Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 14 - Vũ Thị Hường

Tập đọc - kể chuyện

Tiết: 40 + 41: NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hiểu nội dung: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng .

2. Kĩ năng:

- Bước đầu biết đọc phân vai lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước, lòng tự hào dân tộc.

II. CHUẨN BỊ:

- GV : bảng phụ ghi sẵn nội dung câu luyện đọc.

 

doc 79 trang linhnguyen 24/10/2022 180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 14 - Vũ Thị Hường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 14 - Vũ Thị Hường

Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 14 - Vũ Thị Hường
gì ) như thế nào?
- Lan chăm chỉ học tập.
- Bầu trời cao xanh lồng lộng.
- Phố xá ngày tết đông nghịt người.
+ Khi viết câu ta cần lưu ý gì?
- Đầu câu viết hoa cuối câu có dấu chấm.
D. Củng cố - Dặn dò (2)
+ Trong câu Ai thế nào? Bộ phận thứ nhất thường là từ chỉ gì?
- Chỉ sự vật 
+ Bộ phận trả lời cho câu hỏi thế nào là từ chỉ gì?
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: tiết 15 
- Chỉ đặc điểm
Rút kinh nghiệm: 
..........................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................
Toán 
Tiết 69: CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ
 CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
- Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (Chia hết và chia có dư). Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và giải bài toán có liên quan đến phép chia.
2. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng làm bài.
3. Thái độ: 
- Giáo dục HS có ý thức học.
II. CHUẨN BỊ: 
- GV: Bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
A. Ổn định tổ chức lớp: (1’) 
 Sĩ số 35 vắng:....	
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
B. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Gọi học sinh lên bảng làm bài 3 VBT:
Bài giải
Số bộ bàn ghế mới nhận là 
- Nhận xét 
C. Bài mới 
1. Giới thiệu bài: (1’) 
54 : 9 = 6 (bộ) 
Nhà trường sẽ tiếp nhận số bộ bàn ghế nữa mới đủ số lượng đã đặt mua là:
54 - 6 = 48 (bộ )
 Đáp số: 48 bộ bàn ghế
2. Nội dung:
a.Giới thiệu phép chia 72 : 3 = ? (6')
- GV viết phép chia 
- Học sinh đọc: 72 : 3 = ?
+ Để thực hiện được phép chia này ta cần phải làm gì?
- Đặt tính và tính 
+ Khi tính ta thực hiện từ đâu?
- Thực tính từ trái sang phải 
- Yêu cầu học sinh lên đặt tính và thực hiện 
72
 3
 + 7 chia 3 được 2, viết 2
6
24
 2 nhân 3 bằng 6, 7 trừ 6 bằng 1
12
 + Hạ 2 được 12, 12 chia 3 được 4
12
 4 viết 4, 4 nhân 3 bằng 12. 12
 0
 trừ 12 bằng 0
+ Nêu lại cách tính?
+ Vậy 72 : 3 = ?
 72 : 3 = 24
+ Nhận xét gì về phép chia này?
- Là phép chia hết
+ Khi thực hiện chia, ta thực hiện theo mấy lần?
- 2 lần:
+ Lần 1: Chia hàng chục còn dư 1.
+ Lần 2: Cộng tiếp với hàng đơn vị, chia tiếp. 
+ Phép chia trên có gì khác với phép chia con đã học? con cần lưu ý gì khi thực hiện các phép chia dạng này?
- Lần chia thứ nhất có dư.
- Hạ tiếp hàng đơn vị kết hợp với phần dư để tạo thành số có hai chữ số để chia.
b. Phép chia 65 : 2 = ? (5')
+ Để thực hiện phép này ta cần thực hiện qua mấy bước? là những bước nào?
- 2 bước :- Đặt tính 
 - tính ( tính từ trái sang phải )
- Yêu cầu học sinh thực hiện.
+ 1 học sinh lên bảng đặt tính
65
 2
+ 6 chia 2 bằng 3, 3 nhân 2 bằng 6
6
32
 6 trừ 6 bằng 0, hạ 5
05
+ 5 chia 2 được 2, 2 nhân 2 bằng 4
 4
 5 trừ 4 bằng 1
 1
+ Nêu cách thực hiện phép chia?
- HS nêu
+ Vậy: 65 : 2 = ?
