Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 15+16 - Tạ Thị Hải Hà
Tập đọc - Kể chuyện
HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
I. Mục đích yêu cầu:
A. Tập đọc
- Đọc đúng các từ ngữ: siêng năng, lời biếng, thản nhiên, nghiêm giọng, làm lụng.
- Đọc phân biệt các câu kể với lời nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới đợc chú giải cuối bài (hũ, dúi, thản nhiên .)
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải
B. Kể chuyện:
- Sau khi sắp xếp đúng các tranh theo thứ tự trong truyện, HS dựa vào tranh, kể lại toàn bộ chuyện, phân biệt lời người kể với giọng nhân vật ông lão.
-HS yếu &HSKT kể được một đoạn của truyện.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 15+16 - Tạ Thị Hải Hà", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 15+16 - Tạ Thị Hải Hà

c ô còn lại là số bị chia. - Đọc hàng thứ ba trong bảng? - Các số vừa đọc xuất hiện trong bảng chia nào? Vậy mỗi hàng trong bảng là một bảng chia. b: HD sử dụng bảng chia. - HD tìm thương của 12 : 4 ? - Ta có 12 : 4 = 3 - Tương tự HD HS tìm thương của các phép chia khác. c: Luyện tập * Bài 1: Điền số vào ô trống - Yêu cầu HS dựa vào bảng chia để tìm thương. * Bài 2 : Điền số vào ô trống - Yêu cầu HS sử dụng bảng chia để tìm thương, số chia và SBC. - Chấm bài, nhận xét. * Bài 3: Giải toán - - Hướng dẫn HS yếu kĩ các bước tìm hiểu đề và giải - GV chấm bài , nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò. - Đánh giá bài làm của HS - Nhắc HS ôn lại bài. - Hát 1 em. - HS đọc - HS đọc - Bảng chia - HS thực hành tìm thương của phép chia dựa vào bảng chia. 9 4 7 - HS thực hành tìm và điền vào ô trống. 6 42 7 28 8 72 - HS làm phiếu HT Số bị chia 16 45 24 72 Số chia 4 5 4 9 Thương 4 9 6 8 - 1 HS chữa bài - HS đọc đề , phân tích đề , nêu lời giải vao vở . . Bài giải Số trang truyện mà Minh đã đọc là: 132 : 4 = 33( trang) Số trang truyện Minh phải đọc nữa là: 132 - 33 = 99( trang) Đáp số: 99 trang. Eng lish Giáo viên chuyên soạn+dạy Tự nhiên -Xã hội Hoạt động nông nghiệp I. Mục tiêu : - Học sinh biết kể tên một số hoạt động nông nghiệp của tỉnh( thành phố) nơi em đang sống. - Nêu ích lợi của hoạt động nông nghiệp. - HS có ý thức tự giác học bài . II. Chuẩn bị: - GV : Tranh SGK, tranh về hoạt động nông nghiệp - HS : SGK - VBT . III. Các hoạt động dạy và học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra : - Nêu những việc diễn ra ở bưu điện tỉnh (xã) ? 3. Bài mới: * Hoạt động 1 :Hoạt động nhóm + Cách tiến hành: - B1 Thảo luận nhóm - Kể tên các hoạt động trong tranh? - Hoạt động đó mang lại lợi ích gì? - B2 : Trình bày: Treo tranh cho HS quan sát các hoạt động nông nghiệp . + Kết luận: Các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi,đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng được gọi là hoạt động nông nghiệp. * Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp + Cách tiến hành: - B1 Thảo luận theo cặp - B 2 Trình bày kết quả. - Nhận xét, đánh giá chốt lại ý đúng + Kết luận: ở vùng