Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 11 - Dương Thị Lệ Thủy
Toán
TIẾT 51: BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán giải bằng hai phép tính.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng giải toán có lời văn.
3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận trong khi làm bài.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, viết sẵn bài 3 trên bảng phụ.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, VBT, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát
2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
- Gọi HS nhìn và sơ đồ nêu bài toán 3 (trang 50).
- GV nhận xét, đánh giá.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 11 - Dương Thị Lệ Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 11 - Dương Thị Lệ Thủy
. (1 phút) - GV giới thiệu và ghi bài lên bảng. - HS nhắc lại HĐ 2: Hoạt động nhóm. (28 phút) Bước 1: - Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm. - Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm mình quan sát hình 42 và trả lời câu hỏi trong phiếu: 1) Ai là con trai, ai là con gái của ông bà? 2) Ai là con dâu, ai là con rể của ông bà? 3) Ai là cháu nội. ai là cháu ngoại của ông bà? 4) Những ai thuộc họ nội của Quang? 5) Những ai thuộc ho ngoại của Hương? - Các nhóm tiến hành làm việc: nhóm trưởng điều khiển các bạn nhóm thảo luận và hoàn thành bài tập trong phiếu. + Bố của Quang và mẹ của Hương. + Mẹ của Quang và bố của Hương. + Hai anh em Quang là cháu nội, Hai chi em hương là cháu ngoại của ông bà. + Ông bà, bố mẹ Hương và chi em Hương. + Ông bà, bố mẹ Quang và hai em quang. Bước 2 : - Yêu cầu các nhóm đổi chéo phiếu bài tập cho nhau để chữa bài . - GV kết luận như sách giáo viên - Các nhóm khi làm xong thì đổi chéo phiếu cho nhau để kiểm tra và chữa bài. Bước 3: - Yêu cầu các nhóm báo cáo trước lớp. - Theo dõi nhận xét, chốt lại những ý đúng. + Anh em Quang và chị em Hương phải có nghĩa vụ gì đối với những người họ nội, họ ngoại của mình. - Lần lượt đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận trước lớp. - Lớp theo dõi và nhận xét . + Cần phải luôn yêu thương, quan tâm, giúp đỡ,... 4. Củng cố: (2 phút) - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: (1 phút) - Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................... Toán TIẾT 52: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết giải bài toán có hai phép tính. 2. Kĩ năng: - Rèn cho HS có kĩ năng giải toán có lời văn. 3. Thái độ: - GDHS yêu thích học toán. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn sơ đồ tóm tắt bài tập 3. Giáo án. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, VBT, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức:(1 phút) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - Gọi em lên bảng làm BT3 trang 51. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1: Giới thiệu bài: (1phút) - GV giới thiệu và ghi đầu bài. - Lắng nghe. HĐ 2: Luyện tập (30 phút) Bài 1: - Yêu cầu 2 em nêu bài tập 1. - GV ghi tóm tắt bài toán. Có: 45 ô tô Rời bến: 18 ô tô và 17 ô tô. Còn lại: ... ô tô ? + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Muốn biết ở bến còn lại bao nhiêu ô tô ta cần biết gì? Làm thế nào để tìm được? - Yêu cầu HS làm vào vở. - Gọi 1 HS lên bảng giải. - GV nhận xét chữa bài. - 2 HS nêu bài toán. + Có 45 ô tô, lần đầu rời bến 18 ô tô, lần sau rời bến thêm 17 ô tô. + Trên bến còn lại bao nhiêu ô tô? - HS trả lời. - HS làm bài vào vở. - Cả lớp làm vào vở rồi chữa bài. Giải: Lúc đầu số ô tô còn lại là : 45 – 18 = 27 ( ô tô) Lúc sau số ô tô còn lại là : 27 – 17 = 10 ( ô tô ) Đáp số: 10 ô tô Bài 2: - Yêu cầu HS đọc bài toán, phân tích bài toán rồi tự làm vào vở. - Gọi 1 HS lên bảng giải bài. - Nhận xét bài làm của HS. - 2 HS đọc bài toán. - Lớp thực hiện làm bài vào vở. - 1 HS giải bài trên bảng, cả lớp nhận xét chữa bài. Giải: Số thỏ đã bán là: 48 : 6 = 8 ( con) Số thỏ còn lại là: 48 – 8 = 40 (con ) Đáp số: 40 con thỏ Bài 3: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT3. - Treo BT3 đã ghi sẵn lên bảng. - Yêu cầu HS làm vào vở. - Gọi 1 HS lên bảng giải. - Thu vở 1 số em, nhận xét chữa bài. - Yêu cầu lớp đổi chéo vở để kiểm tra. - 1 HS giải bài trên bảng, lớp nhận xét chữa bài. Giải: Số học sinh khá là : 14 + 8 = 22 (bạn ) Số học sinh giỏi và khá là : 14 + 22 = 36 (bạn) Đáp số: 36 bạn - HS đổi vở để KT bài nhau 4. Củng cố: (2 phút) - HS nêu nội dung tiết học. - Nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: (1 phút) - Dặn về nhà học và làm bài tập. Xem trước bài sau. Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................... Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2016 Buổi sáng: Toán Đ/C Chuyên soạn giảng Chính tả Đ/C Chuyên soạn giảng Thủ công Đ/C Hoàng Hương soạn giảng Thủ công Đ/C Hoàng Hương soạn giảng Buổi chiều: Thể dục GV CHUYÊN DẠY Tin học GV CHUYÊN DẠY Tiếng Anh GV CHUYÊN DẠY Ngày soạn: 14/11/2016 Ngày giảng: Thứ tư ngày 16 tháng 11 năm 2016 Buổi sáng: Toán TIẾT 54: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức trong giải toán. 2.Kĩ năng: - Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân với ví dụ cụ thể. 3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn Toán. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ. Giáo án. 2. Chuẩn bị của học sinh: Bảng con, SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - Gọi 1HS lên bảng đọc bảng nhân 8. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1: Giới thiệu bài. (1 phút) - GV giới thiệu và ghi bài - HS nhắc lại đầu bài. HĐ 2: Luyện tập (30 phút) Bài 1a: - Gọi HS nêu bài tập 1. - Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở. - Gọi HS nêu kết quả tính nhẩm. - Yêu cầu lớp đổi chéo vở và tự chữa bài. - GV nhận xét đánh giá. 1b/ - Yêu cầu HS làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét từng cột tính để nhận thấy việc đổi chỗ các thừa số thì tích không thay đổi. - 1 em nêu đề bài 1. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Nêu miệng kết quả nhẩm, cả lớp nhận xét. 8 x 1 = 8 8 x 5 = 40 8 x 0 = 0 8 x 2= 16 8 x 4 = 32 8 x 6 = 48 8 x 3= 24 8 x 7= 56 8 x 10= 80 8 x 8 = 64 8 x 9 = 72 0 x 8 = 0 - Từng cặp đổi vở chéo để kiểm tra bài nhau. 1b: Thực hiện và rút ra nhận xét: 2 x 8 = 16 và 8 x 2 = 16 8 x 4 = 32 và 4 x 8 = 32 8 x 6 = 48 và 6 x 8 = 48 8 x 7 = 56 và 7 x 8 = 56 - Vị trí các thừa số thay đổi nhưng kết quả không thay đổi. - Đổi chéo vở để kiểm tra bài kết hợp tự sửa bài. Bài 2: - Yêu cầu HS nêu đề bài 2. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét bài làm của HS. - 1 HS nêu yêu cầu bài 2. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - 2 HS lên bảng thực hiện, lớp nhận xét bổ sung. 8 x 3 + 8 = 24 + 8 8 x 4 + 8 = 32 + 8 = 32 = 40 8 x 8 + 8 = 64 + 8 8 x 9 + 8 = 72 + 8 = 72 = 80 Bài 3: - Gọi HS đọc bài 3. - Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu bài toán. