Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 15 - Phạm Mai Chi
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Tiết 40+ 41:
HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu nghĩa các từ mới được chú giải sau bài: Người Chăm, hũ, dúi, thản nhiên.
- Hiểu ý nghĩa truyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải.
- Kể chuyện: Sắp xếp đúng các tranh theo thứ tự trong truyện, HS dựa vào tranh, kể lại được toàn bộ câu chuyện - kể tự nhiên, phân biệt lời người kể với giọng ông lão.
2. Kĩ năng:
a. Tập đọc:
- Chú ý các từ ngữ: siêng năng, lười biếng, thản nhiên, nghiêm giọng, làm lụng,.
- Biết đọc chuyện với giọng kể có cảm xúc, phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
- Ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu và giữa các cụm từ dài.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 15 - Phạm Mai Chi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 15 - Phạm Mai Chi
, ngày 09 / 12/ 2015 Sĩ số: 37 ; Vắng: ................................... TẬP ĐỌC Tiết 42: NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nắm được nghĩa các từ mới: nhà rông, rông chiêng, già làng, nông cụ.. - Hiểu đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên và những sinh hoạt cộng đồng của người Tây Nguyên gắn với nhà rông. 2. Kĩ năng: - Chú ý các từ ngữ: nơi, thần làng, truyền lại, , - Biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng những từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên. 3. Thái độ: - Giáo dục HS biết bảo vệ nhà ở của dân tộc mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ, Hình ảnh nhà rông. - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tg Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Họ sinh 1' 4’ 1' 15' 10' 7' 2' A. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số. B. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS kể nối tiếp câu chuyện: "Hũ bạc của người cha ” và trả lời câu hỏi: + Nêu ý nghĩa của câu chuyện ? - GV nhận xét. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Treo tranh cho HS quan sát. - GV giới thiệu: Đây là bức ảnh chụp cảnh nhà rông - một kiểu nhà của các dân tộc anh em ở Tây Nguyên. Nhà rông là nhà cộng đồng của buôn làng. Mỗi buôn làng thường có một nhà rông để làm nơi thờ cúng, hội họp, vui chơi. Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu đặc điểm của nhà rông và hiểu thêm về văn hoá của người Tây Nguyên. - GV ghi tên bài. 2. Luyện đọc: a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài: giọng thiết tha tình cảm, nhấn giọng từ gợi tả gợi cảm, b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ Đọc từng câu: - Yêu cầu HS đọc nối tiếp : - Lần 1: GV sửa miệng. - Lần 2: Ghi bảng, sửa các từ ngữ dễ phát âm sai: nơi, thần làng, truyền lại Đọc từng đoạn trước lớp: - GV chia đoạn: 4 đoạn ( Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn) - Gọi HS đọc đoạn lần 1 kết hợp hướng dẫn ngắt câu dài: + GV đọc mẫu, gọi HS nêu cách đọc ngắt câu + Gọi HS lại. - Gọi HS đọc đoạn lần 2 kết hợp giảng từ: nhà rông, rông chiêng, già làng, nông cụ.. Đọc từng đoạn trong nhóm: - GV yêu cầu luyện đọc theo nhóm . - GV theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng.. Đọc toàn bài: 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Nhà rông thường được làm bằng các loại gỗ nào? - Giảng: Đây là các loại gỗ quý, có giá trị vì nó rất bền và chắc chắn. + Nhà rông có đặc điểm gì nổi bật? * Vì sao nhà rông phải chắc và cao? + Nội dung đoạn 1 cho em biết gì? - Cho HS quan sát lại hình ảnh của nhà rông: