểu tưởng bà nhát phải nắm chặt tay cậu bé.
RÚT KINH NGHIỆM:
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Toán
TIẾT 30:KIỂM TRA
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Biết nhân chia nhâm trong phạm vi các bảng tính đã học.
- Biết nhận số có 2, 3 chức số với số có 1 chứ số; chia số có 2 , 3 chư số cho số có 1 chứ số( chia hết và chia có dư)
2. Kĩ năng: - Biết tính giá trị của biểu thức số có đến 2 dấu phép tính.
- Tính chu vi hình chữ nhật và chu vi hình vuông.
- Xem đồng hồ chính xác đến 5 phút.
- Giải bài toán có 2 phép tính.
3. Thái độ: Gd hs có tính độc lập trong làm bài.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: đề.
- HS: giấy
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Ổn định tổ chức lớp: (1’) Sĩ số 37, vắng:......
1. Giới thiệu bài: (1’) Kiểm tra. 
2. Nội dung:
A.GV ghi đề bài: (5')
Bài 1: Tính nhẩm:
 6 5 = 18 : 3 =  72 : 9 = 56 : 7= 
 3 9 = 64 : 8 =  9 5 =  28 : 7= 
 8 4 = 42: 7 =  4 4 =  7 9 =
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
54 3 306 2 856 : 4 734 :5
Bài 3: Tính giá trị của biểu thức :
 a/ 14 3 : 7 b/ 75 + 15 2
Bài 4
 Cô Hoa vắt được 55l sữa bò, cô Hồng vắt được 70l sữa bò. Số l sữa cả 2 cô vắt được đổ đều váo 5 thùng. Hỏi mỗi thùng chữa bao nhiêu lít sữa?
Bài 5:
 - Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng :
a/ 1 hình vuông có cạnh 6cm. Chu vi hình vuông đó là: A: 36 cm B: 12 cm 
 C: 18 cm D.24 cm
b/ Chu vi nhãn vở hình chữ nhật có chiều dài 8cm, chiểu rộng 5cm là: 
A: 26dm B: 40dm C: 13dm D: 2dm6cm
Bài 6:
 Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
Cho tích 25 8
 Nếu giảm thừa số thứ 2 đi 2 lần thì tích đó giảm đi... đơn vị.
B. HS làm bài (26')
4. Củng cố dặn dò: 2’
 - GV thu bài về nhà chấm.
 - Nhận xét giờ học.
RÚT KINH NGHIỆM:
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
Tập làm văn
Tiết 18 : ÔN TIẾT 8
I. MỤC TIÊU:
 - Ôn lại các kiến thức đã học về: Đọc hiểu và Luyện từ và câu trong chương trình từ tuần 10 đến tuần 17. Đọc thêm bài “ Âm thanh thành phố”.
 - Hs hệ thống lại các kiến thức đã học trong học kì I.`
II. CHUẨN BỊ:
- Gv: bảng phụ
- Hs: VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Ổn định tổ chức lớp: (1’) Sĩ số 37, vắng:........
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: (2’)
- Kiểm tra đồ dùng học tập của hs.
2. Dạy bài mới: (30’)
- Đọc thêm bài “ Âm thanh thành phố”. 
a) Hs đọc thầm : 
- Gv đọc bài.
- Giải nghĩa 1số từ ngữ trong bài đọc.
b) HD tìm hiểu nội dung bài đọc: 
+ Nêu yêu cầu phần B. (SGK – 152)?
- HD : Dựa vào bài đọc làm bài tập ở VBT.
- Gv nêu câu hỏi, hs trả lời bài làm.
1, Đoạn văn trên tả cảnh vùng nào?
2, Mục đích chính của đoạn văn trên là tả cái gì?
3, Vật gì nằm ngang đường vào bản?
4, Đoạn văn trên có mấy hình ảnh so sánh?
5, Trong các câu dưới đây, câu nào không có hình ảnh so sánh?
- Nhận xét , chốt câu trả lời đúng.
3. Củng cố -dặn dò: (2’)
+ Nêu nội dung bài đọc?
- Về xem lại các bài tập đọc, luyện từ và câu đã học trong học kì I.
- Chuẩn bị cho tiết 9: Ôn tập về viết chính tả và tập làm văn.
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu HS đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi về nội dung.
A. Đọc thầm bài: “Đường vào bản”.
- 1Hs đọc lại. 
B. Dựa theo nội dung bài đọc, chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đây:
a) Vùng núi.
b) Tả con đường.
c) Một con suối.
b) 2 hình ảnh so sánh:
“Nước trườn  như trải thảm ”
“Con đường men  dày như ống đũa.”
b) Con đường đã nhiều lần đưa tiễn người bản tôi đi công tác và đã từng đón mừng cô giáo về bản dạy chữ.
- Tả con đường vào bản ở miền núi rất nên thơ.
RÚT KINH NGHIỆM:
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
SINH HOẠT LỚP
I.MỤC TIÊU: 
- HS thấy được tình hình học tập, kỉ luật của mình sau một tuần.