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi 1 HS lên bảng giải. - Thu vở 1 số em, nhận xét chữa bài. - Một em đọc bài toán. - Cả lớp đọc thầm, phân tích bài toán, tự làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng giải bài, cả lớp nhận xét chữa bài: Giải: Số mét dây điện cắt đi là : 8 x 4 = 32 ( m ) Số mét dây điện còn lại là: 50 – 32 = 18 ( m) Đáp số: 18m Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Yêu cầu 1 em lên bảng tính và điền kết quả. - Nhận xét bài làm của HS. - Một em nêu bài toán bài tập 4. - Cả lớp xem hình vẽ, tự làm bài vào vở. - Một em lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét bổ sung: a/ Số ô vuông hình chữ nhật là: 8 x 3 = 24 (ô) b/ Số ô vuông hình chữ nhật là: 3 x 8 = 24 (ô) Nhận xét: 8 x 3 = 3 x 8 4. Củng cố: (2 phút) - Gọi 1 số em đọc bảng nhân 8. - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: (1phút) - Dặn về nhà học và làm bài tập. Xem trước bài sau. “ Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số”. Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................... Tập đọc TIẾT 20: VẼ QUÊ HƯƠNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Bước đầu biết đọc đúng nhịp thơ và bộ lộ niềm vui qua giọng đọc - Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của người bạn nhỏ. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 2. Kĩ năng: - Rèn đọc đúng các từ. 3. Thái độ: - GD học sinh biết yêu quê hương, đất nước. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh minh họa, SGK, bảng phụ. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) - Gọi 3 HS nối tiếp kể lại câu chuyện “ Đất quý, đất yêu” + Vì sao người Ê - ti - ô - pi - a không cho khách mang đi những hạt cát nhỏ? - Nhận xét. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1: Giới thiệu bài. (1 phút) - GV giới thiệu mục tiêu bài học. Ghi đầu bài lên bảng. - Lớp theo dõi GV giới thiệu bài. HĐ 2: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. (15 phút) * Đọc bài thơ. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu HS đọc từng câu thơ. GV sửa sai. - Gọi học sinh đọc từng khổ thơ trước lớp. - Nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng ở các dòng thơ, khổ thơ. - Giúp học sinh hiểu nghĩa từng từ ngữ mới trong bài (sông máng, cây gạo) - Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài . - Lắng nghe GV đọc mẫu. - Nối tiếp nhau đọc mỗi em 2 dòng thơ. Luyện đọc các từ khó - Nối tiếp đọc từng khổ thơ trước lớp. - Tìm hiểu nghĩa của từ theo hướng dẫn của giáo viên. + Sông máng: SGK. + Cây gạo: cây bóng mát, thường có ở miền Bắc, ra hoa khoảng tháng 3 âm lịch, hoa có màu đỏ rất đẹp. - Luyện đọc theo nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. HĐ 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài. (10 phút) - Mời 1 em đọc bài, yêu cầu cả lớp đọc thầm bài thơ trả lời câu hỏi: + Kể tên những cảnh vật được tả trong bài thơ ? - Yêu cầu lớp đọc thầm lại toàn bài thơ và trả lời câu hỏi. + Cảnh vật quê hương được tả bằng nhiều màu sắc. Hãy kể những màu sắc đó ? - Yêu cầu thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi: + Vì sao bức tranh quê hương rất đẹp? Hãy chọn câu trả lời mà em cho là đúng nhất ? - Một em đọc bài, cả lớp đọc thầm cả bài thơ. + Là: tre, lúa, sông máng, trời mây, ngói mới, trường học, mặt trời - Cả lớp đọc thầm lại cả bài thơ. + Cảnh vật được miêu tả bằng những màu sắc tre xanh, lúa xanh, sông máng xanh mát, trời mây xanh ngắt, ngói mới đỏ tươi, mái trường đỏ thắm, mặt trời đỏ chót. - HS thảo luận theo nhóm, sau đó đại diện từng nhóm nêu ý kiến chọn câu trả lời đúng nhất (Vì bạn nhỏ yêu quê hương) - Lớp nhận xét bổ sung. HĐ 4: Học thuộc lòng bài thơ. (5 phút) - Hướng dẫn đọc diễn cảm từng đoạn và cả bài. - Yêu cầu đọc thuộc lòng từng khổ rồi cả bài thơ. - Yêu cầu HS thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài thơ. - Theo dõi bình chọn em đọc tốt nhất. - Đọc từng đoạn rồi cả bài theo hướng dẫn của giáo viên. - 4 em đại diện đọc tiếp nối 4 khổ thơ. - Thi đọc thuộc lòng cả bài thơ. - Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng, hay. 4. Củng cố: (2 phút) - Quê hương em có gì đẹp? - Nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: (1 phút) - Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới. Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................... Tiếng Anh GV CHUYÊN DẠY Luyện từ và câu TIẾT 10: TỪ NGỮ VỀ QUÊ HƯƠNG – ÔN TẬP CÂU: AI LÀM GÌ? I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Hiểu và xếp đúng vào hai nhóm một số từ ngữ về quê hương (BT 1) - Biết dùng từ cùng nghĩa thích hợp thay thế từ ngữ quê hương trong đoạn văn (BT 2) - Nhận biết các câu theo mẫu Ai làm gì? và tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ai? hoặc làm gì? (BT 3). 2. Kĩ năng: - Đặt được 2 - 3 câu theo mẫu Ai làm gì? với 2 - 3 từ ngữ cho trước (BT 4). 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án, bảng phụ. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - Kiểm tra 3 em làm miện BT2 - tuần 10, mỗi em làm một ý của bài. - Lớp theo dõi nhận xét. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1: Giới thiệu bài. (1 phút) - GV giới thiệu mục tiêu bài học. Ghi đầu bài lên bảng. - Cả lớp theo dõi GV giới thiệu bài. HĐ 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. (15 phút) Bài 1: - Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập. - Mời 3 em lên làm vào 3 tờ giấy to dán sẵn trên bảng. - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài 2 : - Yêu cầu một em đọc yêu cầu bài tập 2. Cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS làm bài vào VBT. - Gọi HS nêu kết quả. - Mời 3 HS đọc lại đoạn văn với sự thay thế của 3 từ được chọn. - Cùng với HS nhận xét, tuyên dương. Bài 3: -Yêu cầu học sinh đọc nội dung bài tập 3 - Yêu cầu cả lớp làm vào VBT. - Mời 2 em làm bài trên bảng lớp. - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Bài 4: -Yêu cầu học sinh đọc nội dung bài tập 4 - Yêu cầu cả lớp đặt câu. - Một em đọc yêu cầu bài tập 1. Cả lớp đọc thầm. - Thực hành làm bài tập vào vở. - 3 HS lên bảng làm bài. Cả lớp bổ sung: + Từ chỉ sự vật ở quê hương: cây đa, dòng sông, con đò, mái đình, ngọn núi. + Từ chỉ tình cảm đối với quê hương: gắn bó, nhớ thương, yêu quý, bùi ngùi, tự hào. - Một em đọc bài tập 2. Lớp theo dõi và đọc thầm theo. - Cả lớp làm bài. - 3 HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung: Các từ có thể thay thể cho từ quê hương trong bài là: Quê quán, quê hương đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn. - 3 HS lần lượt đọc lại đoạn văn đã thay thế từ được chọn. - 2 HS đọc nội dung bài tập 3. - Cả lớp làm bài vào VBT. - 2 em lên bảng làm bài. - Cả lớp nhận xét bài làm trên bảng, chữa bài - HS đọc yêu cầu - Lần lượt từng HS đặt câu. 4. Củng cố: (3 phút) - Yêu cầu HS nêu lại 1 số từ về quê hương. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 5. Dặn dò: (1 phút) - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới. Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................... Buổi chiều: Âm nhạc GV CHUYÊN DẠY Tiếng Anh GV CHUYÊN DẠY Thể dục GV CHUYÊN DẠY Ngày soạn: 15/11/2016 Ngày giảng: Thứ năm ngày 17 tháng 11 năm 2016 Buổi sáng: Toán TIẾT 53: NHÂN SỐ CÓ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Học sinh biết đặt tính và tính nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số 2. Kĩ năng: - Vận dụng trong giải toán có phép nhân. 3. Thái độ: - GDHS Yêu thích học toán. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ ghi tóm tắt nội dung bài tập 3. 