65 : 2 = 32 ( dư 1 )
+ Phép chia này có gì khác với phép 
- là phép chia có dư.
chia phần a?
+ Trong phép chia có dư ta cần chú ý gì?
- Số dư nhỏ hơn số chia.
+ Mỗi 1 lần chia được thực hiện qua mấy bước tính?
- 3 bước : Chia, nhân, trừ 
+ Khi thực hiện chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số ta làm thế nào?
- Đặt tính và tính
3. Luyện tập
Bài 1: (5’)
- Gọi học sinh nêu yêu cầu 
Tính
- Yêu cầu HS làm bài
91
 7
84
 3
96
 6
7
13
6
28
6
16
21
24
36
21
24
36
 0
 0
 0
- Nêu kết quả - Nhận xét 
68
 6
97
3 
59
5
6
11
9
32
5
11
08
07
09
 6
 6
 5
 2
 1
 4
+ Nêu cách tính?
- Đại diện 1 HS nêu 
+ Khi thực hiện tính ở bài 1 em có nhận xét gì?
- Các phép tính ở phần a là phép tính chia hết
- Các phép tính ở phần b là phép tính chia có dư 
+ Trong phép chia có dư ta cần chú ý gì?
- Số dư nhỏ hơn số chia.
Bài 2: (5’)
Bài toán
- Gọi học sinh đọc đề 
Tóm tăt :
+ Bài toán cho biết gì?
1 giờ : 60 phút 
+ Bài toán hỏi gì?
giờ : ... phút?
+ Muốn biết giờ có bao nhiêu phút ta làm thế nào?
- Yêu cầu học sinh thực hiện.
- Lấy số phút chia cho số giờ.
- Học sinh làm bài - đọc - nhận xét.
Bài giải
 giờ có số phút là:
 60 : 5 = 12 ( phút )
 Đáp số: 12 phút
+ Đây là bài toán nào?
- Tìm 1 trong các phần bằng nhau của một số 
+ Muốn tìm 1 trong các phần bằng nhau của một số ta làm thế nào?
- Lấy số đó chia cho số phần 
Bài 3: (5')
Bài toán
- Gọi học sinh đọc đề.
Tóm tắt:
+ Bài toán cho biết gì?
3m : 1 bộ quần áo 
31m : ... bộ? thừa ... m vải?
+ Nhận xét gì về câu hỏi này?
- Câu hỏi này gồm hai danh số: bộ quần áo, mét 
+ Khi giải bài toán có lời văn mà câu lời giải có hai danh số ta trình bày như thế nào?
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Thực hiện phép tính trước và viết câu trà lời sau. 
- Học sinh làm bài - đọc - nhận xét.
Bài giải
 Ta có : 31 : 3 = 10 (dư 1) 
Vậy có thể may được nhiều nhất là 10 bộ quần áo và thừa 1 mét vải.
 Đáp số: 10 bộ quần áo, thừa 1m vải 
+ Khi giải bài toán có lời văn thực hiện phép chia có dư con cần lưu ý gì?
- Trình bày phép tính trước, rồi trả lời sau.
- GV: kết quả (10) ở đây chính là số bộ quần áo có thể may được nhiều nhất, số dư (1) chính là số mét vải còn thừa không đủ để may một bộ nữa.
- Khi thực hiện dạng toán này cần viết phép tính trước, câu trả lời sau.
- HS nghe GV hướng dẫn.
D. Củng cố - Dặn dò: (3’)
+ Khi thực hiện chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số ta làm thế nào?
- Đặt tính rồi tính từ trái sang phải...
- GV nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài: Chia số có 2 chữ số... ( tiếp)
Rút kinh nghiệm: 
..........................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................
Chính tả
Tiết 28: NHỚ VIỆT BẮC
I. MỤC TIÊU: 	
1. Kiến thức: 
- Nghe viết chính xác đoạn văn: “Ta về thủy chung”.Trình bày đúng, đẹp thể thơ lục bát.
2. Kĩ năng: 
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần au / âu 
3. Thái độ: 
- Có ý thức viết đúng chính tả.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ,
- HS: Bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
A. Ổn định tổ chức lớp: (1’) 
 Sĩ số 35 vắng:...	
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
B. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Nhận xét bài giờ trước.
