Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 14 - Dương Thị Lệ Thủy

Toán

TIẾT 66: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Biết so sánh các khối lượng. Biết làm phép tính với số đo kối lượng và vận dụng được vào giải toán.

2. Kĩ năng: - Biết sử dụng cân đồng hồ để cân vài đồ dùng học tập

3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích học toán.

II. CHUẨN BỊ

1. Chuẩn bị của giáo viên: Cân đồng hồ loại nhỏ. Giáo án.

2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát.

 2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút)

- Gọi 2 HS lên bảng làm BT5 tiết trước.

- Nhận xét đánh giá.

 

doc 35 trang linhnguyen 160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 14 - Dương Thị Lệ Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 14 - Dương Thị Lệ Thủy

Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 14 - Dương Thị Lệ Thủy
số em, nhận xét chữa bài.
- Một em đọc bài toán.
- Nêu:cần xây 36 ngôi nhà, đã xây
 được số nhà đó. Hỏi còn phải thêm mấy ngôi nhà?
- Cả lớp làm vào vào vở.
- 1 HS lên bảng giải bài, lớp bổ sung:
Giải :
Số ngôi nhà đã xây là :
36 : 9 = 4 (ngôi nhà)
Số ngôi nhà còn phải xây thêm là :
36 – 4 = 32 (ngôi nhà)
 Đáp số: 32 ngôi nhà
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Cho HS đếm số ô vuông trong mỗi hình, rồi tìm Số ô vuông.
- Gọi HS nêu kết quả làm bài.
- Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng
- 1 HS nêu đề bài: Tìm số ô vuông của mỗi hình.
- HS tự làm bài.
- Nêu kết quả, lớp nhận xét bổ sung.
a/ số ô vuông là: 
18 : 9 = 2 (ô vuông) 
b/ số ô vuông là: 
18 : 9 = 2 (ô vuông)
4. Củng cố: (2 phút)
- Yêu cầu HS đọc bảng chia 9.
- GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: (1 phút)
- Dặn về nhà học và làm bài tập. Xem trước bài sau “ Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số”.
Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
Tập đọc
TIẾT 26: NHỚ VIỆT BẮC
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: 
- Hiểu nội dung: Ca ngợi đất và con người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi ( trả lời được các câu hởi trong SGK, thuộc 10 dòng thơ đầu)
2. Kĩ năng: 
- Rèn đọc đúng các từ: Việt Bắc, thắt lưng, đan nón, chuốt, ...Bước đầu biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát.
3. Thái độ:
 - Giáo dục HS yêu quê hương đất nước.
II. CHUẨN BỊ 
1. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Bản đồ để chỉ cho HS biết 6 tỉnh thuộc chiến khu Việt Bắc.
2. Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định tổ chức:(1 phút) Hát
2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
- Gọi 4 em nối tiếp kể lại 4 đoạn câu chuyện "Người liên lạc nhỏ" theo 4 tranh minh họa.
+ Gọi HS nêu nội dung ý nghĩa câu chuyện. 
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ 1:
Giới thiệu bài.
(1 phút)
- Giới thiệu bài mới. Ghi tựa.
- Lắng nghe.
HĐ 2: Luyện đọc.
(10 phút)
- Đọc diễn cảm toàn bài.
- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau, mỗi em đọc 2 dòng thơ. 
- GV sửa lỗi HS phát âm sai. 
- Gọi HS đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng ở các dòng thơ, khổ thơ nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm trong bài thơ.
- Giúp HS hiểu nghĩa từ ngữ mới và địa danh trong bài (Đèo, dang, phách, ân tình )
- Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. 
- Lắng nghe GV đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu (mỗi em đọc 2 dòng thơ), kết hợp luyện đọc các từ: Việt Bắc, thắt lưng, đan nón, chuốt.
- Nối tiếp nhau đọc mỗi em một khổ thơ. 
- Tìm hiểu nghĩa các từ mới sau bài đọc. Đặt câu với từ ân tình: 
Mọi người trong xóm em sống với nhau rất ân tình, tối lửa tắt đèn có nhau.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
HĐ 3:
Hướng dẫn tìm hiểu bài.