2. Chuẩn bị của học sinh: Vở bài tập, bảng con, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - Gọi 1 em lên bảng làm BT2 tiết trước. - Kiểm tra 1 số em về bảng nhân 8. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1: Giới thiệu bài. (1 phút) - GV giới thiệu và ghi bài. - 1 số HS nhắc lại đầu bài HĐ 2: Hướng dẫn thực hiện phép nhân (10 phút) - Ghi bảng : 123 x 2 =? - Yêu cầu tìm kết quả của phép nhân bằng kiến thức đã học. - Hướng dẫn đặt tính và tính như sách giáo viên. - GV nêu phép nhân 326 x 3 = ? - Yêu cầu HS nhận xét đặc điểm phép tính. - Yêu cầu dựa vào ví dụ 1 để đặt tính và tính ra kết quả. - Thực hiện phép tính bằng cách đặt tính và tính như đối với bài nhân số có hai chữ số với số có một chữ số. - HS đặt tính và tính: 123 x 2 246 - Là phép tính số có 3 chữ số với số có 1chữ số. - HS đặt tính rồi tính ra kết quả. HĐ 3: Luyện tập. (20 phút) Bài 1: - Gọi em nêu bài tập 1. - Gọi một em làm mẫu một bài trên bảng . - Yêu cầu HS tự tính kết quả. - Gọi 4 em lên tính mỗi em một phép tính . - Yêu cầu lớp đổi chéo vở và tự chữa bài. - GV nhận xét đánh giá. Bài 2 : - Yêu cầu HS nêu đề bài. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Yêu cầu đổi vở để nhận xét và chữa bài. - Nhận xét bài làm của HS. Bài 3: - Treo bảng phụ. - Gọi HS đọc bài. - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi 1 HS lên bảng giải. - Thu vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Bài 4; - Yêu cầu HS nêu yêu cầu đề bài. -Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi 1 HS lên bảng giải. - Thu vở 1 số em, nhận xét chữa bài. - Hai em nêu lại cách thực hiện phép nhân. - 1 HS nêu yêu cầu bài 1. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - 3 em lên bảng thực hiện mỗi em một cột 341 213 212 203 x x x x 2 3 4 3 682 639 848 609 - Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài cho bạn. - 1 HS nêu yêu cầu bài - Cả lớp thực hiện làm vào vở - Hai em lên bảng đặt tính rồi tính. 437 205 319 171 x x x x 2 4 3 5 874 820 957 855 - Đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. - Một em đọc đề bài sách giáo khoa. - Cả lớp làm vào vào vở. - Một em lên bảng giải bài: Giải: Số người trên 3 chuyến máy bay là: 116 x 3 = 348 (người ) Đáp số: 348 người - Một em đọc đề bài (sách giáo khoa). - Cả lớp làm vào vào vở. - Một em lên bảng giải bài : a, x : 7 = 101 b, x : 6 = 107 x = 101 x 7 x = 107 x 6 x = 707 x = 6 42 4. Củng cố: (2 phút) - Nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: (1 phút) - Dặn về nhà học và làm bài tập. Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................... Tập viết ÔN CHỮ HOA G (tiếp theo) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Viết đúng chữ hoa G (1 dòng chữ Gh), R, Đ (1 dòng); viết đúng tên riêng Ghềnh Ráng (1 dòng) và câu ứng dụng: Ai về.....Loa Thành Thục Vương (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ 2. Kĩ năng: - Rèn HS viết đúng mẫu, biết giữ vở sạch đẹp. 3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Mẫu chữ viết hoa Gh , R, Đ. - Mẫu chữ viết hoa về tên riêng Ghềnh Ráng và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li. 2. Chuẩn bị của học sinh: Vở tập viết, bảng con, phấn, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) - Kiểm tra bài viết ở nhà của HS. - GV đọc, 2 HS viết bảng lớp. Lớp viết vào bảng con.: Gi, Ông Gióng - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1: Giới thiệu bài. phút) - GV giới thiệu mục tiêu, nội dung bài học. - Ghi bảng đầu bài. - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu. HĐ 2: Hướng dẫn viết trên bảng con. (7 phút) * Luyện viết chữ
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_3_tuan_11_duong_thi_le_thuy.doc