- GV đọc cho học sinh viết bảng: giầy dép, no nê, lo lắng
- HS viết
- GV nhận xét 
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (1’) 
2. Hướng dẫn viết chính tả: (20’)
- Nghe GV giới thiệu
- Giáo viên đọc bài. 
+ Cảnh rừng Việt Bắc có gì đẹp?
- Học sinh đọc bài.
- Có hoa mơ nở trắng rừng, ve kêu, rừng phách đỏ vàng, rừng thu trăng rọi hòa bình.
+ Người cán bộ về xuôi nhớ gì ở Việt Bắc?
- Người cán bộ nhớ hoa, nhớ người Việt Bắc.
- Hướng dẫn cách trình bày:
+ Đoạn thơ có mấy câu?
+ Đoạn thơ viết theo thể thơ nào?
+ Trình bày thể thơ này như thế nào?
- Đoạn thơ có 5 câu.
- Viêt theo thể thơ lục bát.
- Dòng 6 chữ viết lùi vào 2 ô, dòng 8 chữ viết lùi vào 1 ô..
+ Những chữ nào trong đoạn thơ phải viết hoa?
- Những chữ đầu dòng và tên riêng: Việt Bắc.
- Hướng dẫn viết từ khó.
+ Yêu cầu học sinh viết bảng: thắt lưng, chuốt, trăng rọi.
- Học sinh viết bài
- GV đọc từng câu 
- Học sinh nghe viết 
- Nhận xét bài viết 
- HS trao đổi vở để soát lỗi 
3. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1: (5’)
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
+ Bài yêu cầu gì?
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Gọi HS đọc bài
- GV chữa bài. 
 - Điền vào chỗ trống: au hay âu:
- Hoa mẫu đơn
- Mưa mau hạt
- Lá trầu
- Sáu điểm; Quả sấu
Bài 2: (4')
+ Bài tập yêu cầu gì?
-Thảo luận, ghi kết quả trên giấy khổ to.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Gọi HS đọc bài
- GV chữa bài. 
D. Củng cố - Dặn dò: (1’)
+ Nêu nội dung bài viết?
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Tuần 15
- Điền vào chỗ trống l / n:
 - Tay làm hàm nhai
Nhai kỹ no lâu, cày sâu tốt lúa.
- Cảnh rừng Việt Bắc có hoa mơ nở trắng rừng, ve kêu, rừng phách đỏ vàng, rừng thu trăng rọi hòa bình.
Rút kinh nghiệm: 
..........................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 6/ 11 / 2016
Ngày giảng: Thứ năm 9/ 12/2016
Toán
Tiết 70: CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ
CÓ MỘT CHỮ SỐ (tiếp)
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
- Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( có dư ở các lượt chia ). Biết giải toán có phép chia và biết xếp hình tạo thành hình vuông.
2. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng làm bài.
3. Thái độ: 
- Có ý thức học.
II. CHUẨN BỊ: 
- GV: Bảng phụ , 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
A. Ổn định tổ chức lớp: (1’) 
 Sĩ số 35 vắng:.....	
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
B. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện phép chia
 - Tính:
 97 3 89 2
- Nêu các bước thực hiện phép tính.
- GV nhận xét 
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’) 
- Tính:
 97 3 89 2 
 9 32 8 44
 07 09
 7 9
 0 0
2. Hướng dẫn thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số: (10')
 Phép chia: 78 : 4 = ?
+ Muốn thực hiện phép tính ta phải làm gì?
- Đặt tính rồi tính
+ Khi tính ta thực hiện từ đâu?
- Thực hiện tính từ hàng cao nhất (và từ trái sang phải) 
- Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và tính 
- Nhận xét 
- Gọi 2 HS nêu lại cách tính?
78
 4
4
19
38
36
 2
+ Vậy 78 : 4 = ?
 78 : 4 = 19 ( dư 2)
+ Nhận xét gì về phép chia này?
- Cả hai lượt chia của phép chia này đều có dư 
+ Khi thực hiện chia số có hai chữ số cho số có 1 chữ số ta làm thế nào?
- Ta đặt tính và tính 
+ Mỗi một lần chia ta được mấy chữ số ở thương?
- được một chữ số ở thương
+ Trong phép chia có dư cần lưu ý gì?