- Hướng phấn đấu tuần 19.
II. CHUẨN BỊ:
- Nhận xét của các tổ trưởng, lớp trưởng. 
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định tổ chức(1’) 
 Sĩ số 34 vắng....................
2. Nhận xét thi đua tuần 18.
 a) Lớp trưởng báo cáo tình hình từng tổ.
- Về học tập.
- Về kỉ luật.
 b) GV nhận xét chung.
 Nề nếp:
- Vẫn duy trì tốt nề nếp lớp: truy bài, xếp hàng, tập thể dục giữa giờ,
- Biết giữ gìn vệ sinh lớp học sạch sẽ.
- Chuẩn bị sách vở, đồ dùng đầy đủ.
Học tập:
- Đa số các em đều học bài đầy đủ, trên lớp hoàn thành đủ bài tập quy định.
- Nhiều em đã mạnh dạn phát biểu. 
- Chữ viết tiến bộ.
3. Hướng phấn đấu của tuần tới:
-Tiếp tục phát huy những ưu điểm, khắc phục nhược điểm của tuần trước. 
- Thi đua học tập tốt.
 Kí duyệt giáo án
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................... 
 chñ ®Ò 6 : KÜ n¨ng qu¶n lÝ thêi gian (TiÕt 2)
I. Môc tiªu:
 - Qua bài Hs biết làm việc đúng giờ, biết lập thời gian biểu của mình trong ngày, trong 3 ngày. 
 - Gi¸o dục Hs cã ý thức làm việc, học tập đúng giờ, khoa học. 
 - BT cần làm: Bài 1,4.
II. CHUẨN BỊ:	
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Ổn định tổ chức: 	Sĩ số: 	..........	Vắng:.............
Ho¹t ®éng cña Gv
Ho¹t ®éng cña Hs
A. Kiểm tra bài cũ:
 - Hãy kể những việc em đã làm đúng giờ?
 - Gv nhận xét.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn Hs tổ chức hoạt động:
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân (BT1).
- Hs đọc yêu cầu của BT1.
- Nêu yêu cầu của bài?
- Hs làm bài sau đó trình bày bài làm của mình.
- Trao đổi: + Khi em làm việc đúng giờ em thấy có vui không? Hiệu quả làm việc ra sao?
 + Khi không làm việc đúng giờ em thấy thế nào?
KL: Khi làm việc đúng giờ, chúng ta sẽ làm việc tốt hơn , hiệu quả công việc cao hơn và trong lòng thấy vui hơn.
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (BT4).
- Hs đọc yêu cầu của BT4.
- Gv hướng dẫn Hs làm.
- Hs tự suy nghĩ và lập một thời gian biểu cho mình trong ngày, trong 3 ngày.
- Gv giúp đỡ Hs.
- Gọi vài Hs đọc thời gian biểu của mình trước lớp.
- Gv cùng Hs phân tích kĩ từng thời gian biểu của Hs, tìm ra điểm hợp lí, điểm chưa hợp lí cần chỉnh sửa.
- Trao đổi: + Khi làm việc đúng giờ, em thấy thế nào?
 + Khi làm việc đúng giờ, em làm việc có tốt hơn không? Con người có thấy thoải mái hơn không?
- HS liên hệ: ý 2 của bài giao về nhà thực hiện, báo cáo kết quả cho GVCN vào bài sau.
KL: Ghi nhớ/25(SGK).
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- DÆn chuÈn bÞ bµi sau
- 3 Hs kÓ trưíc líp
- 3 Hs đọc yêu cầu của BT1
- Hãy đánh dấu + vào ô trống bên cạnh những việc em đã thực hiện đúng giờ.
- Hs làm bài và trình bày bài làm của mình.
- Hs trả lời
- Hs đọc yêu cầu của BT4.
- Hs tự suy nghĩ và lập một thời gian biểu cho mình trong ngày, trong 3 ngày.
- Hs đọc thời gian biểu của mình trước lớp.
- Hs trả lời
- Vài Hs đọc Ghi nhớ/25(SGK
Thời gian là thứ tài sản mà ai cũng được chia đều dù bạn là một học sinh giỏi hay học sinh kém. Sự khác biệt là do những người thành công trong cuộc sống biết cách sử dụng và quản lí thời gian.
- Hs trả lời
 Bồi dưỡng Toán
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Củng cố cho HS cách tính giá trị biểu thức trong các trường hợp khác nhau
2. Kỹ năng: - Vận dụng làm tốt bài tập 
3.Thái độ: - HS cẩn thận trong khi làm bài
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ ghi nội dung bài 
- HS: Vở.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
Ổn định tổ chức (1'): 
 sĩ số 34 vắng..............	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS
GV nhận xét,
B. Bài mới:
1.GVgiới thiệu(1'): Trong giờ toán hôm nay các em sẽ ôn tập về một số dạng toán đã học. 
2.Thực hành
Bài 1 (6’) 
- Gọi HS đọc bài
- Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi một số HS đọc kết quả. HS kh

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_18_vu_thi_huong.doc