Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 16 đến tuần 20 - Lương Thị Duyên

Tập đọc - Kể chuyện

ĐÔI BẠN

I. Mục tiêu:

* Tập đọc

- Bước đầu biết đọc phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ, khó khăn (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4)

 * Kể chuyện

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý

*KNS: -Tự nhận thức bản thân . Xác định giá trị . Lắng nghe tích cực

II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc

 

doc 172 trang linhnguyen 360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 16 đến tuần 20 - Lương Thị Duyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 16 đến tuần 20 - Lương Thị Duyên

Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 16 đến tuần 20 - Lương Thị Duyên
của hàng là 0
-HS ghi lại cách đọc và trả lời
Bài 3. (Tr3)/ Viết các số
-Cho HS làm bài vào vở
-Gọi HS lên bảng viết
-Nhận xét, bổ trợ.
-HS làm bài cá nhân vào vở.
-lên bảng viết
Bài 4. (Tr4). Viết số thích hợp..
-Cho HS nêu số cầm viết và giải thích cách làm.
-Nhận xét, bổ trợ.
-HS nêu cách làm
3. Củng cố, dặn dò
-Nhận xét giờ học
-Dặn dò.
___________________________
Kĩ năng sống
CHỦ ĐỀ 1: TỰ NHẬN THỨC VỀ MÌNH
I. Mục tiêu:
- HS có kỹ năng tự nhận thức về bản thân mình trong cuộc sống.
- HS biết được điểm mạnh điểm yếu của mình
II. Chuẩn bị: 
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra: sự chuẩn bị của HS
2. bài mới
*Khởi động: Cho HS hát 1 bài, giới thiệu bài học
*Nội dung:
Hoạt động 1: Xây dựng phần kết cho câu chuyện
-Cho HS đọc yêu cầu bài và nội dung câu chuyện: Gà và đại bàng
-Yêu cầu hoạt động nhóm 4
-Gọi HS trình bày
-GV nhận xét, bổ sung.
-1 HS đọc yên cầu bài
- 1 HS đọc nội dung câu chuyện
-HS hoạt động nhóm 
-Từng nhóm lên trình bày kết quả 
-Lớp nhận xét, bổ sung
Hoạt động 2: Bài học từ câu chuyện
- Hãy thảo luận nhóm và rút ra bài học từ câu chuyện “Gà và đại bàng” do nhóm em vừa sáng tác:
- Gv gọi đại diện nhóm trả lời.
- GV nhận xét
-HS thảo luận theo nhóm 4
-Đại diện nhóm trả lời
-Các nhóm khác nhận xét.
Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân
Bài 3. 
GV yêu cầu hs hoàn thành bảng thông tin về bản thân mình theo mẫu trong vở BT rèn luyện kĩ năng sống.
Bài 4
Em hãy tự suy ngẫm về những điểm mạnh và những điểm cần cố gắng của bản thân dựa vào trong vở BT rèn luyện kĩ năng sống (trang 8)
GV nhận xét
Bài 5. Thành công của tôi
-Cho HS làm việc cá nhân
-Gọi HS trình bày
-GV nhận xét, khích lệ HS
-Làm việc cá nhân
-Một vài em đọc trước lớp
-Làm việc cá nhân
-Trình bày trước lớp những điểm mạnh của mình và những điểm mình cần cố gắng
3. Củng cố, dặn dò
-Nhận xét giờ học
-Dặn dò
____________________________________________________________________
Thứ ba ngày 10 tháng 1 năm 2016
Chính tả (NGHE VIẾT)
 HAI BÀ TRƯNG
I. Mục tiêu
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
- Làm đúng BT(2) a/b hoặc BT(3) a/b
II. Chuẩn bị
III. Các hoạt động của dạy học 
1. Kiểm tra 
- NX bài thi chính tả và hình thức viết chính tả ở kỳ 1 của HS.
2. Bài mới
* Giới thiệu bài
*Nội dung
HĐ1. Hướng dẫn HS viết chính tả