- Số dư nhỏ hơn số chia
3. Luyện tập
Bài 1: (5’)
- Nêu yêu cầu 
Tính
- Yêu cầu HS làm - 2 HS làm bảng 
77 2 87 3 86 6
- Nêu kết quả - Nhận xét 
6 37 6 29 6 14
17 27 26
14 27 24
 3 0 2
b)
 63 3 85 4 97 7
 6 21 8 21 7 13
 03 05 27
 3 4 21
 0 1 6
+ Nêu cách chia?
- Chia lần lượt từ trái sang phải...
+ Trong phép chia có dư cần lưu ý gì?
- Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia
Bài 2: (5’)
- Gọi HS đọc đề
Bài toán
Tóm tắt: 
+ Bài toán cho biết gì?
Có loại bàn 2 chỗ ngồi 
+ Bài toán hỏi gì?
33 học sinh : ... bàn học?
+ Muốn biết cần ít nhất bao nhiêu bàn học như thế ta làm thế nào?
Bài giải 
 Ta có: 33 : 2 = 16 (dư 1)
Số bàn có 2 học sinh ngồi là 16 bàn, còn dư 1 học sinh nữa nên cần có thêm 1 bàn nữa.
- Gọi HS làm - 1 HS làm bảng phụ 
- Nêu bài giải - Nhận xét 
Vậy số bàn cần có là: 
16 + 1 = 17 (bàn)
 Đáp số: 17 cái bàn 
Bài 3: (3')
Vẽ một hình tứ giác có 2 góc vuông
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
+ Bài yêu cầu gì?
- Hình tứ giác là hình có mấy cạnh
- Mỗi góc vuông được tạo bởi mấy cạnh?
- Hướng dẫn hs dùng êke để vẽ hình
- Yêu cầu HS vẽ hình và dặt tên cho hình vừa vẽ.
- Có 4 cạnh
- Yêu cầu HS ngồi cùng bàn lấy ê ke kiểm tra góc vuông của hình bạn bên cạnh.
- Cho HS nêu các hình vẽ khác nhau 
- Nhận xét 
Bài 4: (4’) Cho 8 hình tam giác, yêu cầu HS xếp thành hình vuông:
- GV nhận xét
+ Bài tập ôn lại kiến thức gì?
D. Củng cố - Dặn dò: (2’)
Hs đọc đề bài.
- HS tự xếp.
- Kiểm tra chéo bài.
- Củng cố về giải toán và vẽ hình tứ giác có hai góc vuông.
+ Nêu lại các bước thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có 1 chữ số?
- Đặt tính và tính
+ Trong phép chia có dư, số dư như thế nào so với số chia?
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Chia số có 3 chữ số...
- Số dư luôn bé hơn số chia
Rút kinh nghiệm: 
..........................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................
Tự nhiên - xã hội:
Tiết 28: TỈNH THÀNH PHỐ NƠI BẠN
ĐANG SỐNG (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Biết về các cơ quan hành chính, các địa điểm, địa danh của tỉnh nơi mình sống, chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan .
2. Kĩ năng: 
- Kể tên, địa điểm các cơ quan hành chính văn hoá, giáo dục, y tế nơi mà mình đang sống.
3. Thái độ: 
- Gắn bó, yêu mến, giữ gìn bảo vệ cảnh quan cuộc sống quanh mình.
II. CHUẨN BỊ: 
- GV: - Hình vẽ SGK phóng to
 - Tranh, ảnh chụp toàn cảnh tỉnh, những địa danh nổi tiếng của mình 
 - Phiếu bài tập, phiếu thảo luận, giấy màu bút vẽ....
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 Ổn định tổ chức lớp: (1’) 
 Sĩ số 35 vắng:......
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
B. Kiểm tra bài cũ:(4')
+ Giờ giải lao em nên chơi trò chơi nào?
- Nhận xét đánh giá
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài và ghi bài lên bảng (1')
2. Hướng dẫn làm phiếu điều tra (12')
- Cho HS thảo luận nhóm 4
- Giáo viên giao nhiệm vụ: kể tên các cơ quan, công sở,..nơi em ở
- Trình bày kết quả điều tra
- Gọi HS nêu lại nội dung điều tra
- Treo bảng phụ có nội dung yêu cầu điều tra
- Yêu cầu HS trình bày
+ Tên, địa chỉ nơi em ở?
