Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 1 đến tuần 10 - Lương Thị Duyên
Tập đọc - Kể chuyện( 2 tiết)
CẬU BÉ THÔNG MINH
I. Mục tiêu
* Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé.
* Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa
*KNS:
1/ Tư duy sáng tạo (nghĩ ra kế để ứng phó với những tình huống nhà Vua đặt ra).
2/ Ra quyết định (đối đáp trực tiếp với vua).
3/ Giải quyết vấn đề: yêu cầu những việc mà vua làm không được để khỏi phải thực hiện yêu cầu của nhà vua.
II. Chuẩn bị : Tranh minh họa
III. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu chương trình SGK
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 1 đến tuần 10 - Lương Thị Duyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 1 đến tuần 10 - Lương Thị Duyên

ạn thơ những chữ nào phải viết hoa? - Tên bài & chữ đầu dòng viết ntn cho đẹp? - Gọi hs nêu các từ khó - HD hs viết chữ khó - YC hs viết bảng từ khó - GV đọc lần 2 - YC hs viết bài - YC hs soát lỗi bài - Kiểm tra, đánh giá vở HS HĐ2. HD HS làm bài tập Bài 2.Điền en hay oen - Gọi hs đọc yêu cầu đề bài - YC hs làm bài - Gọi hs chữa bài - GV nhận xét, đánh giá Bài 3. Tìm tiếng có thể ghép... - Gọi hs đọc đề bài - YC hs làm bài - Gọi hs chữa bài - GV nhận xét, đánh giá - Phần b tương tự phần a. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Bài sau: Các em nhỏ và cụ già + 3 hs lên bảng viết + HS khác nhận xét + Lắng nghe + 2 hs đọc bài thơ + Bé bận bú, bận chơi, bận khóc,.... + Vì mỗi việc làm đều làm cho cuộc đời chung vui. + Viết theo thể thơ 4 chữ + Có 2 khổ thơ + HS TL + Chữ cái đầu dòng + Tên bài lùi vào 4 ô, các chữ đầu câu lùi vào 2 ô. + HS nêu từ khó + Lắng nghe + HS viết bảng từ khó + Lắng nghe + HS viết bài + HS soát lỗi + 1 hs đọc đề bài + HS làm bài * nhanh nhẹn, nhoẻn miệng cười, sắt hoen gỉ, hèn nhát. + HS chữa bài + 1 hs đọc y/c của bài + HS làm bài -trung: trung thành, trung tâm,.. -chung: chung thủy, chung chung,.. + HS chữa bài Bổ sung:....................................................................................................................... _________________________________ Tự nhiên và xã hội HOẠT ĐỘNG THẦN KINH I. Mục tiêu - Nêu được một vài VD về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống. *Biết được tủy sống là trung ương TK điều khiển hoạt động phản xạ. *KNS: + KN tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh phán đoán hành vi có lợi và có hại. + KN làm chủ bản thân: Kiểm soát cảm xúc và điều khiển hoạt động suy nghĩ. + KN ra quyết định để có những hành vi tích cực, phù hợp. II. Chuẩn bị : III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra + Chỉ trên sơ đồ, kể tên các bộ phận của cơ quan thần kinh. + Nêu vai trò của não, tuỷ sống và các dây thần kinh. 2. Bài mới * Giới thiệu bài *Nội dung HĐ1. Em phản ứng như thế nào? - YC HS thảo luận nhóm + Điều gì xảy ra khi ta chạm tay vào vật nóng, ngồi vào vật nhọn,... Þ Hiện tượng đó gọi là phản xạ. + Bộ phận nào của cơ quan thần kinh đã điều khiển phản