Nhà được dựng trên những cột cây to, thường là tám cột bằng cây đại thụ, thẳng, chắc, mái nhọn lợp bằng lá cỏ tranh, phơi kỹ cho đến khi khô vàng. - Chốt, chuyển ý: Như vậy chúng ta đã biết được các đặc điểm của nhà rông. Để tìm hiểu về kiến trúc và ích lợi của nhà rông chúng ta cùng đọc tiếp phần còn lại của bài: - HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi: + Gian đầu của nhà rông được trang trí như thế nào ? - GV chốt, chuyển ý: Như vậy, gian đầu nhà rông là nơi rất thiêng liêng, trang trọng của nhà rông. Còn gian giữa được coi là trung tâm của nhà rông. - Đọc thầm đoạn 3,: + Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà rông ? - Đọc thầm đoạn 4: + Từ gian thứ ba dùng để làm gì? * Em có suy nghĩ gì về nhà rông ở Tây Nguyên? * Nội dung của bài đọc cho em biết gì? 4. Luyện đọc lại: - GV đọc diễn cảm toàn bài: Giọng đọc chậm rãi, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.. - Hướng dẫn đọc đoạn 1. + Nêu các từ cần nhấn giọng? - Yêu cầu HS đọc mẫu. - Thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét. D. Củng cố, dặn dò: + Qua bài đọc em có thêm hiểu biết gì về nhà rông ở Tây Nguyên? + Lớp mình đã có bạn nào được tận mắt nhìn thấy nhà rông chưa? Ở đâu? - GV nhắc nhở HS có thói quen quan sát và ghi nhớ khi được đi tham quan để phục vụ cho bài học... - Dặn HS về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau: Đôi bạn. - Nhận xét tiết học. - 2HS nối tiếp nhau kể và trả lời câu hỏi. + Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải. - Cả lớp nghe, nhận xét. - HS quan sát tranh. - HS ghi tên bài vào vở. - HS chú ý nghe để nắm được cách đọc. - HS đọc nối tiếp: mỗi HS đọc 1 câu đến hết bài (2lần). - 4HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn + Đoạn 1: “Nó phải cao/ để đàn voi đi qua mà không đụng sàn/ và khi múa rông chiêng trên sàn, ngọn giáo không vướng mái”. + Đoạn 4: “Theo tập quán của nhiều dân tộc, trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình/ đều ngủ tập trung ở nhà rông để bảo vệ buôn làng”. - HS đọc phần chú giải SGK. + Nhà Rông là một kiểu nhà sàn đặc trưng, đây là ngôi nhà cộng đồng, như đình làng người kinh, dùng làm nơi tụ họp, trao đổi, thảo luận của dân làng trong các buôn làng trên Tây Nguyên, hoặc còn là nơi đón khách (theo phong tục người Ba Na), dù khách riêng của gia đình hay chung của làng + Già làng: Người cao tuổi, có uy tín trong buôn làng - HS luyện đọc theo nhóm 4. - 1 HS đọc toàn bài. Lớp đọc thầm. 1. Đặc điểm của nhà rông - Lớp đọc thầm. + Nhà rông thường làm bằng các loại gỗ: lim, gụ, sến, táu... + Nhà rông phải chắc và cao + Nhà rông phải chắc để dùng lâu dài, chịu được gió bão, chứa được nhiều người khi hội họp, tụ tập nhảy múa; Sàn nhà phải cao để voi đi qua không đụng sàn. Mái cao để khi múa, ngọn giáo không vướng mái... - 2HS nêu - HS quan sát hình ảnh 2. Ích lợi của nhà rông. - Cả lớp đọc thầm. + Gian đầu là nơi thờ thần làng nên bài trí rất nghiêm: một giỏ mây đựng hòn đá thần treo những cành hoa đan bằng tre, vũ khí, nông cụ, chiêng trống dùng khi cúng tế... - Lớp đọc thầm. + Vì gian giữa là nơi có bếp lửa, nơi các già làng thường tụ họp để bàn việc lớn, là nơi tiếp khách của làng... - Lớp đọc thầm. + Các gian sau là nơi ngủ tập trung của trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình để bảo vệ buôn làng.... + Nhà rông của người Tây Nguyên có kiến trúc rất độc đáo, nó còn thể hiện nét đẹp văn hoá của các dân tộc ở Tây Nguyên. + Vẻ đẹp của nhà rông Tây Nguyên và những sinh hoạt cộng đồng của người Tây Nguyên gắn với nhà rông. - HS lắng nghe, nêu cách đọc toàn bài. + bền chắc,lim, gụ, sến, táu, cao, không đụng sàn, không vướng mái - 1HS đọc - 3-5 thi đọc diễn cảm. - Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân đọc hay. + Nhà rông Tây Nguyên rất đẹp, lạ mắt.../ Nhà rông ở Tây Nguyên rất độc đáo, nó thể hiện nét đẹp văn hoá của đồng bào Tây Nguyên. - HS nêu (Nhà Rông chỉ có ở những buôn làng người dân tộc như Gia Rai, Ba Na...