Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 10 - Vũ Thị Hường
Tập đọc - kể chuyện
Tiết 28 + 29: GIỌNG QUÊ HƯƠNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Tập đọc:
- Phát âm chuẩn: rủ nhau, luôn miệng, hỏi đường, vui vẻ, ngạc nhiên, gương mặt, cặp mắt, xin lỗi, quả thật, nghẹn ngào, mím chặt.
- Bộc lộ tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện.
- Hiểu nghĩa các từ: Đôn hậu, thành thực, trung kì, bùi ngùi.
- Nắm được ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm thiết tha, gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.
Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, đọc theo lời nhân vật.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS yêu quê hương của mình.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 10 - Vũ Thị Hường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 10 - Vũ Thị Hường
1. Giới thiệu - ghi đầu bài: (1’) - HS nghe. 2. Hướng dẫn HS làm bài Bài 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: (5’) - Gọi HS nêu yêu cầu - GV giới thiệu cây cọ: Cây cọ với những chiếc lá rất to, lá cọ dùng để đan quạt làm nón. - HS nghe. + Tiếng mưa trong rừng cọ được so - Với tiếng thác, tiếng gió. sánh với âm thanh nào? + Qua sự so sánh trên em hình dung - Tiếng mưa trong rừng cọ rất to, rất tiếng mưa trong rừng cọ ra sao? - GV: Trong rừng cọ, lá cọ to, xoè rộng, khi mưa rơi đập vào lá cọ làm âm thanh vang động hơn, lớn hơn nhiều so với bình thường. vang động. + Phép so sánh hôm nay học khác gì với phép so sánh đã học? - So sánh âm thanh với âm thanh. Bài 2: Tìm những âm thanh được so sánh với nhau trong mỗi câu thơ, câu văn: ( 12’) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. + Bài yêu cầu làm gì? - Thảo luận nhóm bàn. - Các nhóm thảo luận ghi kết quả vào vở + Hãy tìm những âm thanh được so sánh với nhau trong mỗi câu thơ,câu văn? - 1 Nhóm làm vào bảng phụ . - Gọi đại diện nêu kết quả - Nhận xét Âm thanh 1 Từ so sánh Âm thanh 2 - Tiếng suối Như tiếng đàn cầm - Tiếng suối Như tiếng hát ru - Tiếng chim Như tiếng xóc những rổ tiền đồng. + Đây là kiểu so sánh nào? - So sánh ngang bằng - Tìm thêm các từ so sánh mà em biết - tựa, giống như, là, như là... GV: So sánh âm thanh với âm thanh khiến câu văn thơ sống động và gợi tả hơn. + Những câu thơ, câu văn nói trên tả cảnh thiên nhiên ở những vùng nào trên đất nước ta? GDBVMT: Những câu thơ, câu văn nói trên tả cảnh thiên nhiên ở những vùng Côn Sơn thuộc vùng đất Chí Linh, Hải Dương, nơi người anh hùng dân tộc- nhà thơ Nguyễn Trãi về ở ẩn. Trăng và suối trong câu thơ của Bác tả cảnh rừng ở chiến khu Việt Bắc. Nhà văn Đoàn Giỏi tả cảnh vườn chim ở Nam Bộ . Đó là những cảnh thiên nhiên rất đẹp trên đất nước ta. Hãy bảo vệ môi trường để thiên nhiên cho ta những gì tươi đẹp nhất Bài 3: Ngắt đoạn văn sau thành 5 câu, chép lại cho đúng chính tả (10’) - Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập + Bài yêu cầu gì? - Những câu thơ, câu văn nói trên tả cảnh thiên nhiên ở những vùng Côn Sơn thuộc vùng đất Chí Linh, Hải Dương. - HS nghe. - Gọi 1 HS làm bảng phụ - nêu kết quả VD: Trên nương, mỗi người một việc. Người lớn thì đánh trâu ra cày. Các bà mẹ lom khom tra ngô. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. Mấy chú bé di bắc bếp thổi cơm. + Các câu trong bài được viết theo mẫu nào? - Câu Ai làm gì? + Dấu chấm có tác dụng gì? - khi câu văn diễn đạt 1 ý chọn vẹn. D. Củng cố - Dặn dò: (2’) + Bài hôm nay học phép so sánh nào? + Tìm các từ so sánh mà em biết? - So sánh âm thanh với âm thanh - tựa, giống như, là, như là, chẳng bằng, hơn... - GV hệ thống lại nội dung bài - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Từ ngữ về quê hương. Ôn tập câu: “ Ai làm gì? ” - HS nghe. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Toán Tiết 49: KIỂM TRA I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố kĩ năng nhân chia nhẩm trong phạm vi các bảng nhân bảng chia 6,7. - Củng cố thực hiện nhân, chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số chia hết ở tất cả các lượt chia. - Biết so sánh hai số đo độ dài có hai tên đơn vị đo. Đo độ dài đoạn thẳmg, vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Củng cố kĩ năng giải toán gấp một số lên nhiều lần, tìm một trong các phần bằng nhau cùa một số 2. Kỹ năng: - Vận dụng làm các bài tập liên quan 3. Thái độ: - Giáo dục HS chăm học, yêu môn học II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập kiểm tra III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Ổn định tổ chức: (1’) Sĩ số 35 vắng Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò B. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - GV nhận xét C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài (1’) - GV nêu nội dung, yêu cầu bài học 2.Nội dung kiểm tra (27’) Bài 1: Tính nhẩm 6 × 4 = 12 : 6 = 7 × 3 = 63 :7 = 7 × 5 = 42 : 7 = 6 × 8 = 48 : 6 = 6 × 6 = 28 : 7 = 7 × 8 = 49 :7 = Bài 2: Tính × 14 6 × 30 7 84 4 66 3 = Bài 3: 3m 50cm ....3m 45cm 5m 75cm ...5m 80cm 2m 40 cm ...240 cm 7m2cm ....700cm 8m8cm....8m80 cm 9m 90cm.... 909cm Bài 4. Chị hái được 14 quả cam, mẹ hái được nhiều gấp đôi số cam của chị. Hỏi mẹ hái được bao nhiêu quả cam? Bài 5. a, Đo độ dài đoạn thẳng AB rồi viết kết quả đo vào chỗ chấm (1điểm ) b, Vẽ đoạn thẳng MN có độ dài bằng độ dài đoạn thẳng AB. (1đ) A 12cm B D. Củng cố - Dặn dò: (2’) - GV thu bài kiểm tra nhận xét, đánh giá. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Giải bài toán bảng hai phép tính. - HS nghe. - HS làm bài Đáp án Bài 1. 6 × 4 = 24 12 : 6 = 2 7 × 3 = 21 63 :7 = 9 7 × 5 = 35 42 : 7 = 6 6 × 8 = 48 48 : 6 = 8 6 × 6 = 36 28 : 7 = 4 7 × 8 = 56 49 :7 = 7 × 14 6 × 30 7 84 8 4 21 66 6 3 33 84 210 04 06 4 6 0 0 3m 50cm > 3m 45cm 5m 75cm < 5m 80cm 2m 40 cm = 240 cm 7m2cm > 700cm 8m8cm < 8m80 cm 9m 90cm > 909cm Bài giải Mẹ hái được số cam là: 14 × 2 = 28 ( quả) Đáp số: 28 quả cam HS làm bài - HS nộp bài Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................... Chính tả Tiết 20: QUÊ HƯƠNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần et, oét. - Làm đúng bài tập 3/ a 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết và trình bày bài chính tả. 3. Thái độ: - Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ rèn chữ viết. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Ổn định tổ chức: (1’) Sĩ số 35 vắng Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò B. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Nhận xét bài viết tiết trước của HS - 2 HS lên bảng viết bài: quả xoài, nước xoáy, đứng lên, thanh niên - GV nhận xét - đánh giá - Lớp viết nháp C. Bài mới 1. Giới thiệu - Ghi đầu bài: (1’) - HS nghe. 2. Hướng dẫn viết chính tả: (23’) a. Chuẩn bị: - GV đọc đoạn cần viết - 2 HS đọc lại + Quê hương gắn liền với những hình ảnh nào? - Chùm khế ngọt, đường đi học, còn diều biếc, con đò nhỏ, cầu tre, nón lá, đêm trăng, hoa cau. + Em có cảm nhận gì về quê hương với các hình ảnh đó? - Quê hương rất thân thuộc gắn với mỗi người. + Các khổ thơ được viết thế nào? - Viết cách nhau 1 dòng. + Chỗ đầu thơ viết ra sao? - Viết hoa lùi vào 2 ô. b. HS viết từ khó - HS viết: cầu tre, nghiêng che c. Viết chính tả - GV đọc từng dòng thơ - HS viết vào vở chính tả. - GV bao quát và nhắc nhở HS tư thế ngồi viết cho ngay ngắn. d. Nhận xét, đánh giá - GV thu 5 - 7 bài kiểm tra - HS trao đổi vở để soát lỗi. - Nhận xét bài viết. - HS nghe. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 2: (3’) - Gọi HS nêu yêu cầu - Điền et hay oet - Yêu cầu HS làm và nêu kết quả - Nhận xét Em bé toét miệng cười, mùi khét, cưa xoèn xoẹt, xem xét. Bài 3: (2’) - Bài yêu cầu gì? - Giải câu đố - GV đọc câu đố - HS nêu cách giải câu đố bằng cách kết hợp quan sát tranh minh hoạ sgk. a) nặng - nắng; lá – là (quần áo) - GV nhận xét chúng và chốt cách giải đố đúng D. Củng cố - DÆn dß: (2’) b) cổ - cỗ, co - cò - cỏ + Khi trình bày 1 khổ thơ ta cần viết như thế nào? - Tất cả các chữ cái đầu dòng thơ đều viết hoa - GV hệ thống lại nội dung bài - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Đất quí, đất yêu Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 8 / 11 / 2016 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 11 tháng11 năm 2016 Toán Tiết 50: BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính. 2. Kĩ năng: - Vận dùng làm thành thạo các bài tập có liên quan. 3. Thái độ: - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Ổn định tổ chức: (1’) Sĩ số 35 vắng Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò B. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Gọi 2 HS lên bảng - 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính: 64 : 3 83 : 4 - So sánh 2 phép tính - GV Nhận xét - đánh giá C. Bài mới 1. Giới thiệu - Ghi đầu bài: (1’) 63 3 85 4 6 21 8 21 03 05 3 4 0 1 2. Hướng dẫn tìm hiểu nội dung: a. Bài toán 1: (6') - Gọi 2 HS đọc đề - Hàng trên có 3 cái kèn, hàng dưới có nhiều hơn hàng trên 2 cái kèn. Hỏi: a) Hàng dưới có mấy cái kèn? b) Cả hai hàng có mấy cái kèn? Tóm tắt: + Bài toán cho biết gì? 3 kèn ( Hàng trên có 3 cái kèn vẽ 1 đoạn thẳng chia làm 3 phần bằng nhau.) Hàng trên: Hàng dưới : ?kèn ? kèn + Số kèn hàng dưới sẽ là mấy phần? - 5 phần như thế + Nhìn vào sơ đồ ta thấy hàng dưới có mấy cái kèn? - 5 cái kèn + Nêu phép tính để tìm số kèn hàng dưới? 3 + 2 = 5 (cái) - GV: Hàng trên có 3 cái kèn, hàng dưới có nhiều hơn hàng trên 2 cái kèn. Tìm số kèn ở hàng dưới? + Đây là bài toán thuộc dạng toán nào? - Bài toán về nhiều hơn. + Tìm số kèn ở hàng dưới là tìm số nào? - Tìm số lớn. - GV: Hàng trên có 3 cái kèn, hàng dưới tìm được 5 cái kèn. Vậy muốn tìm cả hai hàng có mấy cái kèn ta làm thế nào? Viết phép tính? - lấy số kèn hàng trên cộng với số kèn hàng dưới nhiều hơn hàng trên 3 + 5 = 8 (cái) + Tìm số kèn ở 2 hàng là bài toán nào? - Bài toán tìm tổng. Bài giải a) Số kèn ở hàng dưới là: - Cho 1 HS đọc bài giải 3 + 2 = 5 (cái) - Nhận xét b) Số kèn ở cả hai hàng là: 3 + 8 = 11 (cái) Đáp số: a) 5 cái kèn - GV: vậy ta thấy bài toán này là ghép b) 11 cái kèn của hai bài toán, bài toán về nhiều hơn và bài toán vè tìm tổng của hai số khi ta tính số kèn ở cả hai hàng. + Nếu bài toán chỉ có 1 câu hỏi: “ cả - Ta vẫn phải tiến hành qua 2 bước hai hàng có mấy cái kèn? ” Ta làm thế nào? như trên b. Bài toán 2: (6') - Gọi 2 HS đọc đề - Bể thứ nhất có 4 con cá, bể thứ hai có nhiều hơn bể thứ nhất 3 con cá. Hỏi cả hai bể có bao nhiêu con cá? + Bể cá thứ nhất có mấy con cá? - Có 4 con cá - GV: Ta vẽ 1 đoạn thẳng, đặt tên 4 con cá đoạn thẳng là bể thứ nhất và qui ước. Bể thứ nhất : Đây là 4 con cá. + Số cá ở bể thứ 2 như thế nào so với số cá ở bể thứ nhất? - Nhiều hơn số cá ở bể thứ nhất là 3 con cá. + Nêu cách vẽ sơ đồ thể hiện số cá của bể thứ hai? - Vẽ đoạn thẳng biểu diễn số cá của bể thứ hai dài hơn đoạn thẳng biểu diễn số cá của bể thứ nhất + Phần dài hơn tương ứng với mấy con cá? - Tương ứng với 3 con cá . 4 con cá Bể thứ nhất : 3 con ?con Bể thứ hai : + Muốn tìm số cá ở hai bể ta phải tính được gì? - Tính được số cá của bể thứ hai. + Nêu phép tính tìm số cá ở bể thứ hai? 4 + 3 = 7 (con cá) + Tìm số cá ở hai bể ta làm thế nào? Bài giải Số cá ở bể thứ hai là: 4 + 3 = 7 (con) Số cá ở hai bể là: 4 + 7 = 11 (con) Đáp số: 7 con cá . + Nhận xét gì về các bước giải của bài toán? - Khi giải đều phải giải bằng 2 phép tính: Tìm số lớn sau đó tìm tổng của hai số. - GV: Đây là bài toán giải bằng hai phép tính. + Nêu các bước giải bài toán bằng hai phép tính? - Bước 1: Tìm số chưa biết. - Bước 2: Tìm tổng của hai số. 3. Luyện tập: Bài 1: (5’) - Gọi HS đọc đề - 2 HS đọc Tóm tắt : 15 bưu thiếp + Bài toán cho biết gì? Anh : ? Bưu + Bài toán hỏi gì? Em : 7 bt thiếp + Muốn tìm số bưu thiếp của hai anh em ta cần phải biết gì? - Biết số bưu thiếp của em là bao nhiêu. Bài giải Số bưu thiếp của em là: 15 - 7 = 8 ( bưu thiếp) Số bưu thiếp của hai anh em là: - Nêu bài giải - Nhận xét 15 + 8 = 23 ( bưu thiếp ) Đáp số: 23 bưu thiếp Bài 2: (5') - Gọi HS đọc bài toán + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - 2 HS đọc bài toán Tóm tắt: 18l 6l Thùng 1: ? l dầu Thùng 2: + Muốn biết cả hai thùng có bao nhiêu lít ta phải biết gì? - Biết số lít dầu ở thùng thứ nhất và thùng thứ hai. - Gọi HS đọc bài - Nhận xét Bài giải Thùng thứ hai có số lít dầu là: 18 + 6 = 24 (l) Cả hai thùng có số lít dầu là: 18 + 24 = 42 (l) Đáp số: 42 l dầu Bài 3: (6’) - Gọi HS nêu yêu cầu - Nêu bài toán theo tóm tắt sau rồi giải bài toán đó: - Gọi 2 HS nêu đề toán - Đề toán: Bao gạo nặng 27 kg, bao ngô nặng hơn bao gạo 5 kg. Hỏi cả hai bao nặng bao nhiêu ki- lô- gam? + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? GV yêu cầu HS quan sát tóm tắt trên bảng phụ. Tóm tắt: 27 kg Bao gạo: 5kg ?kg Bao ngô + Muốn biết cả hai bao nặng bao nhiêu ki - lô- gam ta cần phải biết được gì? - Biết bao ngô nặng bao nhiêu kg. Bài giải Bao ngô nặng số ki- lô - gam là: - Yêu cầu HS làm bài. 27 + 5 = 32 (kg) Cả hai bao nặng số ki – lô- gam là: 27 + 32 = 59 (kg) Đáp số: 59 kg - Nêu kết quả - Nhận