chúng ta sống có các hoạt động nông nghiệp như trồng lúa, ngô, khoai, sắn. * Hoạt động 3: Góc hoạt động nông nghiệp B1 : Chia nhóm: Đóng vai người hướng dẫn giới thiệu các nghề ở quê mình, nêu ích lợi của nghề đó. B2 : Thực hành. - Nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Tuyên dương học sinh có ý thức học tốt - Nhắc HS ôn bài , vận dụng bài vào cuộc sống thực tế . - HS nêu ý kiến . . - Quan sát tranh SGK( 58 – 59) - Các nhóm trao đổi thảo luận với nhau - Đại diện nhóm trình bày trước lớp kết quả thảo luận - Từng cặp kể cho nhau nghe vềcác hoạt động nông nghiệp nơi em đang sống và liên hệ. - Đại diện từng nhóm trình bày - Các nhóm nhận xét, bổ sung . - Các nhóm thực hành đóng vai - Các nhóm trình bày trước lớp . Chính tả Nghe - viết :Nhà rông ở Tây Nguyên. I. Mục đích, yêu cầu: - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài Nhà rông ở Tây Nguyên. - Làm đúng bài tập điền vào chỗ trống cặp vần dễ lẫn ưi/ươi. Tìm những tiếng có thể ghép với các tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn : s/x ( hoặc ât/âc ) - HS yếu và HSKT viết đúng được 70% của bài. -HS có ý thức luyện chữ đẹp. II.Chuẩn bị: GV : Bảng phụ viết BT2, BT3 HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra : Đọc : mũi dao, con muỗi, tủi thân, bỏ sót, đồ xôi. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài Nêu MĐ, YC của tiết học b. HD nghe - viết. *. HD chuẩn bị Đọc lại đoạn chính tả - Đoạn văn gồm mấy câu ? - Những chữ nào trong đoạn văn dễ viết sai chính tả ? *. Đọc cho HS viết - Đọc bài chậm . Động viên HS viết bài. *. Chấm, chữa bài Chấm bài, chữa, nhận xét c. HD làm BT chính tả * Bài tập 2 ( 128)Điền vào chỗ trống ưi / ươi - Treo bảng phụ lên bảng - GVchữa bài, nhận xét. * Bài tập 3 : Điền vào chỗ trống s/ x? - GV bao quát , nhắc HS làm bài . - GV chữa bài , nhận xét 4. Củng cố, dặn dò . - Khen những em có ý thức học tốt Hát. - HS viết bảng con, 2 em lên bảng - Nhận xét - 2 em đọc lại, cả lớp theo dõi SGK - 3 câu - HS phát biểu ý kiến - HS luyện viết những chữ dễ viết sai chính tả ra nháp. - HS theo dõi nghe, viết bài - 3 nhóm lên bảng làm - Đọc kết quả - Nhận xét - Lời giải : khung cửi, mát rượi, cưỡi ngựa, gửi thư, sưởi ấm, tưới cây. - HS làm bài vào vở BT - 4 em lên bảng làm.Đọc bài làm của mình - Nhận xét + Lời giải : sâu : sâu bọ, chim sâu, sâu xa, sâu sắc, nông sâu, sâu rộng, ... - xâu : xâu kim, xâu chuỗi, xâu cá, xâu bánh, xâu xé, ..... - xẻ : xẻ gỗ, mổ xẻ, xẻ rãnh, .... - sẻ : chim sẻ, chia sẻ, san sẻ, nhường . - Nhận xét tiết học. Về nhà luyện viết sạch , đẹp. Thể dục Giáo viên chuyên soạn+dạy Thứ sáu ngày 10 tháng 12 năm 2010 Tập làm văn Nghe - kể: Giấu cày.Giới thiệu về tổ em. I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: - Nghe - nhớ những tình tiết chính để kể lại đúng nội dung câu truyện vui Giấu cày. Giọng kể vui, khôi hài. 2. Rèn kĩ năng viết: - Dựa vào bài TLV miệng tuần 14, viết được 1 đoạn văn giới thiệu về tổ em. Đoạn viết chân thực. Câu văn rõ ràng, sáng sủa. - HS yếu &HSKT kể lại được một đoạn của truyện. II. Đồ dùng dạy -học: - Tranh minh hoạt truyện cười giấu cày. - Bảng lớp viết gợi ý - Bảng phụ viết BT2. III. Các hoạt động dạy học: 1.Tổ chức:- Sĩ số: - Hát 2.Kiểm tra: - Kể lại truyện vui Tôi cũng bác? (2HS) - 1HS giới thiệu với các bạn trong lớp về tổ của mình - HS + GV nhận xét. 3. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập a. Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - HS quan sát tranh minh hoạ và 3 câu hỏi. - GV kể mẫu lần 1: - HS nghe + Bác nông dân đang làm gì? - Bác đang cày ruộng + Khi được gọi về ăn cơm, bác nông dân nói thế nào? - Bác hét to: Để tôi giấu cái cày vào bụi đã. + Vì sao bác lại bị vợ trách ? - Vì giấu cày mà la to như thế + Khi thấy mất cày bác làm gì ? - Bác nói thầm vào tai vợ: Nó lấy mất cày rồi. - GV kể tiếp lần 2: - HS nghe - 1 HS giỏi kể lại - Từng cặp HS kể lại cho nhau nghe. - GV gọi HS thi kể - 1vài HS nhìn gợi ý trên bảng kể. - HS nhận xét. - GV nhậ xét, ghi điểm. + Chuyện này có gì đáng cười ? - HS nêu b. Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi làm mẫu - HS làm mẫu. VD: Tổ em có 8 bạn đó kà các bạn: Thảo, Anh, Thuỷtám người trong tổ em đều là người kinh. Mỗi bạn trong tổ đều có những điểm đáng quý. Ví dụ bạn Thảo học rất giỏi. - GV yêu cầu HS viết bài. - Cả lớp viết bài. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu. - GV gọi HS đọc bài. - 5 - 6 HS đọc bài - HS nhận xét. - GV nhận xét, ghi điểm. 4. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại ND bài ? - 1 HS - Về nhà học bài, chuẩn bị bài Tập viết Ôn chữ hoa L I. Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ viết hoa L thông qua bài tập ứng dụng: - Viết tên riêng (Lê - Lợi) bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết câu ứng dụng: Lời nói chẳng mất tiền mua/ lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau bằng cỡ chữ nhỏ. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa L - Các tên riêng: Lê Lợi và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li III. Các hoạt động dạy học: 1.Tổ chức 2.Kiểm tra - Nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước ? (1HS) - HS + GV nhận xét. 3. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài: 2. HD học sinh viết trên bảng con. a. Luyện viết chữ hoa. - GV yêu cầu HS quan sát trong vở - HS quan sát trong vở TV - Tìm các chữ hoa có trong bài ? - L - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết. - HS nghe - quan sát - HS tập viết trên bảng con (2lần) - GV đọc L - HS tập viết trên bảng con (2 lần) - GV quan sát, sửa sai cho HS b. Luyện viết từ ứng dụng. - GV gọi HS đọc - 2HS đọc: Lê Lợi - GV giới thiệu: Lê Lợi là 1 vị anh hùng dân tộc có công lớn đánh đuổi giặc Minh. - HS nghe - GV đọc: Lê Lợi - HS viết bảng con 2 lần. - GV quan sát, sửa sai cho HS 3. Hướng dẫn HS viết bài vào vở TV. - GV nêu yêu cầu - HS nghe - GV quan sát, uấn nắn cho HS - HS viết bài vào vở. 4. Chấm chữa bài. - GV thu bài chấm điểm - NX bài viết. 4. Củng cố - dặn dò: - Nêu ND bài? (1HS) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Âm nhạc Giáo viên chuyên soạn+dạy Toán Luyện tập I- Mục tiêu: - Củng cố về KN tính nhân , chia số có ba chữ số với số có một chữ số. Giải toán, tính độ dài đường gấp khúc. - Rèn KN tính và giải toán.HS KT làm được các phép tính đơn giản - GD HS tự giác học tập. II- Chuẩn bị: GV : Thước mét. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: Đọc bảng chia từ chia 5 - 9? 3. Bài mới: H ướng dẫn làm bài tập. * Bài 1(76) - Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện tính? 3 em làm trên bảng? - Chữa bài, cho điểm. * Bài 2( 76) Tương tự bài 1 * Bài 3: Giải toán - Vẽ sơ đồ( HS khá, giỏi) Giúp đỡ HS yếu. - Gọi 1 HS chữa bài? - Chấm bài, nhận xét. * Bài 4(76) - Đọc đề? - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Làm nháp, đổi nháp kiểm tra chéo? - Chấm, chữa bài. * Bài 5(76) - Đọc đề? - Nêu cách tính độ dài đường gấp khúc? - Chấm chữa bài. 4. Củng cố, dặn dò: - Nêu các dạng toán đã học? Cách giải? - Nhận xét giờ học. Ôn lại bài. - Hát 5 em đọc nối tiếp. Nhận xét. - Lớp làm bảng tay.Nhận xét, chữa - HS làm vở nháp. Nhận xét, chữa - HS làm bài vào vở. Bài giải Quãng đường BC dài là: 172 x 4 = 688( m) Quãng dường AC dài là: 172 + 688 = 860( m) Đáp số: 860 ( m) - Tìm một phần mấy của một số. Bài giải Số áo len còn phải dệt là: 450 - Số áo len đã dệt được là: 450 : 5 = 90( chiếc) 90 = 360( chiếc) Đáp số : 360 chiếc. 2 em. - Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc đó. Bài giải Độ dài đường gấp khúc ABCDE là: 3 + 4 + 3 + 4 = 14( cm) Độ dài đường gấp khúc KMNPQ là: 3 x 4 = 12( cm) Đáp số: 14cm; 12cm. - 2 - 3 em. Sinh hoạt Sơ kết tuần 15 I. Mục tiêu: - Giúp HS thấy được những ưu điểm, tồn tại của bản thân và của tập thể lớp trong tuần qua. - HS có ý thức phấn đấu và sửa chữa trong tuần tới. - Đề ra phương hướng trong tuần tới - Tổ chức cho HS vui văn nghệ. II. Chuẩn bị: - Nội dung sinh hoạt. III. Các hoạt động dạy- học: 1.Đánh giá tuần 15 a.Các tổ trưởng nhận xét các hoạt động của các thành viên trong tổ. b. Lớp trưởng nhận xét ,bổ sung . c. HS trong lớp phát biểu ý kiến . d. GV nhận xét , kết luận bổ sung những chi tiết còn thiếu. *GV đánh giá , nhận xét kết quả học tập của HS trong tuần 15 - Biểu dương những HS có ý thức học tập tốt và biết giúp đỡ các bạn trong học tập cũng như trong mọi hoạt động. - Nhắc nhở những HS chưa chăm học , hay mắc khuyết điểm, động viên các em cố gắng trong tuần qua. e. GV tổ chức cho HS vui văn nghệ. - HS biểu diễn các tiết mục văn nghệ mà các em đã học. 2. Phương hướng tuần tới - GV cùng HS bàn bạc đề ra phương hướng cho tuần tới - GV phân công các em học khá ,giỏi giúp đỡ các em học trung bình và yếu để các em có tiến bộ trong tuần tới. Tuần 16 Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010 Tập đọc - Kể chuyện Đôi bạn I. Mục đích yêu cầu A. Tập đọc - Đọc đúng các từ ngữ : sơ tán, san sát, nườm nượp, lấp lánh, lăn tăn, vùng vẫy, .. - Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật ( lời kêu cứu, lời bố ) - Hiểu các từ khó ( sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng ) - Hiểu ý nghĩa của chuyện : Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở làng quê ( những người sẵn sàng giúp đỡ người khác, hi sinh vì người khác ) và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn. B. Kể chuyện - Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện theo gợi ý, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng đoạn. - Rèn kĩ năng nghe.HSKT nghe bạn kể và kể lại được một đoạn của câu chuyện. II. Chuẩn bị: GV : Tranh SGK. Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn trong SGK. HS : SGK III. Các hoạt động dạy- học: 1.Tổ chức 2. Kiểm tra : - Đọc bài : Nhà rông ở Tây Nguyên? - Nhà rông dùng để làm gì ? - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới a. Giới thiệu chủ điểm và bài học b. Luyện đọc *. GV đọc toàn bài *. HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu - Kết hợp tìm từ khó đọc * Đọc từng đoạn trước lớp - Giúp HS hiểu nghĩa các từ chú giải * Đọc từng đoạn trong nhóm * Đọc đồng thanh c.Tìm hiểu bài - Thành và Mến kết bạn vào dịp nào ? - Lần đầu ra thị xã chơi, Mến thấy thị xã có gì lạ ? - ở công viên có trò chơi gì ? - GV cho HS xem tranh, ảnh cầu trượt - ở công viên Mến đã có hành động gì đáng khen ? - Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng quý ? - Em hiểu câu nói của người bố ntn ? - Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thuỷ chung của gia đình Thành đối với những người đã giúp đỡ mình ? d. Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm đoạn 2, 3 - HD đọc đúng đoạn 3 - 2 em - Nhận xét Quan sát tranh SGK + HS nối nhau đọc từng câu trong bài CN + HS nối nhauđọc từng đoạn trước lớp - Sơ tán, sao sa, tuyệt vọng + HS đọc theo nhóm đôi + Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1 - Hai em tiếp nối nhau đọc đoạn 2, 3 + Cả lớp đọc thầm đoạn 1 - từ ngày nhỏ, khi giặc Mĩ ném bom miền Bắc..... - Thị xã có nhiều phố, phố nào cũng nhà ngói san sát, cái cao cái thấp không giống ở nhà quê, .... + 1 HS đọc đoạn 2 - Có cầu trượt, đu quay - Nghe tiếng kêu cứu, Mến lập tức lao xuống hồ cứu 1 em bé đang vùng vẫy tuyệt vọng. + Cả lớp đọc thầm đoạn 3 - HS phát biểu - HS trao đổi nhóm - 2 em thi đọc đoạn 3 - Nhận xét. - 1 HS đọc cả bài Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ - Dựa vào gợi ý kể lại toàn bộ câu chuyện Đôi bạn? 2. HD HS kể toàn bộ câu chuyện - Treo bảng phụ ghi trước gợi ý kể từng đoạn - GV nhận xét - GV gợi ý nếu cần. - HS nhìn bảng đọc lại - Em khá kể mẫu đoạn 1 - Từng cặp HS tập kể - 3 em tiếp nối nhau thi kể 3 đoạn - Nhận xét, chọn người kể chuyện hay. - 1 em kể toàn chuyện. -Cho HSKT kể lại một đoạn của truyện 4. Củng cố, dặn dò - Em nghĩ gì về những người sống ở làng quê sau bài học này ? - Khen những em đọc tốt. kể chuyện giỏi - Nhận xét chung tiết học. Toán Luyện tập chung I- Mục tiêu: - Củng cố về kĩ năng thực hiện tính nhân, chia số có ba chữ số với số có 1 chữ số. Tìm thừa số chưa biết. Giải các dạng toán đã học. - Rèn KN tính và giải toán cho HS KT - GD HS chăm học toán. II- Chuẩn bị: GV : Bảng phụ- Phiếu HT III- Các hoạt động dạy- học: 1 Tổ chức:- Sĩ số; 2.Kiểm tra: đọc bảng nhân, chia 9? 