ở phía Bắc Tây Nguyên, đặc biệt ở hai tỉnh Gia Lai và Kon Tum.). {Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................... ........ .................... LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 14: TỪ NGỮ VỀ CÁC DÂN TỘC LUYỆN TẬP VỀ SO SÁNH I . MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Mở rộng vốn từ về các dân tộc: biết thêm tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta; điền đúng từ ngữ thích hợp (gắn với đời sống của đồng bào dân tộc) điền vào chỗ trống. - Tiếp tục học phép so sánh: đặt được câu có hình ảnh so sánh. 2. Kĩ năng: - Rèn cho HS sử dụng từ chính xác, viết câu đúng theo mẫu. 3. Thái độ: - GD HS tinh thần đoàn kết giữa các dân tộc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ , bảng phụ ghi sẵn từ BT1. Hình ảnh: nhà rông, nhà sàn, ruộng bậc . - HS: SGK, VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Tg Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1’ 4’ 1’ 8’ 7’ 8’ 8’ 2’ A. Ổn định tổ chức: - Hát chuyển tiết. B. Kiểm tra bài cũ: + Tìm đặc điểm của 2 sự vật được so sánh với nhau trong các câu sau: + Đọc lại bài 3- Tiết 13 - GV nhận xét. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu, ghi đầu bài. 2. Hướng dẫn làm bài tập: (SGK-126) Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV giúp HS hiểu yêu cầu bài tập: + Em hiểu “ Dân tộc thiểu số” là gì? - Yêu cầu HS thảo luận, làm bài - Gọi HS nhận xét bài trên bảng phụ - GV nhận xét chốt lời giải đúng: - Giảng: Nước ta có trên 54 dân tộc thiểu số. Dân tộc Kinh không phải là dân tộc thiểu số vì dân tộc kinh có số dân rất dông. * Cùng chung sống trong một đất nước, em cần có thái độ như thế nào đối với các dân tộc thiểu số? Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn HS giải nghĩa 1số từ ngữ sau đó lựa chọn từng từ để điền cho thích hợp. + Em hiểu thế nào là “ruộng bậc thang”? + “Nhà rông” là nhà như thế nào? - GV cho HS quan sát hình ảnh: nhà rông, nhà sàn, ruộng bậc thang. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét. - GV nhận xét chốt lời giải đúng. Bài 3: + Yêu cầu bài tập là gì? - Đọc và xác định yêu cầu bài tập. - HD mẫu cặp hình vẽ 1: + Hình này vẽ gì? + Mặt trăng và quả bóng có điểm gì giống nhau? + Đặt câu có hình ảnh so sánh 2 sự vật trên? - Tương tự với các hình còn lại, học sinh tự làm bài và nêu kết quả. - GV nhận xét chốt lời câu đúng - Củng cố so sánh 2 sự vật có đặc điểm giống nhau. Bài 4: - Nêu yêu cầu bài tập. + Bài yêu cầu gì? * Câu a gợi cho em nhớ lại câu ca dao nói về công cha, nghĩa mẹ đã học ở tuần 4. + Câu b gợi cho em hình dung đến những lúc phải đi trên đường đất vào trời mưa và trong cuộc sống có những chất nào gây trơn + Dựa vào bài “Nhà bố ở”, em hay hoàn thành câu c. - GV nhận xét. D. Củng cố, dặn dò: + Khi đặt câu có hình ảnh so sánh cần chú ý điều gì? - Dặn HS về học và hoàn thành VBT. Chuẩn bị bài sau: Từ ngữ về thành thị, nông thôn. Dấu phẩy. - Nhận xét giờ học. - 1 HS lên bảng gạch chân từ. + Đường mềm như dải lụa Uốn mình dưới cây xanh. + Cánh đồng trông đẹp như một tấm thảm. - 1 HS đọc - HS theo dõi và ghi tên bài vào vở. 1. Kể tên một số dân tộc thiểu số mà em biết. - 2HS đọc. + Dân tộc ít người. - HS thảo luận nhóm 4. 