xét + Đây là bài toán nào? - Bài toán giải bằng hai phép tính. D. Củng cố - Dặn dò: (2’) + Khi giải bài toán bằng hai phép tính ta cần thực hiện qua những bước nào? - Đọc đề, phân tích đề. - Tìm cách giải. - Trình bày bài giải. - GV hệ thống nội dung - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Giải bài toán bằng hai phép tính (tiếp) Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................... Tự nhiên và xã hội Tiết 20: HỌ NỘI, HỌ NGOẠI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Giải thích thế nào là họ nội, họ ngoại. - Xưng hô đúng với các anh, chị em của bố mẹ. 2. Kĩ năng: - Giới thiệu được về họ nội, họ ngoại của mình. 3. Thái độ: - GD HS ứng xử đúng với những người họ hàng của mình. III. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Khả năng diễn đạt thông tinchinhs xác,lôi cuốn khi giới thiệu về gia đình của mình. - Giao tiếp,ứng xử thân thiện với họ hàng của mình, không phân biệt. III. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh minh họa , phiếu học tập - HS: ảnh họ hàng nội ngoại. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Ổn định tổ chức: (1’) Sĩ số 35 vắng Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò B. Kiểm tra bài cũ(4’) - Giới thiệu các thành viên trong gia đình mình. + Gia đình em gồm mấy thế hệ? C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2’) - Cả lớp hát bài: “Cả nhà thương nhau”. 2. Nội dung: a. Hoạt động 1: Làm việc với SGK.(9’) Mục tiêu: Giải thích được những người thuộc họ nội là những ai, họ ngoại là những ai. Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm. GV yêu cầu HS trao đổi theo nhóm các câu hỏi : + Hương đã cho các bạn xem ảnh của những ai? + Ông bà ngoại của Hương sinh ra ai? + Quang cho các bạn xem ảnh của những ai? + Ông bà nội của Quang sinh ra những ai? Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gọi đại diện một số nhóm trình bày. + Những người thuộc họ nội gồm những ai? + Những người thuộc họ ngoại gồm những ai? Kết luận: Ông bà sinh ra bố và các anh, chị, em ruột của bố cùng với con của họ là những người thuộc họ nội. - Ông bà sinh ra mẹ và các anh, chị, em ruột của mẹ cùng với con của họ là những người thuộc họ ngoại. b. Hoạt động 2: Kể về họ nội và họ ngoại (8’) Mục tiêu: Biết giới thiệu về họ nội và họ ngoại của mình. Cách tiến hành: Bước 1: GV yêu cầu HS dán ảnh họ hàng của mình lên tờ giấy to rồi giới thiệu. - Nói về cách xưng hô của mình với từng người. Bước 2: Làm việc cả lớp. - Từng nhóm treo tranh của nhóm mình lên tường. Giới thiệu từng người trong tranh. ->GV chốt: Mỗi người ngoài bố mẹ và anh chị em ruột của mình, còn có những người họ hàng thân thích khác đó là họ nội, họ ngoại. c. Hoạt động 3: Đóng vai.(9’) Mục tiêu: Biết cách ứng xử thân thiện với họ hàng của mình. Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn. - Thảo luận và đóng vai trong các tình huống: + Em hoặc anh của bố đến chơi khi bố mẹ đi vắng. + Em hoặc anh của mẹ đến chơi khi bố mẹ đi vắng. + Họ hàng bên ngoại có người ốm, em cùng bố mẹ đến thăm. Bước 2: Thực hiện. - Các nhóm lần lượt lên thể hiện. + Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong tình huống vừa rồi? + Nếu em ở tình huống đó em ứng xử ra sao? + Tại sao phải yêu quý những người họ hàng của mình ? + Tìm những câu ca dao , tục ngữ nói về cách ứng xử trong gia đình, họ hàng. Kết luận: Ông bà nội, ông bà ngoại cùng các cô, dì, chú, bác, cùng với các con của họ là những người họ hàng ruột thịt. Chúng ta phải biết yêu quí, quan tâm giúp đỡ những người họ hàng thân thích của mình. D. Củng cố - Dặn dò: (2’) + Họ nội gồm có những ai? Họ ngoại gồm có những ai? - GV nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau: - gia đình em có ông bà,bố mẹ,và 2 chị em - HS trả lời - HS hát tập thể. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình 1 trang 40. - Hs trả lời câu hỏi. - Ảnh ông bà ngoại chụp cùng với mẹ và bác ruột của Hương - Mẹ và bác ruột ( anh trai mẹ ) - Ông bà nội, bố và cô ruột của Quang. - Sinh ra bố Quang và cô ruột( em gái bố) của Quang. - Đại diện một số nhóm trình bày. - Nhận xét. - Anh chị em ruột của bố - Các anh chị em ruột của mẹ. - Hs làm bài tập 1(VBT-28) - Chia lớp thành 4 nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển. - Mỗi nhóm 2-3 HS lên giới thiệu. - Chia lớp thành 4 nhóm. - Chọn tình huống và tập đóng vai. - 3 - 6 cặp thể hiện. - Nhóm khác nhận xét. - HS trả lời - Những người họ hàng là người ruột thịt của mình - Một giọt máu đào hơn ao nước lã. - Họ nội có cô ,bác,thím,....Họ ngoại có bác,dì,cậu mợ,... Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................... Tập làm văn Tiết 10: TẬP VIẾT THƯ VÀ PHONG BÌ THƯ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết viết một bức thư ngắn (nội dung khoảng 4 câu) để thăm hỏi, báo tin cho người thân dựa theo mẫu (sgk) - Biết cách ghi phong bì thư. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết thư và phong bì thư. 3. Thái độ: - Giáo dục HS biết thăm hỏi, động viên người thân qua thư. II. CHUẨN BỊ: - GV : - Bảng phụ chép sẵn phần gợi ý ở BT1 (SGK). - Một bức thư và phong bì thư đã viết mẫu. - HS : Phong bì thư và giấy . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Ổn định tổ chức: (1’) Sĩ số 35 vắng Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò B. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Đọc bài Thư gửi bà và nêu nhận xét về cách trình bày một bức thư + Dòng đầu bức thư ghi những gì? - Địa điểm, ngày, tháng viết thư + Dòng tiếp theo ghi lời xưng hô với ai? + Nội dung thư viết những gì? - Bà - Hỏi thăm sức khoẻ và kể về mình + Cuối thư cần ghi những gì? - Lời chào, lời chúc, lời hứa - GV nhận xét - đánh giá C. Bài mới 1. Giới thiệu – Ghi đầu bài: (1’) 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: (20’) + Bài yêu cầu gì? - Dựa theo mẫu bài tập đọc Thư gửi bà, em hãy viết một bức thư ngắn cho người thân. - Nói về bức thư mình sẽ viết, gợi ý: - 1 học sinh đọc lại phần gợi ý. + Em sẽ viết thư gửi ai? - Em viết thư cho bà ( ông , bố ,mẹ ...) + Dòng đầu thư em sẽ viết thế nào? - Địa điểm, ngày , tháng, năm viết thư. + Em viết lời xưng hô với bà như thế nào để hiện sự kính trọng? - Cháu với bà, xưng hô phải tỏ lòng kính trọng. + Trong phần nội dung, em sẽ hỏi thăm bà điều gì, báo tin gì cho bà? - Hỏi thăm sức khoẻ của bà, báo tin vui của gia đình mình cho bà + Ở phần cuối bức thư, em chúc bà điều g
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_3_tuan_10_vu_thi_huong.doc