(12 phút)
- Yêu cầu HS đọc thầm 2 dòng thơ đầu và trả lời câu hỏi:
+ Người cán bộ về xuôi nhớ những gì ở Việt Bắc? 
- Yêu cầu 1 HS đọc từ câu thứ 2 cho đến hết bài thơ, cả lớp đọc thầm. 
+ Tìm những câu thơ cho thấy Việt Bắc đẹp? 
+ Tìm những câu thơ cho thấy Việt Bắc đánh giặc giỏi? 
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm cả bài thơ.
+ Tìm những câu thơ thể hiện vẻ đẹp của người Việt Bắc ?
- Qua những điều vừa tìm hiểu bạn nào cho cô biết nội dung chính của bài ?
- Cả lớp đọc thầm hai dòng đầu của khổ thơ 1 và trả lời: 
+ Nhớ cảnh vật, cây cối, con người ở Việt Bắc.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
+ Việt Bắc đẹp: Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi, ngày xuân mơ nở trắng rừng, phách đổ vàng, trăng rọi hòa bình...
+ Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây. Núi giăng thành lũy sắt dày, Rừng che bộ đội ... 
- Cả lớp đọc thầm bài.
+ Người Việt Bắc chăm chỉ lao động, đánh giặc giỏi, ân tình thủy chung: “ Đèo cao thủy chung “
- Ca ngợi đất và con người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi.
HĐ 4: 
Học thuộc lòng bài thơ.
(8 phút)
- Mời 1 HS đọc mẫu lại bài thơ.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm từng câu với giọng nhẹ nhàng tha thiết.
- Tổ chức cho HS học thuộc lòng 10 dòng thơ đầu.
- Yêu cầu 3 em thi đọc thuộc lòng 10 dòng đầu 
- Theo dõi bình chọn em đọc tốt nhất. 
- Lắng nghe bạn đọc mẫu bài thơ.
- HS học thuộc lòng từng câu rồi cả bài theo hướng dẫn của GV.
- Thi đọc thuộc lòng 10 dòng thơ trước lớp.
- Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng, hay. 
4. Củng cố: (2 phút)
- Bài thơ ca ngợi gì ? GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: (1 phút)
- Dặn về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ và xem trước bài mới.
Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
Tiếng Anh
GV CHUYÊN DẠY
Luyện từ và câu
TIẾT 13: ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. ÔN TẬP CÂU "AI THẾ NÀO?"
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: - Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ (BT1 ).
- Xác định được các sự vật so sánh với nhau về những đặc điểm nào (BT2).
2. Kĩ năng:- Tìm đúng bộ phận Ai ( con gì, cái gì )- Thế nào? Để điền tiếp vào (BT3).
3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích học tiếng việt. 
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng lớp viết sẵn bài tập 1. Một tờ giấy khổ to kẻ bảng ở bài tập 2.
2. Chuẩn bị cuả học sinh: SGK, Vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
1. Ổn định tổ chức: ( 1 phút) Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút)
- Yêu cầu HS làm lại bài tập 1 và 3 tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ 1: 
Giới thiệu bài.
(1 phút)
- GV giới thiệu và ghi bảng.
- Lắng nghe.
HĐ 2: Hướng dẫn HS làm 
bài tập.
(30 phút)
Bài 1:
-Yêu cầu một em đọc nội dung bài tập1.
- Mời một em đọc lại 6 dòng thơ trong bài Vẽ quê hương.
- Hướng dẫn nắm được yêu cầu của bài:
+ Tre và lúa ở dòng thơ 2 có đặc điểm gì ?
+ Sông Máng ở dòng thơ 3và 4 có đặc điểm gì ?
+ Trời mây mùa thu có đặc điểm gì?
- GV gạch dưới các từ chỉ đặc điểm.
- Gọi 1 HS nhắc lại các từ chỉ đặc điểm của sự vật trong đoạn thơ.
- KL: Các từ xanh, xanh mát, xanh ngắt, bát ngát là các từ chỉ đặc điểm của tre, lúa, sông máng, trời mây, mùa thu.
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT.
- Một em đọc thành tiếng yêu cầu bài tập1. 
- Một em đọc lại 6 dòng thơ của bài Vẽ quê hương.
- Cả lớp đọc thầm bài tập.
* Đáp án
+ Tre xanh, lúa xanh 
+ Xanh mát, xanh ngắt 
+ Trời bát ngát, xanh ngắt.
- Cả lớp làm bài vào VBT.
Bài 2:
- Yêu cầu một em đọc yêu cầu bài tập 2.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu trao đổi thảo luận theo nhóm.