- Đọc đoạn viết
- HS đọc lại đoạn văn
- Kết quả của cuộc khởi nghĩa ntn?
- Đoạn văn có mấy câu?
- Các chữ Hai và Bà được viết ntn? Vì sao?
- Tìm các tên riêng có trong bài chính tả? 
- Các tên riêng đó viết như thế nào?
- Viết các từ khó
+ GV đọc HS viết
- Đọc, HS soát bài
+ Kiểm tra, chữa bài
HĐ2. HD HS làm bài tập
Bài 2
- Gọi HS nêu YC
- YC HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3
- Nêu YC, đọc từ mẫu phần a
-YC HS thảo luận, làm bài.
- Chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò
- NX giờ học
- Bài sau: Trần Bình Trọng
- 1 HS đọc
+ 2, 3 HSTL
+ 4 câu.
+ Viết hoa. Vì để tỏ lòng tôn kính, lâu dần Hai Bà Trưng được dùng như tên riêng.
- HSTL
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết ra nháp
- HS nghe, viết
- Soát bài
- Thu vở
- Điền vào chỗ trống l hoặc n?
-Làm bài.
-1 HS.
- TL, làm bài
- Chia lớp thành 2 đội chơi tiếp sức. Đội nào tìm được nhiều từ nhanh và đúng thì đội đó thắng.
___________________________________
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Biết đọc, viết các số có 4 chữ số (trường hợp các chữ số đều khác 0)
- Biết thứ tự của các số có 4 chữ số trong dãy số
- Bước đầu làm quen với các số tròn nghìn (từ 1000 Þ 9000)
II. Chuẩn bị: 
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra 
+ Số có 4 chữ số gồm có những hàng nào? đọc, viết theo thứ tự nào?
- Gọi 3 nhóm lên bảng đố nhau đọc, viết số có 4 chữ số 
2. Bài mới
* Giới thiệu bài 
*Nội dung
Bài 1
- Gọi HS nêu YC bài tập, đọc bài mẫu
- YC lớp làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
+ Nêu cách viết số có 4 chữ số 
Bài 2
- Tiến hành tương tự bài 1
+ Nêu cách đọc, viết số có 4 chữ số.
+ Cần lưu ý hơn khi đọc những số có chữ số hàng đơn vị là mấy?
Bài 3 (a, b)
- Gọi HS nêu YC bài tập.
- YC HS nhận xét và nêu quy luật của các dãy số đã cho
- YC lớp làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
+ Làm thế nào để tìm được số thích hợp điền vào chỗ kiểm tra?
- Gọi HS đọc dãy số (xuôi, ngược)
Bài 4
- Gọi HS nêu YC bài tập.
- YC lớp làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
+ Hai số tròn nghìn liền kề nhau hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
3. Củng cố, dặn dò:
- NX giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Các số có 4 chữ số (tiếp theo)
+ 1 HS trả lời
+ Đố nhau đọc, viết số có 4 chữ số 
- 1 HS đọc 
- HS tự làm bài.
- 5 HS nối tiếp nhau lên bảng viết số.
+ từ trái sang phải, từ hàng đến hàng
+1, 2 HS trả lời. 
+ hàng đơn vị là 1, 4, 5
- Điền số 
- Tăng dần, các số liền kề nhau hơn kém nhau 1 đơn vị.
- HS tự làm bài.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
+ Lấy số liền trước cộng thêm 1
- 3, 4 HS đọc
- Vẽ tia số rồi viết tiếp số tròn nghìn vào dưới mỗi vạch của tia số
- HS tự làm bài.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
+ .1 nghìn đơn vị
Bổ sung:
.
____________________________________
Tập đọc
BÁO CÁO KẾT QUẢ THÁNG THI ĐUA: “NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI”
I. Mục tiêu 
- Bước đầu biết đọc đúng giọng đọc 1 bản báo cáo
- Hiểu nội dung 1 báo cáo hoạt động của tổ, lớp. (trả lời được các CH trong SGK)