2 nhóm HS làm bài bảng phụ - Nhận xét bài trên bảng phụ, bổ sung ( nếu có) Các dân tộc thiểu số ở phía Bắc - Tày, Nùng, Thái, Mường, HMông, Dao, ... Các dân tộc thiểu số ở miền Trung - Vân Kiều, Cơ-ho, Ê-đê, Ba-na, Gia-rai, Xơ-đăng, ... Các dân tộc thiểu số ở phía Nam - Khơ-me, Hoa, Xtiêng, ... + Có tinh thần đoàn kết giữa các dân tộc, tôn trọng phong tục, tập quán của các dân tộc thiểu số 2. Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống: - 2HS đọc. - 1 HS đọc các từ trong ngoặc đơn. (nhà rông, nhà sàn, Chăm, bậc thang). + Ruộng, nương được làm trên núi đồi, tránh xói mòn, họ thường trồng trọt ở đó. - HS quan sát tranh “Nhà rông” và mô tả lại. - HS làm bài cá nhân. - 1 HS làm bảng phụ. - HS đọc bài làm. a) Đồng bào miền núi thường trồng lúa trên những thửa ruộng bậc thang. b) Những ngày lễ hội, đồng bào các dân tộc Tây Nguyên thường tập trung bên nhà rông để múa hát. c) Để tránh thú dữ, nhiều dân tộc miền núi thường làm nhà sàn để ở. d) Truyện Hũ bạc của người cha là truyện cổ của dân tộc Chăm. 3. Quan sát từng cặp sự vật được vẽ dưới đây rồi viết những câu có hình ảnh so sánh các sự vật trong tranh. - HS quan sát và trả lời. + Mặt trăng và quả bóng. + “Tròn” là đặc điểm của mặt trăng và quả bóng. + Trăng tròn như quả bóng. Trăng rằm tròn xoe như quả bóng. - HS làm VBT. - 1HS đọc bài làm, nhận xét. + Bé cười tươi như hoa nở./ Mặt bé tươi như hoa + Đèn điện sáng như sao trên trời. + Đất nước ta cong cong như hình chữ S. 4. Tìm những từ ngữ thích hợp với mỗi chỗ trống: - 2HS đọc. - 1HS nêu - Lớp làm bài vào vở, 2 HS làm bảng. - Nhận xét. a) Công cha nghĩa mẹ được so sánh như núi Thái Sơn, như nước trong nguồn chảy ra. b)Trời mưa đường đất sét trơn như bôi mỡ (như được thoa 1 lớp dầu nhờn). c) Ở thành phố có nhiều nhà cao như trái núi (núi). + Cần tìm được đặc điểm giống nhau của 2 sự vật đó. {Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................... ........ .................... TOÁN Tiết 73: GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN I .MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Giúp HS biết cách sử dụng bảng nhân. - Vận dụng tìm kết quả trong các phép nhân. 2. Kĩ năng: - Rèn cho HS có khả năng trình bày bài có khoa học, tính toán nhanh, chính xác, thành thạo dạng toán trên. 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG GIẢNG DẠY: - GV: Bảng, phấn màu, thước. - HS: SGK, VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tg Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1’ 4’ 1’ 5’ 7’ 6’ 6’ 7’ 3’ A. Ổn định tổ chức: - Hát chuyển tiết. B. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng các bảng nhân. - GV nhận xét. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : - Nêu mục tiêu giờ học. 2. Giới thiệu cấu tạo bảng nhân: - Yêu cầu HS quan sát bảng nhân. + Em có nhận xét gì về các số trong hàng đầu tiên và cột đầu tiên? * Ngoài hàng đầu tiên và cột đầu tiên, mỗi số trong một ô thế nào? - GV giới thiệu: Mỗi hàng ghi lại một bảng nhân: hàng 2 là bảng nhân 1, hàng 3 là bảng nhân 2 ... hàng 11 là bảng nhân 10. 3. Cách sử dụng bảng nhân: VD: 3 × 4 = ? - Hướng dẫn: + Tìm số 4 ở cột đầu tiên; tìm số 3 ở hàng đầu tiên; đặt thước dọc theo hai mũi tên gặp nhau ở ô có số 12. Số 12 là tích của 4 và 3. + Vậy 3 × 4 = 12. 4. Luyện tập: ( SGK – 74 ) Bài 1: - Đọc yêu cầu. - Hướng dẫn mẫu: + Từ số 6 ở cột 1 dóng sang, từ số 5 ở hàng 1 dóng xuống ; gặp nhau ở ô nào, đó là kết quả của 5 × 6. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét, chữa bài. - Củng cố : cách sử dụng bảng nhân. Bài 2: - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS xác định yêu cầu bài tập. - HD: Dựa vào bảng nhân để tìm tích và các thừa số ở mỗi cột. - Yêu cầu HS làm bài. - Tổ chức nhận xét + Nêu cách tìm tích ở cột thứ nhất? + Tìm TS trong cột thứ hai ta làm như thế nào? - Tương tự với các cột còn lại. - Củng cố: Cách sử dụng bảng nhân để tìm thành phần chưa biết của phép tính. Bài 3: - Đọc đề bài. + Bài toán cho biết gì, hỏi gì? - GV ghi tóm tắt lên bảng. - HS nhìn tóm tắt và nêu lại bài toán. + Muốn biết tổng số có bao nhiêu huy chương ta cần biết gì? - Vận dụng các kiến thức đã học các em làm bài. - Tổ chức nhận xét + Muốn tìm số huy chương bạc ta vận dụng kiến thức nào? + Muốn tìm tổng số huy chương ta làm thế nào? * Nêu cách làm khác? - Chốt: Củng cố giải toán bằng hai phép tính. D. Củng cố, dặn dò: + Nêu cách tra bảng nhân, tìm tích của 2 thừa số? - Luyện sử dụng bảng nhân. - VN hoàn thành VBT- 81. - Chuẩn bị bài sau: Giới thiệu bảng chia. - Nhận xét tiết học. - 3,4 HS đọc thuộc lòng các bảng nhân. - HS nhận xét - HS quan sát bảng nhân. - Theo dõi GV hướng dẫn. + Hàng đầu tiên gồm 10 số từ 1 đến 10 là các thừa số. Cột đầu tiên gồm 10 số từ 1 đến 10 là các thừa số. + Ngoài hàng đầu tiên và cột đầu tiên, mỗi số trong một ô là tích của hai số mà một số ở hàng và một số ở cột tương ứng. - Theo dõi cách sử dụng bảng nhân. - HS theo dõi mẫu. - Thực hành sử dụng bảng nhân để tìm kết quả. Dùng bảng nhân để tìm số thích hợp ở ô trống (theo mẫu): 2HS đọc. M: 5 7 6 30 6 42 - Cả lớp làm bài vở ôli. 1 HS làm bảng phụ. 4 9 7 28 8 72 Số? - 1HS đọc. TS 2 2 2 7 7 7 10 10 TS 4 4 4 8 8 8 9 9 T 8 8 8 56 56 56 90 90 - HS làm bài vào vở ôli. - Kiểm tra chéo bài. - 1 HS đọc bài trước lớp. + Từ số 2 ở cột 1 dóng sang, từ số 4 ở hàng 1 dóng xuống ; gặp nhau ở ô số 8, đó là kết quả của 2 × 4. + Từ số 4 ở hàng 1 dóng xuống; gặp ô số 8 ; từ ô có số 8 dóng sang cột thứ nhất ở bên trái ta tìm được thừa số thứ nhất là 2. Bài toán. - 2HS đọc bài toán. Tóm tắt: 8HC HC vàng: HC bạc : ? HC + Biết số huy chương bạc và số huy chương vàng. - Lớp làm vở ôli. - 1HS lên bảng làm bài - Lớp nhận xét Bài giải Số huy chương bạc có là: 8 × 3 = 24(huy chương) Tổng số huy chương có tất cả là: 8 + 24 = 32(huy chương) Đáp số: 32 huy chương. + Gấp 1số lên nhiều lần. + Lấy số HC vàng + số HC bạc. Bài giải Tổng số phần bằng nhau là: 1 + 3 = 4 (phần) Tổng số huy chương có tất cả là: 8 × 4 = 32 (huy chương) Đáp số: 32 huy chương. - 2HS nêu. {Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................... ........ .................... THỦ CÔNG Tiết 13: CẮT, DÁN CHỮ V I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ V 2. Kĩ năng: - Kẻ, cắt, dán chữ V đúng qui trình kĩ thuật. 3. Thái độ: - HS hứng thú với giờ học kẻ, cắt, dán chữ . - Yêu thích sản phẩm gấp, cắt, dán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Mẫu chữ V cắt đã dán và mẫu chữ V cắt từ giấy màu hay giấy trắngcó kích thước đủ lớn, để rời, chưa dán. Qui trình kẻ, cắt, dán chữ V. Kéo, hồ, giấy màu, bút chì, thước kẻ. - HS: Kéo, hồ, giấy màu, bút chì, thước kẻ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1’ 3’ 1’ 5’ 7’ 10’ 5’ 3’ A. Ổn định tổ chức: - Hát chuyển tiết. B. Kiểm tra bài cũ: - Nhắc lại các thao tác kẻ, gấp, cắt chữ U, H . - Kiểm tra đồ dùng. - Nhận xét. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu mục tiêu, yêu cầu của tiết học. - GV giới thiệu và ghi đầu bài. 2. Hướng dẫn HS: a.Hoạt động1: Quan sát nhận xét - Cho HS quan sát mẫu chữ V và nêu nhận xét: + Nét chữ V rộng mấy ô? + Em có nhận xét gì về nửa bên trái và nửa bên phải của chữ V? + Nếu gấp đôi chữ V theo chiều dọc thì nửa bên trái và nửa bên phải sẽ như thế nào? - GV vừa hướng dẫn vừa thao tác mẫu b) Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hành. - GV hướng dẫn mẫu theo tranh quy trình. +Bước 1: Kẻ chữ V: Lật mặt trái của tờ giấy thủ công, kẻ, cắt một hình chữ nhật có chiều dài 5 ô, rộng 3 ô. Chấm các điểm đánh dấu hình chữ V vào hình chữ nhật. Sau đó, kẻ chữ V theo các điểm đã đánh dấu. +Bước 2: Cắt chữ V: Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ V theo đường dấu giữa. Cắt theo đường kẻ nửa chữ. +Bước 3: Dán chữ: V c. HS thực hành: - Gọi HS nhắc lại các thao tác kẻ, gấp, cắt chữ V. - Yêu cầu HS thực hành gấp, cắt, dán. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu. Lưu ý: Nhắc HS giữ trật tự, ngăn nắp, vệ sinh, an toàn và tiết kiệm trong quá trình thực hành. 3. Trưng bày sản phẩm: - Chọn một số bài trưng bày. - Nhận xét các sản phẩm: Khuyến khích những HS có năng khiếu trang trí thêm. D. Củng cố – Dặn dò: + Nêu các bước cắt , dán chữ V? - Nhắc nhở HS làm vệ sinh lớp học. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS tiết sau: Cắt, dán chữ E. - 1HS nêu. - HS ghi tên bài vào vở. - Lớp quan sát, GV chỉ chữ mẫu và hướng dẫn. + Nét chữ rộng 1 ô. + Chữ V có nửa trái và phải giống nhau. + Nếu gấp đôi chữ theo chiều dọc thì hai nửa trùng khít nhau - HS quan sát thao tác của GV. - 2HS nhắc lại thao tác. - HS thực hành gấp, cắt, dán. - HS trưng bày sản phẩm, nhận xét. - 1HS nêu. {Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................... ........ .................... --------------------------- { ------------------------------ Ngày soạn: 07 / 12/ 2015 Ngày giảng: Thứ năm , ngày 10 / 12/ 2015 Sĩ số: 37 ; Vắng: ................................... THỂ DỤC Tiết 30: BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức - Tiếp tục hoàn thiện bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc được bài và thực hiện động tác tương đối chính xác. 2. Kĩ năng: - HS thực hiện được các động tác thể dục thể dục chính xác, thành thạo. 3. Thái độ - Giáo dục HS có ý thức rèn luyện sức khỏe. II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Sân bãi chọn nơi thoáng mát , bằng phẳng , vệ sinh sạch sẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Định lượng Phương pháp A. Phần mở đầu - Nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. 5-6’ 1-2’ - Lớp trưởng tập hợp, báo cáo. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Chạy chậm theo 1hàng dọc xung quanh sân. 2’ - GV điều khiển. HS thực hiện. - Chơi trò chơi Làm theo hiệu lệnh 2’ - GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi. B. Phần cơ bản: 20-23 1.Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung. - Tập liên hoàn cả 8 động tác. - Chia tổ ôn luyện bài thể dục phát triển chung. Động tác vươn thở Động tác tay Động tác chân Động tác lườn Động tác bụng . Động tác toàn thân Động tác nhảy Động tác điều hòa 1 lần. 4 x 8 nhịp - Lần 1: GV hô, HS tập.GV hô nhịp liên tục hết động tác này sang động tác kia, trước mỗi động tác GV nêu tên động tác đó vào nhịp thứ 8. - GV chia tổ tập luyện. Các em trong tổ thay nhau hô cho các bạn tập.GV đến từng tổ quan sát, sửa sai. - Biểu diễn thi đua bài thể dục phát triển chung giữa các nhóm 5HS GV cùng HS nhận xét nhóm tập đều, đúng đẹp. 2
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_3_tuan_15_pham_mai_chi.doc