- Mời hai em đại diện lên bảng điền vào bảng kẻ sẵn.
- Mời một em đọc lại các từ sau khi đã điền xong.
- Giáo viên và học sinh cả lớp theo dõi nhận xét.
- Một học sinh đọc bài tập 2.
- Lớp theo dõi và đọc thầm theo.
- Cả lớp hoàn thành bài tập.
- Đại diện hai nhóm lên bảng thi điền nhanh, điền đúng vào bảng kẻ sẵn.
- Hai em đọc lại các từ vừa điền. 
Sự vật A
So sánh
Sự vật B
Tiếng suối 
trong 
tiếng hát 
Ông - bà 
hiền 
hạt gạo
Giọt nước 
vàng 
mật ong 
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 3, cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập.
- Mời 3 em lên bảng gạch chân đúng vào bộ phận trả lời trong câu hỏi vào các tờ giấy dán trên bảng.
- Yêu cầu đọc nối tiếp đoạn văn nói rõ dấu câu được điền.
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- 2 em đọc nội dung bài tập 3.
- HS làm bài cá nhân vào VBT: gạch chân đúng vào các bộ phận các câu trả lời câu hỏi Ai ( con gì, cái gì?) và gạch hai gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi Thế nào ?
- 1 HS làm bài trên bảng lớp.
- Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung. 
- HS chữa bài trong vở (nếu sai). 
4. Củng cố: (2 phút)
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: (1 phút)
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới.
Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
Buổi chiều:
Âm nhạc
GV CHUYÊN DẠY
Tiếng Anh
GV CHUYÊN DẠY
Thể dục
GV CHUYÊN DẠY
Ngày soạn: 6/12/2016
Ngày giảng: Thứ năm ngày 8 tháng 12 năm 2016
Buổi sáng:
Toán
TIẾT 69: CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - Biết đặc tính và tính chia số có hai chữ số co số có một chữ số (chia hết và chia có dư )
2. Kĩ năng: - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và giải bài toán có liên quan đến phép chia.
3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích học toán. 
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, giáo án.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở bài tập, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
- Gọi HS lên bảng làm BT 2 và 3 tiết trước.
- Nhận xét.
3. Bài mới:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ 1: Giới thiệu bài.
(1 phút)
- GV giới thiệu và ghi bảng
- Lớp theo dõi GV giới thiệu bài
HĐ 2: Hướng dẫn chia số có hai chữ số cho số có một chữ số
(17 phút)
- Ghi bảng phép tính 72 : 3 = ? .
- Yêu cầu học sinh thực hiện chia.
- Mời 1HS lên bảng thực hiện.
- GV ghi bảng như SGK.
- Nêu và ghi bảng: 65 : 2 = ?
- Yêu cầu HS tự thực hiện phép chia.
- Gọi HS nêu cách thực hiện, cả lớp nhận xét bổ sung.
- GV ghi bảng như SGK. 
- Cho HS nhắc lại cách thực hiện phép chia. 
- Tự thực hiện phép chia.
- 1HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét bổ sung.
 72 3 
 12 24 
 0 
- Hai học sinh nhắc lại cách chia.
- Lớp tự làm vào nháp.
- 1 em lên bảng thực hiện phép tính.
- Gọi HS nêu cách thực hiện phép chia, cả lớp nhận xét bổ sung.
 65 2
 05 32
 1
- Vậy 65 : 2 = 32 (dư 1)
HĐ 3: 
Thực hành.
(13 phút)
Bài 1: 
- Gọi học sinh nêu bài tập 1.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Yêu cầu 2 em lên bảng làm bài.
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và tự chữa bài 
- Cho HS đổi vở để kiểm tra bài nhau.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2: 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài.
- Gọi một em lên bảng giải bài. 
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
Bài 3: 
- Gọi học sinh đọc bài 3.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Gọi một học sinh lên bảng giải.
- Thu vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- Hai em thực hiện trên bảng, lớp bổ sung.
- Đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.
84 3 96 6 90 5 
24 38 36 16 40 18 
 0 0 0 
- Một học sinh nêu yêu cầu bài. 
-Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở 
- Một học sinh lên bảng thực hiện, lớp nhận xét bổ sung. 
 giờ có số phút là : 
60 : 5 = 12 ( phút )
- Một em đọc bài toán.
- nêu điều bài toán cho biết và bài toán hỏi.
- Cả lớp làm vào vào vở.
- Một em lên bảng giải bài, lớp nhận xét chữa bài.
Giải:
Số bộ quần áo có thể may nhiều nhất là : 
31 : 3 =10 ( dư 1)
 Đáp số: 10 bộ, thừa 1m vải 
4. Củng cố: (2 phút)
- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học. 
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
5. Dặn dò: (1 phút)
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
Tập viết
TIẾT 13: ÔN CHỮ HOA K
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - Viết đúng chữ hoa K, tên riêng và câu ứng dụng.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết cho HS.
3. Thái độ: - Giáo dục HS rèn chữ viết đúng đẹp, biết giữ vở sạch. 
II. CHUẨN BỊ 
1. Chuẩn bị của giáo viên: Mẫu chữ viết hoa K. Tên riêng Yết Kiêu và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li.
2. Chuẩn bị của học sinh: Bảng con, vở tập viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát
2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
- Gọi 2 HS lên bảng viết: Ông Ích Khiêm , Ít. 
- Kiểm tra bài viết ở nhà của HS.
- Yêu cầu HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trước.
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ 1: Giới thiệu bài.
(1 phút)
- GV giới thiệu và ghi bảng.
- Lắng nghe.
HĐ 2: Hướng dẫn viết trên bảng con
(10 phút)
* Luyện viết chữ hoa :
- Yêu cầu tìm các chữ hoa có trong bài.
- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
- Yêu cầu HS tập viết vào bảng con các chữ vừa nêu.
* Học sinh viết từ ứng dụng ( tên riêng) 
- Yêu cầu đọc từ ứng dụng.
- Giới thiệu: Yết Kiêu là một ông tướng tài thời nhà Trần. Ông có tài bơi lặn dưới nước nên đã đục thủng nhiều thuyền của giặc.
- Yêu cầu HS tập viết trên bảng con.
* Luyện viết câu ứng dụng:
- Yêu cầu 1 HS đọc câu ứng dụng.
+ Câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì?
- Gọi HS nhận xét độ cao các con chữ trong cụm từ ứng dụng.
- Yêu cầu HS tập viết trên bảng con chữ: Khi.
- Các chữ hoa có ở trong bài: Y, K.
- Theo dõi GV viết mẫu.
- Lớp thực hiện viết vào bảng con.
- 1 HS đọc từ ứng dụng: Yết Kiêu.
- Lắng nghe để hiểu thêm về một vị tướng thời Trần nổi tiếng của đất nước ta.
 - Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con.
- 1 HS đọc câu ứng dụng:
 Khi đói cùng chung một dạ,
 Khi rét cùng chung một lòng. 
+ Khuyên chúng ta phải đoàn kết, giúp đỡ nhau trong gian khổ, khó khăn. Càng khó khăn, thiếu thốn thì càng phải đoàn kết, giúp đỡ nhau.
- Chữ K, h, g, d, l cao 2 li rưỡi; t cao 1 li rưỡi, r cao 1, 25 li còn các con chữ còn lại cao 1 li.
- Lớp luyện viết chữ Khi vào bảng con. 
HĐ 3: Hướng dẫn viết vào vở
(15 phút)
- Nêu yêu cầu viết chữ K một dòng cỡ nhỏ 
- Chữ Y và Kh : 1 dòng.
- Viết tên riêng Yết Kiêu 2 dòng cỡ nhỏ.
- Viết câu tục ngữ 2 lần.
K Y Kh 
Yết Kiêu
- Nhắc nhở HS về tư thế ngồi viết, cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu).
- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của GV
- HS viết bài
HĐ 3: Nhận xét, chữa bài
(5 phút)
- Thu vở, nhận xét, chữa bài:
- Nhận xét bài viết của HS.
- HS lắng nghe.
4. Củng cố: (2 phút)
- Gọi HS nhắc lại cách viết chữ K. 
- GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: (1 phút)
- Về nhà luyện viết phần bài ở nhà.
Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
Tin học
GV CHUYÊN DẠY
Chính tả (Nghe – viết)
TIẾT 26: NHỚ VIỆT BẮC
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: - Nghe viết đúng bài chính tả trình bày đúng hình thức thơ lục bát 
2. Kĩ năng: - Làm đúng các BT diền tiếng có vần au / âu ( bt2 ).Làm đúng ( bt3 )
3. Thái độ: - Giáo dục HS rèn chữ viết đúng đẹp, biết giữ vở sạch. 