+ Tên các cơ quan, trụ sở,... và nêu nhiệm vụ của các cơ quan và trụ sở?
- Nhận xét, tuyên dương nhóm trình bày và điều tra tốt
3.Tham quanthực tế địa phương (15')
- Phát phiếu để HS nắm chắc yêu cầu
D. Củng cố - Dặn dò: (2')
 Trò chơi: Báo cáo viên giỏi
- Phát giấy bút yêu cầu các nhóm lựa chọn nơi mình sẽ giới thiệu
- Nhận xét, bổ sung chọn ra nhóm báo cáo hay
- 2 học sinh nêu: nhảy dây, chơi chuyền, đọc truyện, ô ăn quan ....
- Nhắc lại tên bài, ghi bài vào vở
- HS thảo luận nhóm
- Ghi lại các cơ quan công sở, địa danh có ở địa phương em
- HS nêu nội dung điều tra:
+ Kể tên địa chỉ tỉnh nơi em ở
+ Kể tên cơ quan, trụ sở, địa danh
+ Trình bày tranh ảnh đó sưu tầm
- Từng HS nêu kết quả điều tra
-> Ghi lên bảng tên tỉnh nơi mình ở:
- Phường Cẩm Phú,thành phố Cẩm Phả,tỉnh Quảng Ninh
- HS nêu:
+ UBND phường chỉ đạo hoạt động chung
+ UBND thành phố: Chỉ đạo hoạt động...
+ Phòng GD Cẩm Phả: Quản lý....
+ Bệnh viện: Khám chữa bệnh.....
+ Phòng văn hoá thể thao
+ Nhà máy xi măng: Sản xuất chế biến xi măng
+ Chợ : Buôn bán trao đổi hàng hoá
+ Bưu điện: Cung cấp TTLL
+ Truyền hình: Cung cấp TTLL....
- HS đọc yêu cầu và ghi vào phiếu sau khi tham quan
PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TẾ
1. Cơ quan con đến đó là:
- Cơ quan hành chính
- Cơ quan y tế
- Nơi buôn bán
- Cơ quan giáo dục
- Cơ quan sản xuất
- Cơ quan thông tin liên lạc
( Đánh dấu nhân vào ô thích hợp)
2. Cơ quan đó làm nhiệm vụ gì? Kể tên SP 
( nếu có )
3. Kể tên một vài hoạt động ở đó?
4. Vẽ quang cảnh, viết thơ văn miêu tả nơi đó
- Các nhóm tự giới thiệu nơi mình được tham quan, ở,... cho người khác nghe
- Thảo luận nội dung báo cáo và cử người báo cáo:
VD: Đây là quang cảnh trường tiểu học Võ Thị Sáu..... ở đây có nhiều HS học tập siêng năng, chăm chỉ,...
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................
Tập làm văn
Tiết 14: GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
- Bước đầu biết giới thiệu một cách đơn giản ( theo gợi ý ) về các bạn trong tổ của mình với người khác.
2. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng giao tiếp cho HS.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ: 
- GV: Bảng phụ . Bảng thống kê hoạt động của tổ trong tháng vừa qua.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
A. Ổn định tổ chức lớp: (1’) 
 Sĩ số 35 vắng:...	 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
B. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- GV yêu cầu HS đọc bức thư đã viết từ tuần trước
- Nhận xét 
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (1’) 
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
- 2 HS đọc bài
- HS nghe GV giới thiệu 
Bài 1: (26')
+ Bài yêu cầu gì?
- Hãy giới thiệu về tổ em trong tháng vừa qua, với một đoàn khách đến thăm lớp.
+ Em giới thiệu điều này với ai?
- Với một đoàn khách đến thăm lớp.
- GV: Đoàn khách đến thăm lớp có thể là các thầy, các cô trong trường, Ban giám hiệu nhà trường, các thầy cô giáo
trường khác, hội phụ huynh của trường vì thế khi tiếp đón họ các em phải thể hiện sự lễ phép. Trước khi giới thiệu các em cần có lời chào hỏi ban đầu. Khi giới thiệu các em phải dựa vào gợi ý SGK. Cần cố cắng nói thành câu, tự nhiên.
- Nghe GV hướng dẫn
- Gọi HS nói theo từng gợi ý.