xạ đó? * Kết luận: Trong cuộc sống, khi gặp một kích thích bất ngờ từ bên ngoài, - YC HS kể thêm một số hoạt động phản xạ trong cuộc sống hàng ngày. HĐ2. Thử phản xạ đầu gối - HD: 1 HS lên trước lớp ngồi lên ghế cao, chân buông thõng, dùng cạnh bàn tay đánh nhẹ vào đầu gối dưới xương bánh chè làm cẳng chân đó bật ra phía trước. + Do đâu mà chân có phản ứng như thế? + Nếu tuỷ sống tổn thương thì điều gì sẽ xảy ra? * Kết luận: Nhờ tuỷ sống điều khiển cẳng chân có phản xạ với kích thích. HĐ3. Ai phản ứng nhanh - YC HS đứng vòng tròn theo nhóm,. Trưởng trò hô “cua”, lớp hô “cắp”, tay trái nắm lại, tay phải rút nhanh, ai bị cắp là thua. Người thua bị phạt hát, múa hoặc nhảy lò cò. 3. Củng cố, dặn dò -Nêu nội dung bài học? - Nhận xét giờ học - 2, 3 HS lên bảng - Thảo luận, đại diện nhóm nêu ý kiến. + giật tay trở lại,...đứng bật dậy,... + tuỷ sống - VD: giật mình khi nghe tiếng động lớn, nhắm mắt khi có vật bay vào mắt - Quan sát rồi thực hành và cho biết phản ứng của chân như thế nào? + Kích thích vào chân, truyền qua dây thần kinh đến tuỷ sống + Cẳng chân không có phản xạ như vậy. - Thực hiện YC của giáo viên. Bổ sung:................................................................................................................... ___________________________________ Toán+ LUYỆN GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN I.Mục tiêu Luyện kĩ năng thực hiện gấp một số lên nhiều lần. Vận dụng vào giải toán II.Chuẩn bị: Sách Em tự ôn luyện toán 3, tập 1 III.Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra: Lồng vào bài dạy 2. Bài mới Bài 1. (Bài 5. Tr38). Tính -Yêu cầu làm bài cá nhân -Theo dõi, bổ trợ -KT, đánh giá HS -Chốt kết quả đúng * Muốn gấp một số lên nhiều lần, ta làm thế nào? -Làm bài cá nhân - Báo cáo kết quả. -lấy số đó nhân với số lần Bài 2. (Bài 7.Tr38). Viết số thích hợp vào ô trống -Yêu cầu HS làm bài cá nhân -Theo dõi, bổ trợ -Gọi HS trình bày kết quả Nhận xét, chốt kết quả đúng *Nhiều hơn về số đơn vị ta thực hiện phép tính gì? -Làm bài cá nhân -Báo cáo kết quả -Phép cộng Bài 3. (Bài 8.Tr39). Giải bài toán theo tóm tắt -Cho HS dựa vào tóm tắt đọc lại nội dung bài toán. - Yêu cầu tìm hiểu bài và làm bào vở -Chữa bài, nhận xét, đánh giá. *Lưu ý HS phải đọc được nội dung bài toán từ tóm tắt mới giải đúng được. -Thực hiện theo yêu cầu Cắm được tất cả số lọ hoa là: 35 : 7 = 5 (lọ) Đáp số: 5 lọ 3.Củng cố, dặn dò -Nhận xét giờ học. Dặn dò ______________________________________ Tiếng việt+ ÔN LUYỆN VỀ SO SÁNH. TỪ CHỈ SỰ VẬT, HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI I. Mục tiêu - Tìm được hình ảnh so sánh trong đoạn thơ - Biết đặt câu có hình ảnh so sánh -Tìm được từ chỉ sự vật trong câu. Điền đúng từ chỉ hoạt động trạnh thái điền vào chỗ trống. II. Chuẩn bị: (Sách Em tự ôn luyện TV3, tập 1) III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào tiết dạy 2. Bài mới Bài 1: Gạch dưới các từ chỉ sự vật (chỉ cảnh, vật, cây cối, con vật, người,...) có trong đoạn thơ sau: Đứng giữa gò cao tôi nhìn say đắm Ngỡ đâu đây làng xóm giữa quê nhà Cũng nhãn lồng, cũng chuối mít, cũng bồn hoa Cũng hồ nước trong như dòng kênh xanh thẳm. - Treo bảng phụ chép sẵn nội dung bài 1. - Cho HS làm việc theo nhóm đôi. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng (Phần gạch chân trong đề bài) - Thực hiện theo yêu cầu - 2 HS làm bài trên bảng phụ - Chữa bài. Lớp nhận xét, bổ sung. Bài 2: Viết câu thơ có dùng phép so sánh trong đoạn thơ ở bài tập 1. - Cho HS làm bài cá nhân - GV nhận xét và chốt kết quả đúng - Thực hiện theo yêu cầu - 2 HS làm vào bảng nhóm - Lớp nhận xét và bổ sung Bài 3 (Bài 4, tr37). Đặt câu....: - Cho HS tự đặt câu - Theo dõi, bổ trợ - Gọi HS nêu và nhận xét, đánh giá -HS làm bài cá nhân (- VD: Thân hình chú giống như một chiếc kèn nhỏ đày màu sắc. -Báo cáo kết quả Bài 4 (Bài 5, tr38). Điền vào chỗ trống.. -Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu nội dung bài -Cho HS làm bài nhóm đôi -Theo dõi, bổ trợ -Gọi HS báo cáo kết quả -Nhận xét, chốt kết quả đúng *Đoạn văn miêu tả gì? -HS làm việc nhóm đôi -Báo cáo kết quả (a.ngồi; b. xếp hàng; c.lấy; d.nhào lộn; e.bước ra) 3.Củng cố, dặn diò: -Nhận xét giờ học. Dặn dò Ngoài giờ lên lớp ĐOÀN ĐỘI TỔ CHỨC _____________________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2016 Toán BẢNG CHIA 7 I. Mục tiêu: - Bước đầu thuộc bảng chia 7 - Vận dụng được phép chia 7 trong giải toán có lời văn ( có 1 phép chia 7 ) II. Chuẩn bị : Thẻ có 7 chấm tròn. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra - YC HS đọc thuộc lòng bảng nhân 7 - YC HS đặt tính rồi tính 27 ´ 7 53 ´ 7 2. Bài mới * Giới thiệu bài *Nội dung HĐ1. Hướng dẫn lập bảng chia 7 - YC HS dựa vào bảng nhân 7 để lập các phép tính của bảng chia 7 - YC HS nhìn bảng đọc đồng thanh bảng chia 7. + Các phép chia trong bảng chia 7 có điểm gì chung? + Nhận xét về mối quan hệ của các số bị chia trong bảng chia 7. + Nhận xét về kết quả của các phép tính trong bảng chia 7. - YC HS đọc thuộc lòng bảng chia 7 HĐ2. Luyện tập Bài 1. Tính nhẩm - Gọi HS nêu YC bài tập. - YC lớp làm bài. - Gọi HS chữa bài, NX. + Những phép chia nào không có trong bảng chia 7? + Dựa vào đâu để tính nhẩm được kết quả các phép chia 7? Bài 2. Tính nhẩm - Gọi HS nêu YC bài tập. - YC lớp làm bài. - Gọi HS chữa bài. + NX về mối quan hệ giữa các phép tính ở mỗi cột. Bài 3, 4 - Gọi HS đọc đề bài. + Bài toán hỏi gì?Bài toán cho biết gì? - YC HS tóm tắt và giải bài toán. - Gọi HS lên bảng chữa bài. *Lưu ý HS: -Bài 3: 56 HS chia làm 7 phần bằng nhau nên đơn vị của Thương cũng giống như đơn vị của SBC (đều là HS). -Bài 4: 56 HS chia thành các nhóm (hàng), mỗi nhóm có 7 HS nên đơn vị của thương là hàng, khác với đơn vị của SBC. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. Dặn dò - 2, 3 cặp đố nhau trước lớp - 2 HS lên bảng làm. - Nối tiếp nhau đọc các phép tính của bảng chia 7 - Đọc đồng thanh + số chia là 7 +là dãy số đếm thêm 7 bắt đầu từ 7 đến 70 + là dãy các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 10 - 2 HS đọc, lớp đọc đồng thanh - Tính nhẩm - HS tự làm bài. - HS nối tiếp nhau lên điền kết quả. +42 : 6 + bảng chia 7 - Tính nhẩm - HS tự làm bài. - 4 HS lên bảng chữa bài. + Tích chia cho thừa số này thì được thừa số kia. - 1 HS đọc +1,2 HS trả lời. - Lớp làm bài. - 1HS lên bảng tóm tắt và giải bài toán. Bài 3: Mỗi hàng có số học sinh là 56 : 7 = 8 (học sinh) Bài 4: 56 học sinh được chia thành số hàng là: 56 : 7 = 8 (hàng) Bổ sung:.. _________________________________ Tập làm văn NGHE KỂ: KHÔNG NỠ NHÌN – TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP I. Mục tiêu - Nghe kể lại được câu chuyện “ Không nỡ nhìn” *ĐC ND: Không làm BT 2 II. Chuẩn bị : III. Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra - Gọi hs lên kể lại buổi đầu đi học của mình - Nhận xét, đánh giá 2. Bài mới * Giới thiệu bài *Nội dung Bài 1 - Gọi hs đọc y/c đề bài - YC cả lớp q.sát tranh minh hoạ & đọc thầm các câu hỏi gợi ý - GV kể chuyện giọng vui, khôi hài - Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt? - Bà cụ bên cạnh hỏi anh điều gì? - Anh trả lời thế nào? - GV kể lần 2 - YC 1 hs giỏi kể lại câu chuyện - YC hs tập kể theo nhóm - Gọi 3 – 4 hs đứng lên kể chuyện - Em có nhận xét gì về anh thanh niên? 3. Củng cố, dặn dò -Em hãy kể lại câu chuyện ? NX giờ học + 2 HS lên kể + HS khác n.xét + 1 hs đọc đề bài + Cả lớp q.sát tranh minh hoạ đọc thầm để ghi nhớ nội dung câu chuyện + Lắng nghe + Anh ngồi hai tay ôm lấy mặt + Cháu nhức đầu à? Có cần dầu xoa không? + Cháu không nỡ ngồi nhìn các cụ già & phụ nữ phải đứng ạ. + Lắng nghe +1 hs giỏi kể lại chuyện + HS thực hành kể theo nhóm 2 + 3 – 4 HS kể chuyện + HS tự do phát biểu Bổ sung:.. __________________________ Tự nhiên và xã hội HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (tiếp) I. Mục tiêu: - Biết được vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người. *KNS: + KN tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh phán đoán hành vi có lợi và có hại. + KN làm chủ bản thân: Kiểm soát cảm xúc và điều khiển hoạt động suy nghĩ. + KN ra quyết định để có những hành vi tích cực, phù hợp. II. Chuẩn bị : III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra + Các hoạt động phản xạ của cơ thể do bộ phận nào của cơ quan điều khiển. + Nêu 1 số VD phản xạ do tuỷ sống điều khiển. 2. Bài mới * Giới thiệu bài *Nội dung HĐ1. Vai trò của não - YC HS quan sát hình 1 trang 30 SHS + Khi bất ngờ dẫm phải đinh, Nam đã có phản ứng như thế nào? + Hoạt động này do não hay tuỷ sống điều khiển? * Sau khi rút đinh ra, Nam vứt chiếc đinh đó vào đâu? Việc làm đó có tác dụng gì ? + Não hay tuỷ sống đã điều khiển hoạt động suy nghĩ khiến Nam quyết định là không vứt đinh ra đường? Þ *Não có vai trò gì? HĐ2. Nêu ví dụ về não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể. - YC HS đọc VD về hoạt động viết chính tả ở hình 2 trang 31 SHS - YC HS suy nghĩ tìm VD tập phân tích + Theo các con, bộ phận nào của cơ quan thần kinh giúp chúng ta học và ghi nhớ những điều đã