II. Chuẩn bị: 
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra 
- Kiểm tra học sinh đọc bài Hai Bà Trưng.
- Nhận xét, đánh giá. 
2. Bài mới
* Giới thiệu bài
+ Các em hãy quan sát tranh SGK cho biết tranh vẽ cảnh gì?
+ Bạn trai đọc gì?
Các em hãy xem cách đọc và làm 1 bản báo cáo khác với những bài văn, bài thơ ntn?
*Nội dung
HĐ1. HD luyện đọc
- GV đọc mẫu.
- HD HS đọc từng câu, sửa lỗi phát âm.
- HD đọc từng đoạn, giải nghĩa từ.
- Đoạn 1 (3 dòng đầu )
+ Nêu cách ngắt hơi.
+ Gọi 1 HS đọc lại
- Đoạn 2 (nhận xét các mặt )
+ Nêu cách đọc.
+ Ngày nào là ngày thành lập QĐND?
+ Gọi HS đọc lại.
- Đoạn 3 (đề nghị khen thưởng)
+ Giọng đọc đoạn này như thế nào?
+ YC 3 HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- Luyện đọc từng đoạn trong nhóm
- YC HS đọc đồng thanh cả bài
HĐ2. Tìm hiểu bài
+ Bản báo cáo trên là của ai? 
+ Bạn đó báo cáo với những ai?
- YC HS thảo luận theo nhóm 4 câu hỏi: Bản báo cáo gồm những nội dung gì?
- Báo cáo kết quả thi đua trong tháng để làm gì?
HĐ3. Luyện đọc lại
- Chơi trò “gắn đúng vào ND báo cáo”. YC mỗi tổ cử 1 HS tham gia trò chơi, sau khi gắn xong từng em nhìn bảng đọc KQ.
- Gọi 1 số HS đọc cả bài.
3. Củng cố, dặn dò
- NX tiết học.
- BS : Ở lại với chiến khu
- 4 HS đọc theo đoạn.
- Học sinh quan sát tranh trả lời
- Lắng nghe.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu (đọc 2 vòng)
-1 HS đọc.
- 1HS.
- 1HS đọc
+ Ngắt hơi rành mạch sau từng mặt
+ 22/12
- 1 HS đọc.
- 1HS đọc.
+Ngắt hơi dứt khoát sau mỗi dấu phẩy, đọc chậm, rõ ràng.
- 3 HS đọc
- Bạn lớp trưởng
+ 2, 3 HS trả lời.
+ Đại diện các nhóm trả lời
+ 3, 4 HS trả lời.
- Dán 4 băng giấy có ND chi tiết của từng mục với tiêu đề viết sẵn trên bảng: HT, LĐ, các hoạt động khác, đề nghị khen thưởng
- Bình chọn bạn đọc hay và đọc đúng giọng “báo cáo”
____________________________
Thủ công
ÔN TẬP CHƯƠNG II: CẮT DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN
I. Mục tiêu
- Biết cách kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng
- Kẻ, cắt, dán được 1 số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng đã học
II. Chuẩn bị
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra 
(Kết hợp trong giờ ôn ) 
2. Bài mới
* Giới thiệu bài
*Nội dung
HĐ1. Hướng dẫn ôn tập
- Nêu tên các chữ cái đã được học cắt?
- Khi cắt, dán các chữ cái ta cần chú ý đến điều gì?
- Từ các chữ cái đó em có thể cắt để tạo thành các từ nào?
HĐ2. Thực hành
- Chia HS tạo thành các nhóm mỗi nhóm có 4 HS
- Giao viêc cho các nhóm:
+ Tự cắt, dán để tạo thành các từ mới.
- GV đi từng nhóm quan sát, nhắc nhở, động viên các em 
- Yêu cầu HS trình bày sản phẩm.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm có sản phẩm đẹp nhất.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- Tiếp tục hoàn thiện nốt bài
- HS lần lượt nêu tên các chữ cái
 I, T, H, U, V, E.
- Cần chú ý về cấu tạo của con chữ, kích thước và khoảng cách của các nét, tính đối xứng của từng chữ cái đó
- Kẻ chữ cần đẹp, cắt thẳng nét.
- VUI VẺ
THU VỀ
- HS hoạt động theo nhóm mỗi nhóm 4 HS
- Các nhóm nhận nhiệm vụ