+ Tổ em gồm những bạn nào? Các bạn là những đối tượng dân tộc nào?
- Tổ cháu là tổ 1. Tổ cháu có 8 thành viên 5 trai, 3 gái. Bạn Như Quỳnh, Chi hát rất hay nên đựợc chọn vào đội văn nghệ của trường ạ. Trội nhất là bạn Danh, Sơn hay trêu các bạn gái, nhưng lại có tính hài hước ...
+ Tháng vừa qua các bạn trong tổ em làm được những công việc gì?
- Còn tháng 11 vừa qua, cả tổ cháu rất tích cực tham gia các hoạt động chào mừng ngày miền mỏ bất khuất 12 - 11 và ngày nhà giáo Việt Nam 20 -11 như: xây dựng được thêm 2 đôi bạn điểm mười, quyên góp ủng hộ các bạn miền núi vở và truyện. Trên đây là tình hình
của tổ và hoạt động của tổ trong tháng qua, cháu xin báo cáo với các bác, các cô, các chú như vậy. Cháu xin cảm ơn ạ! 
( Cháu xin hết ạ! )
- Cho 1 học sinh nói đầy đủ theo các gợi ý SGK
1 học sinh nói đầy đủ theo các gợi ý SGK
- Hoạt động nhóm: thảo luận nói cho bạn bên cạnh về cách giới thiệu về tổ của mình 
- Các nhóm hoạt động 
- GV quan sát, hướng dẫn thêm
- Đại diện tổ lên trình bày 
- Các tổ khác nhận xét - bổ sung 
- GV nhận xét chung.
D. Củng cố - Dặn dò: (2’)
+ Khi giới thiệu về hoạt động trong tổ em sẽ giới thiệu về những gì?
- Nhận xét tiết học.
- Các thành viên,những việc làm được trong tháng
- Chuẩn bị bài: Giới thiệu về tổ em.
Rút kinh nghiệm: 
..........................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................
Giáo dục kĩ năng sống 
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
- Kể lại và nắm được các chủ đề đã học. 
2. Kĩ năng: 
- Biết vận dụng các chủ đề và kiến thức đã học vào cuộc sống hằng ngày. 
3. Thái độ: 
- Thích học và làm theo các chủ đề.
II. CHUẨN BỊ: 
- GV: Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
A. Ổn định tổ chức lớp: (1’) 
 Sĩ số: 35, vắng:...
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
B. Kiểm tra bài cũ: (3’) 
+ Nêu các chủ đề đã học? 
- GV nhận xét. 
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (1’) 
2. Nội dung: 
a. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (5’) 
- GV cho HS quan sát hai tranh: 1 tranh để đồ dùng ngăn nắp, gọn gàng. 1 tranh để lộn xộn, bừa bộn. 
+ Em có nhận xét gì về đồ đạc để ở hai tranh? 
+ Em thích tranh nào? 
+ Tại sao phải để đồ đạc gọn gàng, ngăn nắp? 
+ Đồ dùng không được xếp gọn gàng, ngăn nắp thì điều gì sẽ xảy ra? 
+ Ở nhà em thường giúp bố mẹ những việc gì? 
+ Những việc liên quan đến cá nhân em như học tập và các việc sinh hoạt hằng ngày do em tự chuẩn bị hay em phải nhờ người khác giúp đỡ? 
- GV nhận xét
Kết luận: Chúng ta cần tự làm lấy những việc phù hợp với khả năng để tự phục vụ cho việc học tập và sinh hoạt hằng ngày của bản thân trong cuộc sống. 
b. Hoạt động 2: 
- Chủ đề 1: Kĩ năng tự phục vu
- Chủ đề 2: Kĩ năng giao tiếp với bạn bè và mọi người
- Chủ đề 3: Tôi là Ai? 
- HS quan sát
- HS quan sát và nêu
- HS nêu 
- Vì để đúng nơi mới gọn gàng, sạch sẽ. 
- Đồ đạc không để đúng nơi quy định nhà cửa sẽ bừa bộn, bẩn thỉu
- HS tự liên hệ. 
- HS nêu. 
SINH HOẠT LỚP TUẦN 14
I. MỤC TIÊU: 
- Giúp học sinh nhận ra những ưu, khuyết điểm trong tuần đ

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_14_vu_thi_huong.doc