học? Þ Vai trò của não trong hoạt động thần kinh là gì? HĐ3Đ3HĐ. Trò chơi thử trí nhớ - Cho HS nhìn, cầm, ngửi, nghe một số đồ vật: quả, bút * Bịt mắt cho HS tham gia trò chơi, cho từng em nhận xét đồ vật trong tay em là gì? Làm thế nào em đoán đúng tên đồ vật đó? 3. Củng cố, dặn dò -Nêu nội dung bài học. Nhận xét giờ học. +1 HS trả lời. + 2 HS trả lời. - Quan sát, thảo luận, trả lời câu hỏi + co chân lên ngay + tuỷ sống điều khiển + vứt vào thùng rác để người khác không dẫm phải. + não điều khiển hoạt động đó + điều khiển mọi hoạt động suy nghĩ của cơ thể - Đọc VD - Suy nghĩ tìm VD, thảo luận N2 - 4,5 HS trình bày trước lớp +não + điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể, giúp ta học và ghi nhớ. - Nhiều HS tham gia. ____________________________________ Hoạt động tập thể SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu - Học sinh nắm được ưu, khuyết điểm trong tuần. - Đưa ra phương hướng phấn đấu trong tuần tới. II. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm điểm nề nếp trong tuần -Mời lớp trưởng lên điều khiển hoạt động GV theo dõi. -GV nhận xét chung về các mặt: +Học tập +Lao động vệ sinh +Ăn ngủ bán trú *Khen các em: .. -* Nêu những điểm còn tồn tại: -Yêu cầu HS báo cáo việc thực hiện thi giải toán trên mạng 3. Đưa ra phương hướng phấn đấu trong tuần tới -Thực hiện tốt nề nếp - Thi đua giành nhiều thành tích tốt - Giữ VS chung...... 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét, đánh giá chung. Dặn dò. -Lớp trưởng mời từng tổ trưởng lên báo cáo tình hình của tổ mình trong tuần qua. -Lớp trưởng báo cáo tình hình chung - HS khác có ý kiến -HS nêu vòng thi cập nhập, những thắc mắc,.. - HS thảo luận,thống nhất thực hiện. _________________________________ Tiếng Anh (GV chuyên dạy) __________________________ Âm nhạc (GV chuyên dạy) Tuần 8 Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2016 Tập đọc – kể chuyện CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ I. Mục tiêu - Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - Hiểu ý nghĩa : Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 ) - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện *KNS: Xác định giá trị. Thể hiện sự cảm thông II. Chuẩn bị : tranh minh hoạ SGK III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra - Gọi 3 hs đọc bài “Bận” - Mọi người, mọi vật xung quanh em bé đều bận những việc gì? - Bé bận những việc gì? - NX, đánh giá. 2. Bài mới * Giới thiệu bài *Nội dung HĐ1.Luyện đọc a. GV đọc mẫu b. HD luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. * Đọc từng câu - GV sửa sai cho hs * Đọc từng đoạn - GV HD hs chia đoạn theo SGK * Luyện đọc theo nhóm - Gọi các nhóm thi đọc - GV nhận xét, đánh giá - YC 5 hs nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài. HĐ2. HD HS tìm hiểu bài - Các bạn nhỏ đi đâu ? - Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại ? - Các bạn quan tâm đến ông cụ ntn ? - Vì sao các bạn quan tâm đến ông cụ như vậy ? - Ông cụ gặp chuyện gì buồn ? * Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ, ông cụ thấy lòng nhẹ hơn ? - Hãy chọn một tên khác cho câu chuyện này theo các gợi ý dưới đây a. Những đứa trẻ tốt bụng b. Chia sẻ c. Cảm ơn các cháu HĐ3. Luyện đọc lại bài - Gọi 4 hs nối nhau thi đọc các đoạn 2, 3, 4, 5. - YC hs đọc theo vai : cụ già, 4 bạn nhỏ - GV nhận xét bình chọn nhóm đọc hay HĐ4. Kể chuyện * Nêu nhiệm vụ - Gọi hs đọc yc đề bài * HD HS kể chuyện - Khi kể lại câu chuyện theo lời của bạn nhỏ em cần chú ý gì về cách xưng hô? - YC hs kể chuyện theo nhóm - YC hs thực hành kể cả câu chuyện - GV NX, đánh giá 3. Củng cố – dặn dò - Em học được gì từ các bạn nhỏ trong câu chuyện này ? - NX giờ học. + 3 hs đọc bài & TLCH + HS khác nhận xét + Lắng nghe + HS tiếp nối nhau mỗi hs đọc một câu cho đến hết bài. + HS chia đoạn vào SGK. + HS tiếp nối nhau mỗi em đọc 1 đoạn cho đến hết bài + HS luyện đọc theo nhóm + Các nhóm thi đọc + 5 hs nối tiếp đọc 5 đoạn + Các bạn đi về nhà sau một cuộc dạo chơi vui vẻ. + Các bạn gặp một cụ già đang ngồi ở ven đường, vẻ mặt mệt mỏi, cặp mắt lộ vẻ u sầu. + Các bạn băn khoăn & trao đổi với nhau. Có bạn đoán cụ bị ốm, có bạn đoán cụ bị mất cái gì đó. Cuối cùng, cả tốp đến tận nơi hỏi thăm ông cụ. + Vì các bạn là những đứa trẻ ngoan, nhân hậu. Các bạn muốn giúp đỡ ông cụ. + Cụ bà bị ốm nặng, đang nằm trong bệnh viện, rất khó qua khỏi. + HS tự do TL + HS tự do TL - Nhiều HS nêu + 4 hs thi đọc + HS luyện đọc theo vai + HS đọc yêu cầu + Xưng hô là mình ( em, tôi) & giữ nguyên cách xưng hô đó từ đầu đến cuối chuyện. + HS thực hành kể theo nhóm + 2 hs kể chuyện trước lớp + Cần phải biết quan tâm, giúp đỡ người khác. Bổ sung :. ____________________________________ Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Thuộc bảng chia 7 và vận dụng được phép chia 7 trong giải toán - Biết xác định 1/7 của một hình đơn giản II. Chuẩn bị : III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra - YC HS đọc bảng chia 7 - Gọi từng nhóm đôi đố nhau bất kỳ phép tính nào trong bảng chia 7 2. Bài mới * Giới thiệu bài *Nội dung Bài 1. Tính nhẩm - Gọi HS nêu YC bài tập. - YC lớp làm bài. - Gọi HS chữa bài. + Dựa vào đâu để nhẩm tính kết quả của các phép tính này? + Em có NX gì về mối quan hệ giữa các phép tính ở mỗi cột của phần a? Bài 2. Tính - Gọi HS nêu YC bài tập. - YC lớp làm bài. - Gọi HS chữa bài. + Các phép chia ở hàng thứ nhất có gì khác các phép chia ở hàng thứ 2 ? + Trong phép chia có dư, số dư phải như thế nào so với số chia? Bài 3. Giải toán - Gọi HS đọc đề bài. + Bài toán hỏi gì?Bài toán cho biết gì? - YC HS tóm tắt và giải bài toán. - Gọi HS lên bảng chữa bài. - Vì sao bài toán được giải bằng phép chia? Bài 4 - Gọi HS nêu YC bài tập. - YC lớp làm bài. - Gọi HS chữa bài. + Làm thế nào để tìm được 1/ 7 số con mèo ở mỗi hình? Vì sao? 3. Củng cố, dặn dò: - NX giờ học. - Dặn dò - 2 HS đọc - 5,6 nhóm đố nhau - Tính nhẩm - HS tự làm bài. - HS nối tiếp nhau lên bảng điền kết quả vào từng cột. + bảng nhân chia đã học +tích chia cho thừa