Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 13 - Vũ Thị Hường
Tập đọc – kể chuyện
Tiết 37 + 38: NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Tập đọc:
- Bước đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân pháp.
Kể chuyện:
- Kể lại được một đoạn của câu chuyện.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng đọc - hiểu.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS học tập và làm theo gương anh hùng Núp.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: bảng phụ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 13 - Vũ Thị Hường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 13 - Vũ Thị Hường
p duyên dáng, hấp dẫn của Cửa Tùng. 4. Luyện đọc lại: (7') - GV đọc toàn bài - Giọng nhẹ nhàng, thong thả thể hiện sự ngưỡng mộ với vẻ đẹp của Cửa Tùng. - HS lắng nghe - GV treo bảng phụ đã chép săn đoạn 2 - GV đọc mẫu đoạn 2 + Nhấn giọng ở những từ ngữ nào? - Đỏ ối, xanh lơ, xanh lục. - Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm - Tổ chức thi đọc diễn cảm giữa các tổ - Đại diện các tổ đọc - Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. - GV bao quát chung, nhận xét D. Củng cố - Dặn dò: (2') + Bài văn tả cảnh gì? - Nhận xét tiết học - Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng .. - Chuẩn bị bài: Người liên lạc nhỏ. Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................................................................................................................................... Toán Tiết 63: BẢNG NHÂN 9 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Bước đầu thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được phép nhân trong giải toán, biết đếm thêm 9. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng làm bài. 3. Thái độ: - Giáo dục HS hứng thú say mê trong học toán. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bộ đồ dùng toán, bảng phụ - HS: Bộ đồ dùng toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Ổn định tổ chức lớp: (1’) Sĩ số 35vắng:... Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò B. Kiểm tra bài cũ: (4') - Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài 3 – VBT. - Học sinh lên bảng làm bài: Bài giải Số ô tô đã rời bến là: 40 : 8 = 5 (ô tô) Số ô tô còn lại ở bến là: 40 - 5 = 35 (ô tô) Đáp số: 35 ô tô - Gọi học sinh đọc bảng chia 8. - GV nhận xét - đánh giá - HS nối tiếp đọc bảng chia 8 C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Lập bảng nhân: (10') - GV gắn 1 tấm bìa có 9 chấm tròn lên bảng và hỏi: - Học sinh lấy một tấm bìa có 9 hình tròn + Có mấy chấm tròn? - Có 9 chấm tròn + 9 chấm tròn được lấy mấy lần? - Lấy 1 lần. + 9 lấy một lần bằng mấy chấm tròn? - 9 chấm tròn + 9 được lấy 1 lần nên ta lập phép tính như thế nào? - 9 được lấy 1 lần ta được 9 chấm tròn 9 1 = 9 + Vậy 9 1 = ? 9 1 = 9 - GV gắn tiếp 2 tấm bìa và hỏi: - Học sinh lấy 2 tấm bìa + Có 2 tấm bìa, mỗi tấm bìa có mấy chấm tròn? - 9 chấm + 9 chấm tròn được lấy mấy lần? + 9 được lấy 2 lần. + 9 chấm tròn lấy một lần bằng mấy chấm tròn? - Được 18 chấm tròn + Hãy lập phép nhân tương ứng. 9 2 = 18 - Gọi HS đọc 2 phép tính vừa lập - Tương tự với phép tính còn lại - Tương tự hãy dùng các tấm bìa có 9 chấm tròn để lập các công thức có thừa số thứ nhất là 9. - GV quan sát, hướng dẫn 9 1 = 9 9 2 = 18 9 3 = 27 9 4 = 36 9 5 = 45 9 6 = 54 9 7 = 63 9 8 = 72 9 9 = 81 9 10 = 90 - Sau mỗi phép tính GV có thể hỏi HS dựa vào đâu để lập hoặc nêu cách làm. VD 9 4 = 36 Vì: 4 9 = 36 - Gọi HS đọc các phép tính vừa lập + Con có nhận xét gì về các phép tính vừa lập? - Thừa số thứ nhất đều là 9, thừa số thứ hai được sắp xếp theo thứ tự từ 1 đến 10 Tích liền trước kém tích liền sau 9 đơn vị. - Yêu cầu học sinh đọc thuộc bảng nhân 9. - GV xoá dần bảng để học sinh đọc thuộc. 