- Các nhóm thực hiện nhiệm vụ được giao
- Nhóm nào xong có thể trình bày sản phẩm của nhóm mình.
- Các nhóm nhận xét và bình chọn sản phẩm đẹp nhất lớp.
______________________________
Tiếng việt+
(Cô Quỳnh dạy)
_______________________________
Mĩ thuật
TRÁI CÂY BỐN MÙA
(Cô Quỳnh dạy)
_________________________________
Thực hành (thủ công)
(Cô Quỳnh dạy)
_____________________________________________________________________________
Thứ tư ngày 11 tháng 1 năm 2017
Thể dục
(GV chuyên dạy)
___________________________________
Toán
CÁC SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ
(Cô Nga dạy)
____________________________________
Luyện từ và câu
NHÂN HÓA. ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: KHI NÀO?
(Cô Nga dạy)
____________________________________
Đạo đức
ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ
(Cô Nga dạy)
____________________________________
Tiếng Anh
(GV chuyên dạy)
______________________________
Mĩ thuật (Thực hành)
TRÁI CÂY BỐN MÙA
I.Mục tiêu
Nêu được đặc điểm về hình dáng và vẻ đẹp của một số loại cây trái quen thuộc
Vẽ, nặn hoặc xé dán được một vài loại trái cây quen thuộc.
Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn
II.Chuẩn bị
III.Các hoạt động dạy học
A.Kiểm tra bài cũ: Cho HS hoàn thành sản phẩm
B.Bài mới
Hoạt động 1. Thực hành (cá nhân)
Cho HS tiếp hoàn thiện sản phẩm trái cây của mình
-Lưu ý HS chỉnh sửa các nét vẽ hoặc xé dán cho đẹp
-HS có thể vẽ hoặc xé dán
Hoạt động 2. Thực hành (nhóm)
-Yêu cầu HS tập hợp các loại trái cây theo nhóm rồi sắp xếp thành sản phẩm chung của cả nhóm
-Theo dõi, bổ trợ
-HS làm việc nhóm
Tập hợp và lựa chọn các sản phẩm của từng cá nhân để gom thành sản phẩm của nhóm
C. Củng cố, dặn dò
-Nhận xét giờ học
-Dặn dò
_______________________________________________________________________________
Thứ năm ngày 12 tháng 1 năm 2017
Tập viết
ÔN CHỮ HOA N
I. Mục tiêu
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa N (1 dòng chữ Nh), R, L (1 dòng) ; viết đúng tên riêng: Nhà Rồng (1 dòng) và câu ứng dụng: Nhớ Sông Lô nhớ sang Nhị Hà (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ
II. Chuẩn bị: mẫu chữ viết hoa N
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra 
- Đọc từ ứng dụng tiết trước
- YC viết: Mạc Thị Bưởi, Một, Ba.
2. Bài mới
* Giới thiệu bài
*Nội dung
HĐ1. Hướng dẫn viết chữ hoa
- Trong bài viết có những chữ nào phải viết hoa 
- Treo chữ mẫu: N, R, L. YC HS nêu cấu tạo và cách viết đã học ở lớp 2
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại quy trình viết từng chữ cái.
- YC HS tập viết các chữ trên bảng con.
- Nhận xét, uốn sửa cho HS.
- Gọi HS đọc từ ứng dụng.
- Giảng từ
- YC HS quan sát mẫu, nêu cách viết.
- GV nêu mẫu và nhắc lại cách viết.
- YC HS luyện viết bảng
- Đọc câu ca dao.
- GT ý nghĩa câu ca dao 
- YC HS luyện viết bảng con 
HĐ2. Luyện viết vào vở
- GV nêu yêu cầu luyện viết
- GV kiểm tra một số bài của HS 
3. Củng cố, dặn dò 
- NX giờ học
- Dặn dò
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con 
- N, R, L
- Quan sát, nêu cấu tạo và cách viết: N, R, L
- Theo dõi.
- Vài HS nhắc lại