3. Bài mới: Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1: Điền vào ô trống - Chữa bài, nhận xét. * Bài 2( 77) : - Hướng dẫn HS yếu - Gọi 4 em làm trên bảng - Chấm bài, nhận xét, chữa. * Bài 3( 77) Giải toán - Chấm , chữa bài. * Bài 4:- Thêm một số đơn vị, em thực hiện phép tính gì? - Gấp một số lần ta thực hiện phép tính gì? - Bớt đi một số đơn vị, em thực hiện phép tính gì? - Giảm đi một số lần ta thực hiện phép tính gì? - Chữa bài, nhận xét * Bài 5(77) - Dùng ê- ke để kiểm tra góc vuông? 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học . HS ôn bài . - Hát - 2 em. - HS làm vở - 1 em chữa bài trên bảng . Thừa số 324 3 150 4 Thừa số 3 324 4 150 Tích 972 972 600 600 - HS đọc đề , phân tích đề , nêu lời giải . - HS làm vở Bài giải Số máy bơm đã bán là: 36 : 9 = 4( chiếc) Số máy bơm còn lại là: 36 - 4 = 32( chiếc) Đáp số: 32 chiếc máy bơm. - HS nêu và làm vào nháp. - Phép cộng - Phép nhân - Phép trừ - Phép chia - HS thực hành bằng ê ke nêu miệng + Đồng hồ A có hai kim tạo thành góc vuông. Thủ công Giáo viên chuyên soạn+dạy Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010 Chính tả Nghe-viết:Đôi bạn I. Mục đích , yêu cầu: + Rèn kĩ năng viết chính tả : - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn 3 của truyện Đôi bạn.HSKT viết đúng được khoảng 70% của bài - Làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu, dấu thanh dễ viết lẫn : tr/ch, dấu hỏi/dấu ngã. - HS có ý thức luyện chữ sạch+đẹp. II. Chuẩn bị: GV : Bảng phụ viết 3 câu văn của BT2 III. Các hoạt động dạy- học : 1.Tổ chức 2. Kiểm tra : -Đọc : khung cửi, mát rượi, cưỡi ngựa, gửi thư, sưởi ấm, .... 3. Bài mới a. Giới thiệu bài - Nêu mục đích, yêu cầu . b. HD nghe viết *. HD chuẩn bị - GV đọc đoạn chính tả - Đoạn viết có mấy câu ? - Những chữ nào trong đoạn viết hoa ? - Lời của bố viết thế nào ? + Viết chữ khó . *Viết bài *. Đọc bài cho HS viết. - QS động viên HS viết( chú ý HS yếu) *. Chấm, chữa bài. - Chấm 5 - 7 bài, chữa lỗi. - Nhận xét bài viết của HS. c. HD HS làm BT * Bài tập 2( 132) Chọn từ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống. - Treo bảng phụ - 2 em lên bảng viết bài - Cả lớp viết bài vào bảng - Nhận xét bạn - 2 em đọc lại - Cả lớp theo dõi SGK - Có 6 câu - Chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng. - Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, lùi vào 1 ô, ghạch đầu dòng. - HS đọc thầm đoạn chính tả, ghi nhớ những từ mình dễ mắc khi viết bài + Viết bảng tay. Nhận xét chữa lỗi. + Nghe, viết bài vào vở. - Chữa lỗi bằng bút chì. - HS làm bài cá nhân. - 3 em lên bảng làm. - Nhận xét bài bạn - 5, 7 em đọc bài làm của mình - Lời giải :chăn trâu, châu chấu, chật chội, trật tự, chầu hẫu, ăn trầu. 