3. Luyện tập: Bài 1: (5') Tính nhẩm - Gọi học sinh nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Gọi 2 HS lên bảng làm bài - Đổi chéo vở trong bàn nhận xét bài nhau - Gọi học sinh đọc bài làm - Nhận xét, chữa bài. 9 4 = 36 9 1 = 9 9 3 = 27 9 2 = 18 9 7 = 63 9 6 = 54 9 5 = 45 9 8 = 72 9 9 = 81 9 10 = 90 9 0 = 0 + Dựa vào đâu để tính nhẩm? - Bảng nhân 9 Bài 2: (5') Tính + Bài yêu cầu gì? + Nhắc lại cách thực hiện dãy tính có các phép tính nhân (chia), cộng (trừ), hoặc chỉ có phép nhân và phép chia? - Trong phép tính có hai dấu phép tính nhân, chia, cộng, trừ ta thực hiện nhân, chia trước, cộng trừ sau. - Nếu chỉ có phép nhân và phép chia, ta thực hiện thự tự từ trái -> phải - Yêu cầu học sinh thực hiện. a) 9 6 + 17 = 54 + 17 = 71 9 3 2 = 27 2 = 54 - Đổi vở kiểm tra, nhận xét. b) 9 7 - 25 = 63 – 25 = 38 9 9 : 9 = 81 : 9 = 9 + Nêu cách làm 9 9 : 9 = 9 9 9 = 81 ; 81 : 9 = 9 Bài 3: (5') - Gọi học sinh đọc bài toán Tóm tắt + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? 1 tổ : 9 bạn. 3 tổ :.... bạn ? + Muốn biết 3 tổ có bao nhiêu bạn ta làm thế nào? - Yeu cầu học sinh làm bài. - Lấy số bạn chia cho số tổ. - Học sinh làm bài - đọc - nhận xét. Bài giải Số học sinh lớp 3B là: 9 3 = 27 (bạn) Đáp số: 27 bạn + Dựa vào đâu để tìm kết quả bài toán? - Bảng nhân 9 Bài 4: (3') Điền thêm 9 rồi viết vào ô trống - Gọi học sinh nêu yêu cầu + Dãy số này được viết theo quy luật nào? - Đếm thêm 9 vào số liền trước thì được số liền sau. - Yêu cầu học sinh làm bài. 9 18 27 36 45 54 63 72 81 90 + Con có nhận xét gì về dãy số trên? - Là tích của bảng nhân 9 D. Củng cố - Dặn dò: (2') + Đọc bảng nhân 9? - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Luyện tập - 2 HS đọc Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................................................................................................................................... Tự nhiên - xã hội Tiết 25: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG (Tiếp) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Kể tên được một số hoạt động ngoài giờ trên lớp ở nhà trường 2. Kĩ năng: - Biết được ý nghĩa của các hoạt động trên và có ý thức tham gia tích cực và các hoạt động đó phù hợp với bản thân 3. Thái độ: - Tham gia các hoạt động vui vẻ. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ III. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ năng hợp tác: Hợp tác trong nhó,lớp để chia sẻ,đưa ra các cách giúp đỡ các bạn học kém. - Kĩ năng giao tiếp: Bày tỏ suy nghĩ cảm thông,chia sẻ với người khác. *GĐBVMT: Biết những hoạt động ở trường và có ý thức tham gia các hoạt động ở trường góp phần BVMT như: làm vệ sinh,trồng cây,tưới cây,...(bộ phận) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Ổn định tổ chức lớp: (1’) Sĩ số 35 vắng:.... Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò B. Kiểm tra bài cũ: (4') + Nêu các môn học ở trường? - Đánh giá, nhận xét C. Bài mới 1. Giới thiệu bài (1') 2. Các hoạt động a. Tìm hiểu hoạt động ngoài giờ lên lớp (12’) - Yêu cầu HS hoạt động cả lớp + Khi đến trường ngoài việc tham gia vào hoạt động học tập, em còn tham gia vào các hoạt động nào nữa không? - Chốt lại câu trả lời của HS: Như vậy ngoài học tập, HS còn tham gia các hoạt động khác như vui chơi, văn nghệ,... - Cho HS thảo luận nhóm - Giao nhiệm vụ: Quan sát hình chỉ và nói rõ các hoạt động do nhà trường tổ chức ở hình ảnh, giới thiệu mô tả hành động đó - Gọi các nhóm trình bày - Nhận xét câu trả lời của các nhóm - KL: Hoạt động ngoài giờ lên lớp, HS có thể tham gia vào các hoạt động như: Vui chơi, giải trí, văn nghệ, TDTT, làm vệ sinh, trồng cây b. Giới thiệu một số hoạt động ở trường em (10’) - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi theo các câu hỏi + Trường em đã tổ chức những hoạt động nào? + Em đã tham gia những hoạt động nào? - GV tổng kết ý kiến của HS c. ý nghĩa các hoạt động ngoài giờ (5’) + Theo em, hoạt động ngoài giờ lên lớp có ý nghĩa gì? - GV ghi ý kiến của HS lên bảng D. Củng cố - Dặn dò: (2') + Ở trường có em tham gia những hoạt động nào, ngoài hoạt động học? Hoạt động đó mang lại những bổ ích gì cho em? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: “ Không chơi trò nguy hiểm” - 2 HS nêu: Toán, Tiếng Việt,.... - Ngoài hoạt động học tập, khi đến trường em còn tham gia vào các hoạt động khác như: + Vui chơi + Tham quan bảo tàng, di tích lịch sử + Văn nghệ + TDTT,.... - Đại diện các nhóm trình bày: + Ảnh 1: Nhà trường tổ chức cho HS thăm viện bảo tàng, các bạn HS đang nghe cô hướng dẫn viên thuyết minh về các vật trong viện bảo tàng + Ảnh 2: HS vui chơi đêm trung thu, các bạn đang rước đèn ông sao + Ảnh 3: Nhà trường tổ chức cho các bạn HS văn nghệ. Các bạn HS đang hát, múa, biểu diễn văn nghệ cho các bạn trong trường xem + Ảnh 4: Nhà trường tổ chức cho HS đồng diễn, các bạn HS cùng nhau tập thể dục - Nghe ghi nhớ - Thảo luận cặp đôi, TLCH - HS nêu: Văn nghệ, TDTT, thi kể chuyện về Bác Hồ, thi vẻ đẹp tuổi hoa... - Văn nghệ, giúp đỡ gia đình thương binh liệt sĩ,... - Giúp em thư giãn đầu óc, học tập tốt hơn. Tăng cường rèn luyện sức khoẻ cho em, giúp em khoẻ hơn. Cung cấp cho em nhiều kinh nghiệm phong phú - Múa,hát,TDTT,.....giúp đầu óc em bớt căng thẳng sau những giờ học.......... Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn:28/ 11/ 2016 Ngày giảng: Thứ năm 01/ 12/ 2016 Luyện từ và câu Tiết 13: TỪ ĐỊA PHƯƠNG. DẤU CHẤM HỎI CHẤM THAN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nhận biết được một số từ ngữ thường dùng ở miền Bắc, miền Nam qua bài tập phân loại, thay thế từ ngữ. Đặt đúng dấu câu (dấu chấm hỏi, dấu chấm than) vào chỗ trống trong đoạn văn. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu và dùng dấu câu thích hợp. 3. Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức học. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Ổn định tổ chức lớp: (1’) Sĩ số 35 vắng:... Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò B. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Yêu cầu học sinh làm miệng: - Đặt 2 câu theo mẫu: Ai làm gì? - Chúng em làm bài tập toán. - Bạn Lan đang đá cầu. + Bộ phận trả lời câu hỏi làm gì có từ chỉ gì? - Từ chỉ hoạt động - GV nhận xét, đánh giá C. Bài mới 1.Giới thiêu bài: (1’) 2. HD HS làm bài tập: Bài 1: (9') Chọn và xếp các từ sau vào bảng phân loại. - Gọi học sinh đọc đề bài, lớp đọc thầm + Bài tập yêu cầu gì? - GV gợi ý: Mỗi cặp từ trong bài đều có cùng một ý. Ví dụ: - Bố và ba cùng chỉ người sinh ra ai? - Sinh ra con + Bố là cách gọi của miền nào? + Ba là cách gọi của miền nào? - Cách gọi của miền Bắc - Ba là cách gọi của miền Nam - GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận. - Nhiệm vụ của các em là phân loại các từ này theo địa phương. - Các nhóm thảo luận - Đại diện trình bày Từ dùng ở miền Bắc Từ dùng ở miền Nam Bố, mẹ, anh cả, quả, hoa, dứa, sắn, ngan. Ba, má, anh hai, trái, bông, thơm, khóm, mì, vịt xiêm. + Các từ ở bài 1 là từ chỉ gì? - Chỉ sự vật => Qua bài tập này, các con thấy từ ngữ trong Tiếng Việt rất phong phú. Cùng 1 sự vật, đối tượng mà mỗi vùng miền có thể có nhiều cách gọi khác nhau. Bài 2: (9') Tìm từ cùng nghĩa + Bài tập yêu cầu gì? - Gọi HS đọc khổ thơ - HS đọc lại khổ thơ. - Nêu các từ được in đậm? - Chi - gì, rứa - thế, nờ - à, hắn - nó, tui - tôi. + Các từ in đậm này thường dùng ở miền nào? - Được dùng ở miền Trung + Các từ: Thế, nó, gì, tôi, à được dùng ở miền nào? - Được dùng ở miền Bắc. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Các nhóm thảo luận ghi kết quả vào vở bài tập . Gan gì gan thế, mẹ à? Mẹ rằng: Cứu nước mình chờ gì ai? - Đại diện trình bày kết quả - nhận xét Chẳng bằng con gái con trai Sáu mươi còn một chút tài đò đưa Tàu bay nó bắn sớm trưa =>Đoạn thơ trên được trích trong bài thơ: Mẹ Suốt của nhà thơ Tố Hữu. Mẹ Suốt là người mẹ anh hùng quê ở tỉnh Quảng Bình, trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước, mẹ làm nhiệm vụ đưa bộ đội qua sông Nhật Lệ. Mẹ đã dũng cảm vượt qua bom đạn đưa hàng ngàn chuyến đò chở bộ đội qua sông an toàn. Khi viết về mẹ Suốt, tác giả đã dùng những từ ngữ của quê hương Quảng Bình của mẹ làm cho bài thơ càng hay hơn. Lưu ý: Cần tôn trọng từ ngữ địa phương. - GV nhận xét, đưa ra đáp án đúng. Thì tôi cứ việc nắng mưa đưa đò Bài 3: (9') Điền dấu câu vào mỗi ô trống dưới đây + Bài tập yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn để điền dấu câu đúng. - Một người kêu lên: Cá heo! A! Cá heo nhảy múa đẹp quá! Có đau không, chú mình? Lần sau khi nhảy múa, phải chú ý nhé! + Tại sao lại điền dấu chấm than vào câu này? - Các câu này thể hiện niềm vui sướng của các chiến sĩ khi thấy cá heo + Vì sao lại điền dấu hỏi? - Vì đó là câu các chiến sĩ hỏi cá heo + Dấu chấm than được sử dụng trong câu thể hiện điều gì? - Thể hiện tình cảm + Dấu chấm hỏi được dùng khi nào? - Dùng ở cuối câu hỏi và dùng để hỏi những điều mình chưa biết D. Củng cố - Dặn dò: (2') + Kể tên 1 số từ ngữ của địa phương mà em biết? - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Ôn về từ chỉ đặc điểm - ni , rứa, bầm, má... Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................................................................................................................................... Toán Tiết 64: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được giải toán (có một phép nhân 9). Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng làm bài. 3 Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức học. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Ổn định tổ chức lớp: (1’) Sĩ số 35 vắng:... Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò B. Kiểm tra bài cũ: (4') - Gọi học sinh lên bảng làm bài: - Gọi HS đọc bảng nhân 9? - HS lên bảng làm bài: 9 2 + 47 = 18 + 47 = 65 9 4 2 = 36 2 = 72 - HS nối tiếp đọc bảng nhân 9 + Nêu cách thực hiện? - GV nhận xét, đánh giá C. Bài mới 1. Giới thiệu bài: (1’) - HS nêu cách làm bài 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: (7') Tính nhẩm - Gọi HS nêu yêu cầu a) 9 1 = 9 9 5 = 45 9 4 = 36 9 2 = 18 9 7 = 63 9 8 = 72 9 3 = 27 9 9 = 81 9 6 = 54 - Yêu cầu 3 HS làm bảng - Nêu bài kết quả b) 9 2 = 18 9 5 = 45 9 8 = 72 2 9 = 18 5 9 = 45 8 9 = 72 + Con có nhận xét gì về các cột tính ở phần b? - Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích, thì tích không đổi. Bài 2: (6') Tính + Bài yêu cầu gì? + Yêu cầu học sinh làm bài. a) 9 3 + 9 = 27 + 9 = 36 9 4 + 9 = 36 + 9 = 45 b) 9 8 + 9 = 72 + 9 = 81 + Nhắc lại cách thực hiện dãy tính có nhiều dấu phép tính? - Thực hiện phép nhân, chia trước, phép cộng, trừ sau. Bài 3: (7') - Gọi HS đọc đề bài: Tóm tắt: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán cho biết gì? Có 4 đội xe, đội 1: 10 xe ? xe 3 đội còn lại, 1 đội 9 xe + Muốn biết công ti đó có bao nhiêu xe ô tô ta cần biết gì? + 3 đội còn lại có bao nhiêu xe ô tô Bài giải - Yêu cầu học sinh làm bài. Ba đội còn lại có số xe là: - Nhận xét 9 3 = 27 (xe) Công ti đó có số xe ô tô là: 10 + 27 = 37 (xe) Đáp số: 37 xe Bài 4: (7') Viết kết quả phép nhân vào ô trống : + Bài yêu cầu gì? - Tổ chức trò chơi: Thi điền số đúng, nhanh. - GV chia lớp làm 2 nhóm + Mỗi nhóm có 5 bạn, mỗi bạn chỉ được ghi một số vào ô mình thích, sau đó bạn khác lên tiếp. Thời gian 5 phút. - Nhận xét, tuyên dương 5 1 4 7 2 6 8 9 7 35 7 28 49 14 42 56 63 8 40 8 32 56 16 48 64 72 9 45 9 36 63 18 54 72 81 D. Củng cố - Dặn dò: (2') - Gọi HS đọc bảng nhân 9. - GV nhận xét tiết học. - 2 HS đọc - Chuẩn bị bài: Gam Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................................................................................................................................... Chính tả Tiết 26: VÀM CỎ ĐÔNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nghe viết chính xác hai khổ thơ đầu trong bài thơ: Vàm cỏ đông. Trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 7 chữ . - Làm đúng các bài tập chính tả điền tiếng có vần it / uyt. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nghe - viết 3. Thái độ: - Có ý thức viết đúng chính tả. * GDBVMT: GD tình cảm yêu mến dòng sông,từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh,có ý thức BVMT.(khai thác trực tiếp) II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Ổn định tổ chức lớp: (1’) Sĩ số 35 vắng:.... Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò B. Kiểm tra bài cũ: (5') - GV nhận xét bài viết giờ trước. - GV đọc cho học sinh lên bảng viết - HS viết bảng: Khúc khuỷu, khẳng khiu, khuỷu tay - GV nhận xét - đánh giá. C. Bài mới 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Hướng dẫn viết chính tả: (20') - Giáo viên đọc bài. - Học sinh đọc lại + Tình cảm của tác giả dối với dòng sông như thế nào? - Anh mãi gọi với lòng tha thiết + Dòng sông Vàm Cỏ Đông có nét gì đẹp? - Bốn mùa soi từng mảng mây trời, hàng dừa soi bóng ven sông - Hướng dẫn cách trình bày: + Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? - Đoạn thơ viết theo thể thơ có 4 dòng, mỗi dòng có 7 chữ. + Trong đoạn thơ có những từ nào cần phải viết hoa? - Chữ đầu câu và danh từ riêng. + Chữ đầu dòng phải viết như thế nào cho đúng và đẹp? - Chữ cái đầu dòng phải viết hoa, viết lui vào 1 ô ly. - Hướng dẫn viết từ khó: Dòng sông, xuôi dòng, nước chảy, soi, lồng. - Học sinh viết bảng. - Yêu cầu HS viết chính tả: - GV đọc bài - HS viết bài vào vở - GV bao quát chung và nhắc nhở tư thế ngồi viết cho ngay ngắn. - Thu 5 - 7 bài + GV nhận xét bài viết - HS trao đổi vở để soát lỗi 3. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: (3') - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu học sinh làm bài - Giáo viên chữa bài. - Điền vào chỗ trống: uyt hay it: - Huýt sáo - Hít thở - Suýt ngã - Đứng sít vào nhau Bài 2: (3') + Nêu yêu cầu bài? - Tìm những tiếng có thể ghép với tiếng sau. - Chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu các nhóm làm phiếu bài tập trong thời gian 5 phút. - Các nhóm thảo luận - Các nhóm trình bày bài của nhóm. - GV cùng các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV tuyên dương nhóm nào tìm được nhiều từ đúng. - Rá: Rổ rá, rá gạo, rá xôi. - Giá: Giá cả, giá thịt, giá gạo, giá sách, giá bát, giá đỗ. D. Củng cố - Dặn dò: (2') - Dòng sông quê hương rất đẹp,chúng ta làm gì để bảo vệ dòng sông? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Người liên lạc nhỏ. - Nhắc nhở mọi người giữ gìn vệ sinh.... Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn:29/ 11/ 2016 Ngày giảng: Thứ năm 02/ 12/ 2016 Toán Tiết 65: GAM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Biết gam là một đơn vị đo khối lượng và sự liên hệ giữa gam và ki-lô-gam. - Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân 2 đĩa và cân đông hồ. - Biết tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng là gam. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đo khối lượng và tính các phép tính có kèm theo đơn vị đo. 3. Thái độ: - Giáo dục HS tính cẩn thận, có ý thức tự học. II. CHUẨN BỊ: - GV: cân đĩa và cân đồng hồ, số quả cân. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Ổn định tổ chức lớp: (1’) Sĩ số 35 vắng:... Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: (4') - Gọi học sinh lên bảng làm bài: - 2 HS lên bảng tính 9 4 + 9 = 36 + 9 = 45 9 6 + 9 = 54 + 9 = 63 - HS lớp đọc bảng nhân 9. + Nêu cách tính? - GV: Nhận xét, C. Bài mới 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Nội dung: - HS nêu cách thực hiện a. Giới thiệu gam, mối quan hệ giữa gam và kg: (10') + Chúng ta đã học đơn vị đo khối lượng nào? - Kg ( ki - lô - gam ) - GV đưa ra chiếc cân đĩa và quả cân 1 kg và 1 túi đường nhẹ hơn 1 kg. - GV thực hành cân gói đường và yêu cầu học sinh quan sát. - Học sinh quan sát + Gói đường so với 1 kg như thế nào? + Chúng ta đã biết chính xác cân nặng của gói đường chưa? - Gói đường nhẹ hơn 1 kg. - Chưa biết. =>GV: Để biết chính xác cân nặng của gói đường và những vật nhỏ hơn 1 kg hay cân nặng không chẵn số lần của kg người ta dùng đơn vị đo khối lượng nhỏ hơn kg là gam. - Gam viết tắt là: g đọc là gam. - Gam: Viết tắt là: g - Đọc là gam. - Giới thiệu quả cân 1g, 2g, 5g - HS đọc - Giới thiệu 1000 g = 1 kg. 1000 g = 1 kg 1 kg = 1000 g - 2, 3 HS đọc - Cân lại gói đường cho học sinh đọc - Gói đường nặng 500g. - Giới thiệu số đo đơn vị là gam trên cân đồng hồ. 3. Luyện tập Bài 1: (3') - GV cho học sinh quan sát các hình vẽ trong SGK để biết mỗi đồ vật là bao nhiêu cân? + Hộp đườn
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_3_tuan_13_vu_thi_huong.doc