- Tập viết bảng con.
- 1 hs đọc
- HS viết bảng con
- Viết bảng: Sông Lô, Nhị Hà
- Viết bài.
- Chú ý tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
Bổ sung:
_________________________________
Toán
CÁC SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ (Tiếp theo)
I. Mục tiêu
- Biết đọc, viết các số có 4 chữ số (trường hợp chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm là 0) và nhận ra chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng nào đó của số có 4 chữ số
- Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có 4 chữ số trong dãy số
II. Chuẩn bị
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra 
+ Số nhỏ nhất có 4 chữ số là số nào?
+ Số lớn nhất có 4 chữ số là số nào?
+ Viết các số tròn nghìn có 4 chữ số 
+ Số liền sau số 6499 là số nào?
2. Bài mới
* Giới thiệu bài 
*Nội dung
HĐ1. Giới thiệu số có 4 chữ số, các trường hợp có chữ số 0
- HD HS quan sát, NX bảng trong bài học rồi tự viết số, đọc số 
Þ Đọc viết số từ hàng cao đến hàng thấp (từ trái sang phải)
- Lưu ý: Không sử dụng cách đọc số không phù hợp với quy định của SGK
HĐ2. Luyện tập thực hành
 Bài 1
- Gọi HS nêu YC bài tập.
- YC lớp làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
- NX, chốt cách đọc đúng
- Lưu ý HS đọc đúng các số có 4 chữ số trường hợp chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm là 0.
Bài 2
- Gọi HS nêu YC bài tập
- YC HS nhận xét, so sánh 2 số liền kề nhau ở mỗi dãy số. 
- YC lớp làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
+ Các dãy số trên được viết theo quy luật nào?
+ Muốn tìm số thích hợp điền vào ô trống ta làm thế nào?
Bài 3
- Gọi HS nêu YC bài tập.
- YC HS tìm quy luật của mỗi dãy số
- YC lớp làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
+ Nêu cách tìm số thích hợp điền vào chỗ kiểm tra ở mỗi dãy số.
- Gọi HS đọc xuôi (ngược) từng dãy số.
3. Củng cố, dặn dò
- NX giờ học.
- Dặn dò
+ Số 1000
+ Số 9999
+ 1000, 2000, 3000,
+ Số 6500
- Quan sát, NX, đọc, viết số
- Đọc các số theo mẫu 
- HS tự làm bài.
- 4 HS lên bảng chữa bài.
- Điền số 
- hơn kém nhau 1 đơn vị
- HS tự làm bài.
- 3 HS lên bảng chữa bài.
+ Tăng dần, 2 số liền kề nhau hơn kém nhau 1 đơn vị
+ Lấy số liền trước số đó cộng 1
- Viết số thích hợp vào chỗ trống 
- tăng dần, 2 số liền kề nhau hơn kém nhau 1000 (100, 10)
- HS tự làm bài.
- 3 HS lên bảng viết tiếp số vào 
+ 3 HS trả lời
- 6 HS đọc
_______________________________
Chính tả (Nghe viết)
TRẦN BÌNH TRỌNG
I. Mục tiêu
- Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
- Làm đúng bài tập (2) a/b 
II. Chuẩn bị: 
III.Các hoạt động của dạy học 
1. Kiểm tra 
-Viết các từ sau: Liên hoan, nên người, lên lớp, náo nức.
- GV nhận xét 
2. Bài mới
* Giới thiệu bài
*Nội dung
HĐ1. Hướng dẫn viết chính tả
- Đọc mẫu
-YC 1 HS đọc lại bài, 1 HS đọc phần chú giải sau đoạn văn.
+ Khi giặc dụ dỗ hứa phong tước vương, Trần Bình Trọng đã khảng khái trả lời ra sao? 
+ Em hiểu câu nói này của Trần Bình Trọng như thế nào? 
+ Những chữ nào trong bài CT được viết hoa? 
+ Câu nào được đặt trong ngoặc kép sau dấu hai kiểm tra? 
