Giáo án điện tử Lớp 3 (Công văn 2345) - Tuần 8
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN (2 TIẾT):
CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. Sự quan tâm, sẵn sàng chia sẻ của những người xung quanh làm cho mỗi người thấy những lo lắng, buồn phiền được dịu bớt và cuộc sống tốt đẹp hơn. ( HS trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4,5).
- Kể được lại câu chuyện Các em nhỏ và cụ già theo lời 1 bạn nhỏ.
2. Kỹ năng:
- Bước đầu đọc đúng các kiểu câu: câu kể, câu hỏi
- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật (đám trẻ, ông cụ).
- Đọc đúng và hiểu: sếu, sải cánh, ấm áp, bệnh viện, xe buýt.
- Biết nhập vai một bạn nhỏ trong truyện, kể lại được toàn bộ câu chuyện; giọng kể tự nhiên, phù hợp với diễn biến câu chuyện.
Hình thành phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
*GDKNS:
- Xác định giá trị
- Thể hiện sự cảm thông
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án điện tử Lớp 3 (Công văn 2345) - Tuần 8
trên giảm 3 lần thì có số hình vuông ở hàng dưới - GV ghi bảng: + Hàng trên: 6 hình vuông + Hàng dưới: 6 : 3= 2 (hình vuông) *GVKL: Số hình vuông ở hàng trên giảm 3 lần thì được số hình vuông ở hàng dưới. *Việc 2: Thực hành trên đoạn thẳng: - GV treo bảng phụ: + Độ dài đoạn thẳng AB? + Đoạn thẳng CD so với đoạn thẳng AB: Đoạn thẳng AB giảm 4 lần thì được đoạn thẳng CD. - GV ghi bảng như SGK: + Độ dài đoạn thẳng AB: 8cm + Độ dài đoạn thẳng CD: 8 : 4 = 2 (cm) + Muốn giảm 8 cm đi 4 lần ta làm thế nào? + Muốn giảm một số đi 4 lần ta làm thế nào? + Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm thế nào? *GVKL: Muốn giảm một số đi nhiều lần ta chia số đó cho số lần - HS sắp xếp các hình vuông và trả lời: - 6 hình vuông - Quan sát - Nghe - HS nhắc lại - 8 cm +Ta chia 8 cm cho 4 +Ta chia lấy số đó chia cho 4 + Muốn giảm một số đi nhiều lần ta chia số đó cho số lần -Vài HS nhắc lại 2. HĐ thực hành (15 phút): * Mục tiêu: - Biết thực hiện giảm một số đi một số lần. - Biết phân biệt giảm đi một số đơn vị với giảm đi một số lần qua các ví dụ cụ thể. * Cách tiến hành: Bài 1: (Cá nhân - Lớp) - Yêu cầu HS làm nhẩm Bài 2: a) Cá nhân – Lớp +Muốn biết số bưởi giảm đi 4 lần bằng bao nhiêu ta làm thế nào? b) Cá nhân – Cặp đôi – Lớp Bài 3a: (Cá nhân - Cả lớp) - Hỏi cách làm ý a) + Trước khi vẽ đoạn thẳng CD, em đã làm gì? + Để tính độ dài đoạn thẳng CD, em làm thế nào? - Hỏi tương tự với ý b) + Vì sao lại lấy 8 – 4? *GV lưu ý HS phân biệt giữa giảm đi số lần và giảm đi 1 số đơn vị: Giảm đị 1 số lần là lấy số đó chia cho số lần, còn giảm đi 1 số đơn vị là lấy số đó trừ đi 1 số đơn vị đó. - Học sinh làm bài cá nhân (nhẩm) - Chia sẻ kết quả trước lớp, giải thích cách làm, ví dụ: Số 48, giảm 4 lần bằng 12, giảm đi 6 lần bằng 8 a) HS tự tìm hiểu yêu cầu, ghi nhớ tóm tắt và cách giải. - Ta lấy số bưởi chia cho 4 - Học sinh làm bài cá nhân. - Đổi kiểm tra chéo, nhận xét. - Chia sẻ kết quả trước lớp Bài giải: Thời gian làm công việc đó bằng máy là: 30 :5 = 6 (giờ) Đ/S: 6 giờ - HS thực hành làm bài - Chia sẻ kết quả trước lớp (giải thích cách làm) + Tính độ dài của đoạn thẳng CD + Lấy 8 : 4 = 2 (cm) + Lấy 8 – 4 = 4 (cm) + Vì giảm đi 4 cm chứ không phải 4 lần. - Lắng nghe 3. HĐ ứng dụng (4 phút) - Về xem lại bài đã làm trên lớp. Trình bày lại bài 1. Đếm số lượng chiếc đua có trên mâm cơm nhà em, giảm chúng đi 2 lần xem được bao nhiêu. Xem số ấy có liên qua gì với số người trong gia đình em không? - Chọn ra 5 số bất kỳ có 3 chữa số, có hàng đơn vị là 5 hoặc 0. Thực hành ra nháp: Giảm số đó đi 5 lần, sau đó tiếp tục giảm số đó đi 5 đơn vị. 4. HĐ sáng tạo (1 phút) ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TOÁN: TIẾT 38. LUYỆN TẬP I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải các bài toán gấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi một số lần và vận dụng tính toán trong thực tế Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. * Bài tập cần làm: Bài 1 (dòng 2), 2. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - GV: Bảng phụ (ghi mẫu BT1); Phiếu học tập ( Phiếu BT1) - HS: SGK, bộ đồ dùng Toán 3 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (7 phút): - TC: “Đoán nhanh đáp số” + Gấp số 7 lên 5, 6, 7, 8, 9 lần + Giảm số 30 đi 5, 6, 3, 2 lần - Tổng kết trò chơi, tuyên dương những HS tích cực, đoán đúng và nhanh kết quả. + Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm như thế nào? + Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm như thế nào? - Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng. - HS tham gia chơi, ai giơ tay nhanh sẽ được quyền đoán trước. - Lắng nghe - HS trả lời: ...Ta lấy số đó chia cho số lần. - HS trả lời: ...Ta lấy số đó nhân với số lần. - Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày bài vào vở. 3. HĐ thực hành (28 phút) * Mục tiêu: Giải được các bài toán gấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi một số lần * Cách tiến hành: Bài 1: Cá nhân – Cặp đôi - Cả lớp. - Đưa dòng mẫu lên cho cả lớp quan sát. + Vì sao ô vuông tiếp theo là 30? + Vì sao hình tròn tiếp theo là 5? - Gv phát phiếu. Yêu cầu Hs tự tìm hiểu và làm dòng 2 còn lại vào phiếu - Lưu ý những HS làm nhanh thì có thểm làm thêm dãy tính còn lại của dòng 1 Bài 2: Cá nhân - Cặp đôi – Lớp - Quan sát, giúp đỡ những HS còn lúng túng khi tóm tắt và giải. - Lưu ý chỉnh sửa câu trả lời cho hợp lý. - Yêu cầu HS quan sát 2 phép tính ở câu a) và b): + Muốn giảm 60 đi 3 lần ta làm thế nào? + Muốn tìm 1/3 của 60 ta làm thế nào? => Như vậy, giảm 60 đi 3 lần cũng bằng 1/3 của 60. Bài 3: (BT chờ - Dành cho đối tượng hoàn thành sớm(M3 và M4)) - GV kiểm tra, đánh giá riêng từng em - GV lưu ý cách xác định vị trí của đoạn thẳng MN cho HS - HS tìm hiểu bài mẫu - Vì 6 x 5 = 30 - Vì 30 : 6 = 5 - HS làm bài cá nhân - Chia sẻ cặp đôi. - Chia sẻ kết quả trước lớp + 7 gấp 6 lần được 42 42 giảm 2 lần được 21 + 25 giảm 5 lần được 5 5 gấp 4 lần được 20 - HS tự tìm hiểu nội dung bài. - Chia sẻ kết quả trong cặp - Báo cáo kết quả trước lớp: Giải a) Buổi chiều cửa hàng bán được số lít dầu là: 60 : 3 = 20 (l) Đ/S: 20 l dầu b) Số quả cam còn lại trong rổ là: 60 : 3 = 20 (quả) Đ/S: 20 quả cam - Ta lấy 60 : 3 - Ta cũng lấy 60 : 3 - HS tự hoàn thành và báo cáo khi hoàn thành. + Đo độ dài đoạn thẳng AB được 10cm + Độ dài đoạn thẳng AB giảm 5 lần được: cm : 5 = 2 cm + Vẽ đoạn thẳng MN có độ dài 2cm 3. HĐ ứng dụng (1 phút): 4. HĐ sáng tạo (1 phút): - Về nhà xem lại bài. Trình bày lại BT1 và vở. - Tìm các số có 2 chữ số, có hàng đơn vị là 0, giảm chúng đi 10 lần xem kết quả bằng bao nhiêu. - Tìm các số có 2 chữ số, có hàng chục là 7, gấp chúng lên 5 lần xem kết quả bằng bao nhiêu. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................... LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ NGỮ VỀ CỘNG ĐỒNG. ÔN TẬP CÂU: AI LÀM GÌ? I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - HS hiểu và phân loại được một số từ ngữ về cộng đồng. (BT 1) - HS biết tìm các bộ phận của câu trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì, con gì )?, làm gì? (BT 3) - Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xác định (BT 4); Đối với HS M3 + M4 làm được BT 2. 