số này thì được thừa số kia. - Tính - HS tự làm bài. - 3 HS lên bảng chữa bài. + chia hết – chia có dư + số dư nhỏ hơn số chia - 1 HS đọc +1,2 HS trả lời. - Lớp làm bài. - 1HS lên bảng tóm tắt và giải bài toán. Lớp NX, bổ sung. Số nhóm chia được là: 35 : 7 = 5 (nhóm) Đáp số: 5 nhóm + tìm số nhóm - Tìm 1/7 số con mèo trong mỗi hình - HS tự làm bài. - 2 HS lên bảng chữa bài. +đếm số mèo ở mỗi hình rồi chia 7 vì tìm một trong các phần bằng nhau của một số ta lấy số đó chia cho số phần. Bổ sung :. ___________________________ Thể dục (GV chuyên dạy) ___________________________ Toán+ ÔN LUYỆN BẢNG CHIA 7 I. Mục tiêu Vận dụng bảng chia 7 vào thực hành, giải toán II.Chuẩn bị: Sách Em tự ôn luyện Toán 3, tập 1, cùng em học Toán 3, tập 1 III. Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ: KT lồng vào bài 2. Bài mới * Giới thiệu bài * Nội dung Bài 1. (tr41. Em tự ôn luyện) Ghi kết quả vào chỗ chấm -Cho HS làm việc cá nhân trong nhóm *Lưu ý HS mối liên hệ giữa các phép tính trong 1 cột. -HS làm việc cá nhân -Báo cáo nhanh kết quả. Bài 1. (Tr38. Cùng em học Toán). Đặt tính rồi tính -Cho HS nêu cách đặt tính, tính -Yêu cầu làm bài cá nhân -KT, đánh giá HS - Chữa bài * Em đã vận dụng KT nào vào giải bài toán? - Làm bài cá nhân - Báo cáo kết quả - Vận dụng bảng nhân 7 Bài 2. (Tr 39 Cùng em học Toán). Đúng ghi Đ, sai ghi S -Cho HS nêu đáp án và giải thích tại sao *Lưu ý HS thứ tự thực hiện phép tính -Thực hiện cá nhân -Giải thích trước lớp Bài 3. (bài 4.Tr42. Em tự ôn luyện). Ghi kết quả vào chỗ chấm - Cho HS nêu nhanh kết quả. - Nhận xét, bổ trợ HS. *Lưu ý HS phép tính 0 : 7 -Nêu miệng trước lớp Bài 4. (bài 6. Em tự ôn luyện.Tr42) Giải toán - Cho HS tìm hiểu đề toán - Yêu cầu làm bài vào vở nháp - Chữa bài *Đã vận dụng kiến thức nào để tìm được số em được thưởng? - Đọc đề và tìm hiểu yêu cầu bài - Làm bài cá nhân vào vở Có số HS được thưởng vở là: 56 : 7 = 8 (em) Đáp số: 8 em -Bảng chia 7. Bài 5. (Tr40. Cùng em học Toán). -Cho HS đọc bài, tìm hiểu bài - Muốn tìm số bị chia, ta làm thế nào? -Cho HS làm bài vào vở nháp *Lưu ý HS cách tìm SBC trong phép chia có dư. - Thực hiện theo yêu cầu - Số dư lớn nhất có thể có là 6 Số bị chia = 16 × 7 + 6 = 118 Đáp số: 118 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học -Dặn dò __________________________________ Thực hành ATGT BÀI 7: ĐI XE ĐẠP QUA ĐƯỜNG AN TOÀN (Tài liệu hướng dẫn dạy ATGT) ___________________________________________________________________ Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2016 Chính tả(Nghe - viết) CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ I. Mục tiêu - Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng các bài tập 2(a,b) hoặc BT phương ngữ. II. Chuẩn bị : III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra - Gọi 2 hs lên bảng viết các từ sau : nhoẻn cười, nghẹn ngào, trống rỗng, chống chọi. - GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới
File đính kèm:
giao_an_dien_tu_3_tuan_1_den_tuan_10_luong_thi_duyen.doc