+ Viết các từ khó: Sa vào, dụ dỗ, tước vương, khảng khái
- GV đọc cho HS viết
- Đọc, HS soát lỗi
- Kiểm tra, chữa bài.
HĐ2. HD HS làm bài tập
Bài 2a
- Nêu YC
-YC HS làm bài.
- NX, chữa bài
- Gọi 1 số HS đọc lại đoạn văn đã điền
3. Củng cố, dặn dò 
- NX giờ học
- Dặn dò
- HS viết nháp, 2 HS viết bảng lớp. 
- Nhận xét 
- Theo dõi.
- 2 HS đọc.
+ Ta thà làm ma nước Nam chứ không làm vương đất Bắc.
+ HSTL
+ HSTL
- Câu nói của Trần Bình Trọng trả lời quân giặc
+ HS viết bảng
- Viết bài
- Soát lỗi
- Điền l/n.
- Tự làm bài
- 1 HS lên bảng điền
- 2 HS đọc lại.
Bổ sung:..
___________________________________
Tự nhiên và xã hội
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (Tiếp theo)
I. Mục tiêu
- Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi. Thực hiện đại tiểu tiện đúng nơi qui định.
*KNS: KN quan sát, tìm kiếm và xử lí thông tin để biết tác hại của rác và ảnh hưởng của các sinh vật sống trong rác tới sức khoẻ con người. KN quan sát, tìm kiếm và xử lí thông tin để biết tác hại của phân, nước tiểu ảnh hưởng tới sức khoẻ con người.
*GDMT: 1. Biết rác, phân, nước thải là nơi chứa các mầm bệnh làm hại sức khoẻ con người và động vật. 2. Biết phân, rác thải nếu không xử lí kịp hợp vệ sinh sẽ là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. 3. Biết một vài biện pháp xử lí phân, rác thải, nước thải hợp vệ sinh. 4. Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường.
II. Chuẩn bị: 
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra 
+ Nêu tác hại của rác thải đối với sức khoẻ con người.
+ Nên làm gì để tránh ô nhiễm do rác gây ra?
2. Bài mới
* Giới thiệu tên bài 
*Nội dung
HĐ1. Tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi
- YC HS quan sát các hình trang 70, 71 SGK
+ Nêu những gì các em QS thấy trong hình
- YC HS thảo luận N4
*Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi?
+ Cần làm gì để tránh những hiện tượng trên?
Þ Phân và nước tiểu là chất cặn bã của quá trình tiêu hoá và bài tiết
HĐ2. Các loại nhà tiêu và cách sử dụng hợp Vệ sinh
- YC HS quan sát hình 3, 4 trang 71 SGK 
+ Chỉ và nói tên loại nhà tiêu có trong hình.
- YC HS thảo luận
+ ở địa phương, bạn thường sử dụng những loại nhà tiêu nào?
+ Bạn và những người trong gia đình cần làm gì để giữ cho nhà tiêu luôn sạch sẽ?
+ Với vật nuôi, cần làm gì để phân vật nuôi không làm ô nhiễm môi trường?
Þ ở những vùng miền khác nhau, có các loại nhà tiêu khác nhau,
 Thành phố: Dùng nhà tiêu tự hoại thì phải có đủ nước dội thường xuyên 
 Nông thôn: Dùng nhà tiêu 2 ngăn phải có tro bếp hoặc mùn cưa đổ lên trên 
* Kết luận: Dùng nhà tiêu hợp vệ sinh, xử lý phân người và động vật hợp lý 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nêu nội dung bài.
- NX giờ học
- Dặn HS thực hành vệ sinh môi trường
- 2 HS trả lời, lớp NX
- Quan sát
+ Nêu ý kiến.
- Thảo luận N4, đại diện phát biểu ý kiến, nhóm khác bổ sung.
- HSTL
- HS lắng nghe
- Quan sát
+ Nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu 2 ngăn
- Lớp chia thành 4 nhóm để thảo luận và đại diện nhóm nêu ý kiến, nhóm khác bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