II. CHUẨN BỊ 
1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ lớp viết hai lần bài tập 2, 2 băng giấy để viết nội dung các câu tục ngữ ở bài tập 3.
2. Chuẩn bị của học sinh: Vở chính tả, SGK, vở bài tập, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát
2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
- Gọi 3 HS lên bảng viết 3 từ có vần ay và 2 từ có âm giữa vần i / iê .
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ 1: Giới thiệu bài.
(1 phút)
- GV giới thiệu và ghi bảng.
- Lắng nghe.
HĐ 2: Hướng dẫn nghe- viết.
(20 phút)
- Đọc mẫu 3 khổ thơ đầu trong bài.
- Gọi một em đọc lại.
+ Bài chính tả có mấy câu thơ ? 
+ Đây là thế thơ gì ?
+ Cách trình bày trong vở như thế nào? 
+ Những từ nào trong bài chính tả cần viết hoa?
- Yêu cầu HS tập viết các tiếng khó trên bảng con.
- GV đọc lại đoạn viết.
- GV đọc cho HS viết bài vào vở.
- Thu vở, chữa bài.
- Nghe.
- 1 HS đọc lại bài. Cả lớp theo dõi bạn đọc.
+ Bài chính tả có 5 câu thơ - 10 dòng.
+ Là thể thơ lục bát.
+ Câu 6 chữ cách lề 2 ô, câu 8 cách lề 1 ô. 
+ Chữ cái đầu dòng thơ, tên riêng Việt Bắc. 
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con.
- Cả lớp nghe - viết bài vào vở.
- Soát lỗi, chữa lỗi.
HĐ 3: Hướng dẫn làm bài tập
(10 phút)
Bài 2:
 - Gọi một em đọc yêu cầu của bài. 
- Giúp HS hiểu yêu cầu. 
- Cả lớp cùng thực hiện vào vở. 
- Mời 2 nhóm, mỗi nhóm cử 3 em lên bảng nối tiếp nhau thi làm bài (mỗi em viết 1 dòng).
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- Mời 5 – 7 em đọc lại kết quả.
Bài 3: 
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu lớp làm bài vào VBT.
- Chia bảng lớp thành 3 phần.
- Mời 3 nhóm mỗi nhóm 4 em đại diện nhóm lên chơi trò chơi thi tiếp sức.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Gọi 1 số HS đọc lại kết quả trên bảng.
- 1 em nêu yêu cầu BT.
- Điền vào chỗ trống au hay âu ?
- HS làm bài cá nhân.
- 2 nhóm lên thi làm bài, cả lớp theo dõi, bổ sung.
- HS chữa bài vào VBT theo lời giải đúng: hoa mẫu đơn, mưa mau hạt, lá trầu, đàn trâu, sáu điểm, quả sấu. 
- 5 - 7 em đọc lại kết quả.
- Một em nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào VBT.
- 3 nhóm thảo luận và cử người lên chơi tiếp sức.
- Cả lớp theo dõi, bình chọn nhóm thắng cuộc.
- Chữa bài theo lời giải đúng (nếu sai): 
a, l hay n ?
+ Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
+ Nhai kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa.
b, i hay iê ?
 Chim có tổ, người có tông.
 Tiên học lễ, hậu học văn.
 Kiến tha lâu cũng đầy tổ.
4. Củng cố: (2 phút)
- Gọi HS nhắc lại cách viết chính tả.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: (1 phút)
- Dặn về nhà đọc lại BT2 và BT3(b). Xem trước bài sau.
Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
Buổi chiều:
Tự nhiên và xã hội
TIẾT 28: TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Kể được tên một số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế....ở địa phương.
2. Kĩ năng: Nói được về một số danh lam, di tích lịch sử hay đặc sản của địa phương.
3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức gắn bó yêu quê hương.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giấy vẽ, bút chì, bút màu ...
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát. 
 2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút) 
- Gọi HS nêu 1 số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế của (thành phố) nơi mình đang sống ? 
- GV nhận xét
 3. Bài mới:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ 1: Giới thiệu bài.
( 1 phút)
- Gv giới thiệu và ghi bảng
- Hs lắng nghe và nhắc lại đầu bài
HĐ 2: 
Liên hệ.
(15 phút)
- Gọi HS trả lời: Bạn đang sống ở thành phố nào?
- Bạn

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_14_duong_thi_le_thuy.doc