2. Kĩ năng: Nâng cao kỹ năng sử dụng từ ngữ, kỹ năng đặt câu. Hình thành phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - GV: SGK, Bảng phụ - HS: SGK. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút): - Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới - Ghi bảng đầu bài. - HS hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết. - Học sinh nghe giới thiệu, ghi bài. 2. HĐ thực hành (30 phút): *Mục tiêu : - HS hiểu và phân loại được một số từ ngữ về cộng đồng. - HS biết tìm các bộ phận của câu trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì, con gì )?, làm gì? - Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xác định *Cách tiến hành: Bài 1: (Cá nhân - Lớp) + Cộng đồng có nghĩa là gì? + Vậy chúng ta phải xếp từ cộng đồng vào cột nào? + Cộng tác có nghĩa là gì? + Vậy chúng ta phải xếp từ cộng tác vào cột nào? +... => GVKL: Cộng đồng là những người cùng sống trong 1 tập thể hoặc 1 khu vực gắn bó với nhau. Cùng sống trong 1 cộng đồng, 1 tập thể, chúng ta cần hợp tác trong các hoạt động chung. Khi làm việc cùng, cần đồng lòng, đồng tâm thì công việc mới đạt hiệu quả cao. Bài 2: (Cá nhân – Cặp đôi - Lớp) - GV giải nghĩa từ “Cật” (phần lưng, ở chỗ ngang bụng); “vại” (vật dụng bằng gốm dùng để đựng gạo hoặc muối cà, dưa. - Hỗ trợ HS giải nghĩa các thành ngữ, tục ngữ Bài 3: (Cá nhân - Cặp đôi - Lớp) - GV quan sát, giúp đỡ những HS còn lúng túng, chưa xác định được. Bài 4: (Cá nhân - Cặp đôi - Lớp) - Câu hỏi gợi ý: + Các câu văn bài tập đọc được viết theo kiểu câu nào? + Đề bài yêu cầu đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm. Muốn đặt câu hỏi được đúng, chúng ta phải chú ý điều gì? - HS tự đọc yêu cầu và đọc từ ngữ trong bài. Tìm hiểu ý nghĩa của chúng. - Chia sẻ kết quả trước lớp: +là những người cùng sống trong 1 tập thể hoặc 1 khu vực gắn bó với nhau. +những người trong cộng đồng. + là cùng làm chung 1 việc. +thái độ, hoạt động trong cộng đồng. - HS tự liên hệ thái độ của mình đối với các hoạt động chung của lớp, của trường. - HS làm bài cá nhân. - Thảo luận cặp đôi để thống nhất ý kiến. a) Chung lưng đấu cật: Đoàn kết, góp sức cùng nhau làm việc. b) Cháy nhà hàng xóm bình chân như vại: Ích kỉ, thờ ơ, chỉ biets mình, không quan tâm đến người khác. c) Ăn ở như bát nước đầy: Sống có nghĩa có tình, thủy chung trước sau như một. - Chia sẻ kết quả trước lớp: + Tán thành: ý a, c + Không tán thành: ý b - HS làm bài cá nhân bằng chì ra SGK. - Chia sẻ cặp đôi - Chia sẻ kết quả trước lớp: a) Đàn sếu / đang sải cánh trên cao. Con gì? Làm gì? b) Sau...dạo chơi, đám trẻ / ra về. Ai? Làm gì? c) Các em / tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi. Ai? Làm gì? - Ai (cái gì, con gì) làm gì? - phải xác định câu được in đậm trả lời cho câu hỏi nào, Ai (cái gì, con gì)?; làm gì? - HS làm bài cá nhân bằng chì (ra SGK). - Chia sẻ kết quả trong cặp - Chia sẻ kết quả trước lớp. 3. HĐ ứng dụng (1 phút): 4. HĐ sáng tạo (1 phút): - Về nhà xem lại bài đã làm trên lớp. Thực hiện như nội dung bài đã được học. - Làm lại BT 4 vào vở - Sưu tầm thêm các câu thành ngữ, tục ngữ nói về thái độ ứng xưở trong cộng đồng. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................... TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA G I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: HS viết đúng chữ hoa G, C, Kh, (1 dòng ) ; viết đúng tên riêng Gò Công ( 1 dòng ) và câu ứng dụng: “Khôn ngoan đối đáp người ngoài/ gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau “ ( 1 lần ) bằng cỡ chữ nhỏ. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết chữ. Chữ viết rõ ràng, đều nét và thẳng hàng; biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - GV: Mẫu chữ viết hoa G, C, K. Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp. - HS: Bảng con, vở Tập viết 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút) - Nhận xét kết quả luyện chữ của HS trong tuần qua. Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng - Hát: Ở trường cô dạy em thế - Lắng nghe - Lắng nghe 2. HĐ nhận diện đặc điểm và cách viết (10 phút) *Mục tiêu: Biết viết chữ hoa theo cỡ nhỏ, chữ trong câu ứng dụng trên bảng con. Hiểu nghĩa câu ứng dụng. *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp Việc 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét: - Trong tên riêng và câu ứng dụng có các chữ hoa nào? - Treo bảng 3 chữ. - Giáo viên viết mẫu cho học sinh quan sát và kết hợp nhắc quy trình. Việc 2: Hướng dẫn viết bảng - Giáo viên quan sát, nhận xét uốn nắn cho học sinh cách viết các nét. Việc 3: Hướng dẫn viết từ ứng dụng - Giới thiệu từ ứng dụng: Gò Công => Gò Công là một thị xã thuộc tỉnh Tiền Giang trước đây của nước ta. + Gồm mấy chữ, là những chữ nào? + Trong từ ứng dụng, các chữ cái có chiều cao như thế nào? -Viết bảng con Việc 4: Hướng dẫn viết câu ứng dụng - Giới thiệu câu ứng dụng. - Yêu cầu học sinh đọc câu. + Câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì? - Yêu cầu viết tập viết trên bảng con: Khôn, Gà - G, C, K - 3 Học sinh nêu lại quy trình viết - Học sinh quan sát. - HS viết bảng con: G, C, K - Học sinh đọc từ ứng dụng. - 2 chữ: Gò Công - Chữ G cao 4 li, C, g cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li. - HS viết bảng con: Gò Công - HS đọc câu ứng dụng. - Lắng nghe. - Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau. - Anh em trong nhà phải thương yêu nhau, sống thuận hòa đoàn kết với nhau. - Lớp thực hành viết chữ hoa trong tiếng Khôn và Gà trong câu ứng dụng. 3. HĐ thực hành viết trong vở (20 phút) *Mục tiêu: Học sinh trình bày đúng và đẹp nội dung trong vở tập viết. *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp - cá nhân Việc 1: Hướng dẫn viết vào vở. - Giáo viên nêu yêu cầu viết: + Viết 1 dòng chữ hoa G + 1 dòng chữa C, Kh + 1 dòng tên riêng Gò Công + 1 lần câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ - Nhắc nhở học sinh tư thế khi ngồi viết và các lưu ý cần thiết. - Giáo viên lưu ý học sinh quan sát các dấu chấm trên dòng kẻ của vở là điểm đặt bút. Việc 2: Viết bài: - Giáo viên yêu cầu học sinh viết bài, từng dòng theo hiệu lệnh. - Theo dõi, đôn đốc và hướng dẫn, giúp đỡ học sinh viết chậm. - Đánh giá, nhận xét một số bài viết của HS - Nhận xét nhanh việc viết bài của HS - Quan sát, lắng nghe. - Lắng nghe và thực hiện. - Học sinh viết bài vào vở Tập viết theo hiệu lệnh của giáo viên 4. HĐ ứng dụng: (1 phút) 5. HĐ sáng tạo: (1 phút) - Về nhà luyện viết thêm để chữ viết đẹp hơn. - Thực hiện quan tâm tới anh chị em trong gia đình, họ hàng. - Tìm thêm những câu ca dao, tục ngữ nói về tình cảm chia sẻ đùm bọc giữa các anh chị em. Viết nắm nót vào sổ tay. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TOÁN: TIẾT 39. TÌM SỐ CHIA I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - HS biết tên gọi của các thành phần trong phép chia. - Biết tìm số chia chưa biết. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính và giải các bài toán về tìm số chia. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. *Bài tập cần làm: Làm BT 1, 2. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - GV: SGK, bảng phụ vẽ hình như phần 1) Nhận xét, trong phần bài mới trong SGK - HS: SGK. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút) : - TC: Điền đúng - điền nhanh + 7 gấp lên 3 lần ? + 42 giảm đi 6 lần? + 6 gấp lên 4 lần? + 30 giảm đi 5 lần? - Tổng kết – Kết nối bài học - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. - HS tham gia chơi (nêu miệng) - Lắng nghe - Mở vở ghi bài 2. HĐ hình thành kiến thức mới (14 phút): * Mục tiêu: - Biết tên gọi của các thành phần trong phép chia. - Biết tìm số chia chưa biết. * Cách tiến hành: (HĐ cả lớp) Việc 1: Nhận xét: - Nêu bài toán 1: Có 6 ô vuông chia thành 2 nhóm. Hỏi mỗi nhóm có mấy ô vuông? + Nêu phép tính để tìm số ô vuông mỗi nhóm? + Hãy nêu tên gọi của thành phần và kết quả trong phép tính chia 6 : 2 = 3 - Nêu bài toán 2: Có 6 ô vuông chia đều thành các nhóm, mỗi nhóm có 3 ô vuông. Hỏi chia được mấy nhóm như thế? + Nêu phép tính tìm số nhóm chia được? + 2 là gì trong phép chia? + 6,3 là gì trong phép chia? =>GVKL: 2 = 6 : 3, hay có thể nói, “số chia bằng SBC chia cho thương” Việc 2: Tìm số chia chưa biết: - Ghi bảng: 30 : x = 5 + X là gì trong phép chia? + 30 là gì, 5 là gì trong phép chia? + Muốn tìm X ta làm thế nào? + Vậy số chia bằng mấy? => Muốn tìm số chia ta làm như thế nào? *GVKL: Trong phép chia hết, muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương - 1 HS nêu lại bài toán - 6 : 2 = 3 (ô vuông) - 6 là số bị chia, 2 là số chia, 3 là thương. - HS đọc lại - 6 : 3 = 2 (nhóm) - Số chia - 6 là số bị chia; 3 là thương - HS tự làm ra nháp, 1 HS làm bảng lớp - Chia sẻ kết quả trước lớp: + X là số chia + 30 là SBC, 5 là Thương + Lấy 30 : 5 - HS đọc kết quả đã làm + Bằng 6 - Lấy số bị chia chia cho thương. - Một số HS nhắc lại 2. HĐ thực hành (16 phút): * Mục tiêu: Củng cố kỹ năng tìm số bị chia, thừa số chưa biết và số chưa chưa biết. Rèn kỹ năng tính nhẩm. * Cách tiến hành: Bài 1: (Cả Lớp) - Trò chơi: Truyền điện Bài 2: (Cá nhân - Cặp - Lớp) - Yêu cầu HS xác định tên thành phần và kết quả của từng phép tính trước khi tính. - Gợi ý làm bài: + Câu a, b, c, d có đặc điểm gì chung? + Muốn tìm số chia ta làm thế nào? + Câu e) có thành phần nào chưa biết? + Muốn tìm SBC ta làm thế nào? + Câu g) yêu cầu tìm gì? + Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào? Bài 3: (BT chờ - Dành cho đối tượng hoàn thành sớm - M3, M4) - GV kiểm tra, đánh giá riêng từng em: + Muốn thương lớn nhất thì số chia phải như thế nào? + Muốn thương bé nhất thì số chia phải như thế nào? - Học sinh nối tiếp nhau nêu kết quả timhs nhẩm của các phép tính - HS trả lời + Đều có số chia chưa biết. + Lấy SBC chia cho thương. + SBC chưa biết + Lấy thương nhân với SC + Tìm thừa số chưa biết + Lấy Tích chia cho thừa số kia - HS làm cá nhân - Chia sẻ cặp đôi - Chia sẻ kết quả trước lớp - HS tự làm bài rồi báo cáo sau khi hoàn thành. + SC phải bé nhất => SC là 1. Ta có: 7 : 1 = 7 + SC phải lớn nhất => SC là 7. Ta có 7 : 7 = 1 3. HĐ ứng dụng (1 phút) 4. HĐ sáng tạo (1 phút) - Về xem lại bài
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_3_cong_van_2345_tuan_8.docx