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS luyện viết sạch, đẹp. Mĩ thuật Giáo viên chuyên soạn+dạy Toán Làm quen với biểu thức I- Mục tiêu: - Giúp HS làm quen với biểu thức và tính giá trị biểu thức. - Rèn KN tính giá trị biểu thức.HS yếu &HSKT nắm được cấu tạo của biểu thức - GD HS chăm học. II- Chuẩn bị: GV : 2 Bảng phụ HS : SGK III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Tổ chức: 2.Kiểm tra 3. Bài mới: a: Giới thiệu biểu thức - Ghi bảng 126 + 51 126 cộng 51 được gọi là một biểu thức. - Ghi tiếp các biểu thức còn lại và giơí thiệu như biểu thức 1. - KL: Biêủ thức là một dãy các số, dấu phép tính viết xen kẽ với nhau. b: Giơí thiệu về giá trị biểu thức. - Yêu cầu HS tính: 126 + 51=? - Vậy 177 là giá trị của biểu thức126 + 51 Tương tự với các phép tính còn lại. c: Luyện tập * Bài 1(78) - Đọc đề? - Gọi 3 HS làm trên bảng - Chữa bài, cho điểm * Bài 2(78) - Treo 2 bảng phụ. - Chia 2 nhóm. - Yêu cầu HS tính giá trị của từng biểu thức và nối biểu thức với KQ đúng. - Chấm, chữa bài. 4. Củng cố, dặn dò: - Thế nào là biểu thức? Giá trị của biểu thức? - Về nhà: Ôn lại bài. - hát - 2 em đọc - 2 em đọc - HS tính 126 + 51 = 177 - Đọc CN - 2 em. - Lớp phân tích mẫu , làm vở 125 + 18 = 143 161 - 150 = 11 21 x 4 = 84 48 : 2 = 24 Giá trị của biểu thức 125 + 18 là 143 2 nhóm thi nối nhanh. Eng lish Giáo viên chuyên soạn+dạy Tự nhiên -Xã hội Hoạt động công nghiệp, thương mại Mục tiêu : -Học sinh biết kể tên một số hoạt động công nghiệp, thương mại của tỉnh( thành phố) nơi em đang sống. - Nêu ích lợi của hoạt động công nghiệp - Thấy được sự phát triển của đất nước. II. Chuẩn bị: GV : Tranh SGK, tranh về hoạt động công nghiệp HS : Sách TNXH.đồ chơi III. Các hoạt động dạy và học: 1. Tổ chức: - Hát. 2. Kiểm tra: - Nêu một số hoạt động công nghiệp nơi em đang sống? - Nhận xét, đánh giá. - Nhận xét. 3. Bài mới: * Hoạt động 1 Hoạt động nhóm - Nêu ích lợi của hoạt động nông nghiệp, thương mại + Cách tiến hành: B1 Thảo luận nhóm. - Kể tên các hoạt động trong tranh? - Hoạt động đó mang lại lợi ích gì? B2 : Trình bày: Treo tranh cho HS quan sát các hoạt động công nghiệp + Kết luận: Các hoạt động luyện thép,sản xuất, lắp giáp ô tô, xe máy. được gọi là hoạt động công nghiệp. * Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp: * Hoạt động nhóm + Cách tiến hành: B1 Thảo luận theo cặp B 2 Trình bày kết quả. - Liên hệ. Đại diện từng nhóm trình bày. Nhận xét, đánh giá chốt lại ý đúng + Kết luận: Các hoạt động như khai thác than, dầu khí, dệt, gọi là hoạt động công nghiệp. * Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm. Chia nhóm: Nhận xét, đánh giá. * Hoạt động 4: Trò chơi bán hàng + Hướng dẫn chơi - Người bán hàng - Người mua hàng. - Quan sát tranh SGK - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm nhận xét, bổ sung . - Từng cặp kể cho nhau nghe về hoạt động công nghiệp thương mại - Thảo luận theo yêu cầu SGK - Thực hành chơi 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Tuyên dương học sinh có ý thức họ
File đính kèm:
giao_an_dien_tu_lop_3_tuan_1516_ta_thi_hai_ha.doc