_________________________________
Toán+
ÔN LUYỆN CÁC SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ (Tiếp)
I. Mục tiêu
-Luyện kĩ năng đọc, viết các số có 4 chữ số
II.Chuẩn bị: Sách Cùng em học Toán 3, tập 2.
III.Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
Bài 1. (Tr4). Viết số gồm:
-Cho HS làm bài cá nhân
-Gọi HS đọc cách viết
-Nhận xét, bổ trợ
*Lưu ý HS cách viết số.
-HS làm bài cá nhân
-Đọc kết quả,
- Lớp nhận xét, bổ sung
Bài 2. (Tr5). Viết số thành tổng
-Gọi HS đọc nhanh kết quả.
*Lưu ý HS cách viết
-HS đọc nhanh kết quả
Bài 3. (Tr5). Viết số thích hợp vào ..
-Cho HS nêu lại cách tìm số liền trước, số liền sau.
-Yêu cầu làm bài cá nhân vào vở.
-Nhận xét, bổ trợ
-Số liền trước = số đã cho – 1
 Số liền sau = số đã cho + 1
-Làm bài cá nhân vào vở
Bài 4. (Tr5)
-Cho HS thi làm nhanh, đúng.
-HS thi làm bài
3. Củng cố, dặn dò
-Nhận xét giờ học
-Dặn dò
____________________________________
Tiếng việt+
ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU
I. Môc tiªu
¤n luyÖn vÒ nh©n ho¸.
II. ChuÈn bÞ:
III. C¸c ho¹t ®éng - d¹y häc
1. KiÓm tra bµi cò 
2. Bµi míi
*Giíi thiÖu bµi
*Néi dung
Bµi 1. Trong ®o¹n th¬ d­íi ®©y, nh÷ng sù vËt nµo ®­îc nh©n ho¸” G¹ch d­íi nh÷ng tõ thÓ hiÖn biÖn ph¸p nh©n ho¸.
Nh¶y ra ngoµi bao vá
Que diªm trèn ®i ch¬i
Huªnh hoang khoe ®Çu ®á
§¾c chÝ nghªnh ngang c­êi
Chóng b¹n kh«ng mét lêi
(ChÊp g× anh kiªu ng¹o)
Cµng ®­îc thÓ ra oai
Diªm cÊt lêi khÖnh kh¹ng:
-“Ta ®©y lµm ¸nh s¸ng
Soi cho c¶ mu«n loµi”
 Lª TÊn HiÓn
-Ph¸t phiÕu häc tËp cho HS
-Yªu cÇu HS lµm bµi c¸ nh©n
GV nhËn xÐt vµ chèt kÕt qu¶ ®óng
*§o¹n v¨n trªn ®· sö dông phÐp nh©n ho¸, chóng cã t¸c dông g×?
-Thùc hiÖn c¸ nh©n. 1 HS lªn b¶ng thùc hiÖn trªn b¶ng phô
Líp nhËn xÐt bæ sung
Bµi 2. H·y sö dông c¸ch nãi nh©n ho¸ ®Ó diÔn ®¹t l¹i nh÷ng ý d­íi ®©y cho sinh ®éng, gîi c¶m (b»ng mét c©u hoÆc mét sè c©u)
a) ChiÕc cÇn trôc ®ang bèc dì hµng ë bÕn c¶ng
b) ChiÕc l¸ vµng tõ trªn c©y r¬i xuèng
c) Con s«ng mïa lò ch¶y nhanh ra biÓn
d) Mçi ngµy, mçi tê lÞch bÞ bãc ®i.
-Thùc hiÖn c¸ nh©n
NhiÒu HS ®äc to bµi lµm cña m×nh
Bµi 3. ViÕt 3 c©u ®Ó kÓ vÒ con vËt nu«i trong nhµ em trong ®ã cã sö dông biÖn ph¸p nh©n ho¸
-Gîi ý HS c¸ch lµm bµi
-Cho HS lµm bµi c¸ nh©n
-Gäi nhiÒu em ®äc to ®o¹n v¨n cña m×nh
-Gv nhËn xÐt vµ söa lçi cho HS
Thùc hiÖn c¸ nh©n
3. Cñng cè, dÆn dß
- NhËn xÐt giê häc. 
- DÆn dß
__________________________________
Ngoài giờ lên lớp
(Đoàn Đội tổ chức)
___________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 13 tháng 1 năm 2016
Toán
SỐ 10 000. LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Biết số 10 000 (mười nghìn hoặc một vạn)
- Biết về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có 4 chữ số 
II. Chuẩn bị: 10 tấm bìa viết số 1000
III Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra 
- Viết thành tổng các nghìn, trăm, chục, đv:
6574; 2005; 2020; 9400
- Viết thành số có 4 chữ số 7000 + 200 + 5
 9000 + 9	
2. Bài mới
* Giới thiệu bài 
*Nội dung
HĐ1. Giới thiệu số 10 000
- Cho HS lấy 8 tấm bìa có

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_3_tuan_16_den_tuan_20_luong_thi_duyen.doc