Giáo án điện tử Lớp 3 (Công văn 2345) - Tuần 5
Tiết 2+3
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN (2 TIẾT):
NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Hiểu nghĩa của các từ trong bài: nứa tép, ô quả trám, thủ lĩnh, hoa mười giờ, nghiêm trọng, quả quyết.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi, người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm.
- Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. HS năng khiếu kể được toàn bộ câu chuyện.
- Rèn kỹ năng đọc: Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn (loạt đạn, hạ lệnh, nứa tép,.). Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện.
- Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe.
Hình thành phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
*Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ,.
*GDKNS:
- Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân.
- Ra quyết định.
- Đảm nhận trách nhiệm.
*GDBVMT:
- Chi tiết: Việc leo rào của các bạn làm giập cả những cây hoa trong vườn. GD: có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường, tránh những việc làm gây tác hại đến cảnh vật xung quanh.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án điện tử Lớp 3 (Công văn 2345) - Tuần 5
động. - HS lắng nghe. - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp câu trong nhóm. - Nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm. - Luyện đọc từ khó do HS phát hiện theo hình thức: Đọc mẫu (M4) => cá nhân (M1) => cả lớp (lấm tấm, lắc đầu, dõng dạc...) - HS chia đoạn (4 đoạn như SGK). + Đoạn 1: Vừa tan học lấm tấm mồ hôi. + Đoạn 2:Có tiếng xì xào lấm tấm mồ hôi. + Đoạn 3: Tiếng cười rộ lênẨu thế nhỉ! + Đoạn 4: Phần còn lại. - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc từng đoạn trong nhóm. - Nhóm báo cáo kết quả đọc đoạn trong nhóm. - 1 nhóm đọc nối tiếp 4 đoạn văn trước lớp. - Đại diện 4 nhóm đọc nối tiếp 4 đoạn văn trước lớp. - 2 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài 3. HĐ Tìm hiểu bài (8 phút) *Mục tiêu: HS nắm được nội dung bài thông qua việc trả lời các câu hỏi. *Cách tiến hành: - Cho học sinh thảo luận và tìm hiểu bài. *GV hỗ trợ TBHT điều hành lớp chia sẻ kết quả trước lớp. - Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1. + Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì? - Yêu cầu HS đọc tiếp các đoạn còn lại. + Cuộc họp đã đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng? *GV lưu ý HS: Đây là một chuyện vui nhưng được viết theo đúng trình tự của một cuộc họp thông thường trong cuộc sống hằng ngày. Chúng ta cùng tìm hiểu trình tự của một cuộc họp. - Chia lớp thành 4 nhóm, phát mỗi nhóm 1 tờ giấy khổ lớn. - Yêu cầu thảo luận trả lời câu hỏi 3. - 1 HS đọc 3 câu hỏi cuối bài. - Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo luận để trả lời các câu hỏi (thời gian 3 phút) *Trưởng ban Học tập điều khiển lớp chia sẻ kết quả. - Đọc lại đoạn 1. - Các chữ cái và dấu câu họp để bàn cách giúp đỡ bạn Hoàng, Hoàng hoàn toàn không biết chấm câu nên đã viết những câu rất buồn cười. - Đọc các đoạn còn lại. - Cuộc họp đề nghị anh Dấu Chấm mỗi khi Hoàng định chấm câu thì nhắc Hoàng đọc lại câu văn một lần nữa. - Chia nhóm theo yêu cầu. - Thảo luận, sau đó 4 nhóm dán bài lên bảng. DIỄN BIẾN CUỘC HỌP Nêu mục đích cuộc họp Hôm nay, chúng ta họp để tìm cách giúp đỡ em Hoàng. Nêu tình hình của lớp Em Hoàng hoàn toàn không biết chấm câu. Có đoạn văn em viết thế này: “Chú lính bước vào đầu chú. Đội chiếc mũ sắt dưới chân. Đi giày da trên trán lấm tấm mồ hôi.” Nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó Tất cả là do Hoàng chẳng bao giờ để ý đến dấu chấm câu. Mỏi tay chỗ nào, cậu ta chấm chỗ ấy. Nêu cách giải quyết Từ nay, mỗi khi Hoàng định đặt dấu chấm câu, Hoàng phải đọc lại câu văn một lần nữa. Giao việc cho mọi người Anh dấu chấm câu yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn một lần nữa trước khi Hoàng đặt dấu chấm câu. *Nội dung: Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nói chung. 4. HĐ Đọc diễn cảm (7 phút) *Mục tiêu: HS đọc diễn cảm theo vai. *Cách tiến hành: Hoạt động theo nhóm - cả lớp - GV gọi 1 vài nhóm HS, mỗi nhóm 4 em tự phân vai (Người dẫn chuyện, bác chữ A, đám đông, Dấu Chấm) đọc lại truyện. - GVHD các em đọc đúng, đọc hay theo gợi ý mục a. - GV cùng cả lớp bình chọn bạn và nhóm đọc hay nhất. - Mỗi HS đọc 1 đoạn. - 2 3 nhóm HS thi đọc, cả lớp theo dõi. - Bình chon nhóm đọc hay nhất. 5. HĐ ứng dụng (1 phút) : - VN tiếp tục luyện đọc diễn cảm. 6. HĐ sáng tạo (1 phút) - Sưu tầm các bài đọc có chủ đề tương tự. => Đọc trước bài: Bài tập làm văn. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (TIẾT 1): BÀI 9: PHÒNG BỆNH TIM MẠCH I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Biết được tác hại và cách đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em. Biết nguyên nhân của bệnh thấp tim. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: phân tích và xử lí thông tin về bệnh tim mạch thường gặp ở trẻ em. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá. *GDKNS: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin. - Kĩ năng làm chủ bản thân. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - GV: Các hình minh họa SGK/ 20, 21. Giấy khổ to, bút dạ, phiếu thảo luận. - HS: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (5 phút) + Nên và không nên làm gì để bảo vệ tim mạch? - Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng - HS hát bài: Chị Ong Nâu và em bé. - Học sinh trả lời. - Lắng nghe – Mở SGK 2. HĐ khám phá kiến thức (25 phút) *Mục tiêu: Kể tên một số bệnh về tim mạch. Biết nguyên nhân của bệnh thấp tim. Biết được tác hại và cách đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em. * Cách Tiến hành: Hoạt động 1: Bệnh về tim mạch * Mục tiêu: Kể tên một số bệnh về tim mạch. * Cách Tiến hành: + Kể tên một số bệnh về tim mạch mà em biết? - Giảng thêm cho HS kiến thức một số bệnh về tim mạch. *GVKL: Thấp tim là bệnh thường gặp và nguy hiểm đối với trẻ em. Hoạt động 2: Bệnh thấp tim * Mục tiêu: Biết nguyên nhân của bệnh thấp tim. Biết được tác hại và cách đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em. * Cách Tiến hành: - Yêu cầu HS đọc đoạn đối thoại, quan sát tranh SGK /20,21 thảo luận nhóm trả lời 3 câu hỏi/ 20. + Câu 1. + Câu 2. + Câu 3. - Yêu cầu HS quan sát H4,5,6 và nêu cách phòng bệnh tim mạch. *GVKL: Cần giữ ấm cơ thể khi trời lạnh, ăn uống đủ chất, vệ sinh cá nhân, rèn luyện thân thể hằng ngày. *GDKNS: + Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: phân tích và xử lí thông tin về bệnh tim mạch thường gặp ở trẻ em. + Kĩ năng làm chủ bản thân: đảmnhận trách nhiệm của bản thân trong việc đề phòng bệnh thấp tim. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến, liên hệ thực tế. * Mục tiêu: HS lựa chọn ý đúng từ phiếu bài tập và trả lờp câu hỏi được nêu ra. * Cách Tiến hành: - Phát phiếu học tập cho HS. + Với người bệnh tim, nên và không nên làm gì? *GVKL: Ai cũng mắc bệnh về tim mạch, không phải chỉ trẻ con. - Thấp tim, huyết áp cao, nhồi máu cơ tim, xơ vữa động mạch,... -Đọc đoạn đối thoại -HS trao đổi N4 báo cáo kết quả. - Bệnh thấp tim. - Để lại di chứng nặng nề cho van tim, gây suy tim. - Viêm họng, viêm a - mi - đan kéo dài, thấp khớp cấp không chữa trị kịp thời. - Nhóm đôi Thống nhất kết quả. + Ăn đủ chất. + Súc miệng nước muối. + Mặc ấm khi trời lạnh. - Lắng nghe, ghi nhớ. - Thảo luận nhóm 2. - Cử đại diện trả lời: ý đúng là ý 2 và 5. - Nên: ăn đủ chất, tập TD,... - Không nên: chạy nhảy, làm quá sức,... - Học sinh lắng nghe. 3. HĐ ứng dụng (3 phút) 4. HĐ sáng tạo (2 phút) => Xem trước bài “Hoạt động bài tiết nước tiểu” - Học sinh đọc nội dung cần biết cuối bài. - Làm thế nào để phòng bệnh thấp tim? ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... LUYỆN TỪ VÀ CÂU: SO SÁNH I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nắm được một số kiểu câu so sánh mới: so sánh hơn kém. Nắm được các từ ý nghĩa so sánh hơn kém, biết cách thêm các từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh. - Phân biệt được một số kiểu câu so sánh hơn kém; biết cách thêm các từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh. -Yêu thích từ ngữ Tiếng Việt, yêu thích các hỉnh ảnh đẹp, yêu thích môn học. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm * Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - GV: Bảng phụ ghi bài tập 1. - HS: SGK. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút): - Trò chơi: Hái hoa dân chủ: Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua nêu các câu thành ngữ, tục ngữ về tình cảm của cha mẹ với con cái; con cháu đối với ông bà, cha mẹ; anh chị em đối với nhau. - Kết nối kiến thức. - Giới thiệu bài mới - Ghi bảng đầu bài. - HS thi đua nhau nêu kết quả. - Học sinh nghe giới thiệu, ghi bài. 2. HĐ hình thành kiến thức mới (15 phút) *Mục tiêu: Nắm được một số kiểu câu so sánh mới: so sánh hơn kém. *Cách tiến hành: Làm việc nhóm đôi – Chia sẻ trước lớp Bài tập 1: Tìm các hình ảnh so sánh - Yêu cầu HS làm bài tập vào vở nháp. - Chữa bài, thống nhất kết quả. *Lưu ý về những sự vật được so sánh cho đối tượng Hs M1 - Gv chốt lại lời giải đúng và giới thiệu 2 loại so sánh: So sánh ngang bằng và so sánh hơn kém. - Yêu cầu HS làm vào vở bài tập. Bài tập 2: Ghi lại các từ so sánh trong các khổ thơ + Yêu cầu HS thảo luận theo cặp tìm từ so sánh trong khổ thơ. - Yêu cầu HS nêu các từ chỉ so sánh, hướng dẫn thống nhất kết quả đúng. - Nêu yêu cầu bài tập . - Hs thảo luận nhóm đôi. - Chữa bài trên bảng. - Thống nhất kết quả. a) Cháu- hơn. Ông - buổi trời chiều. Cháu- ngày rạng sáng - Ghi bài vào vở bài tập. - Đọc YC bài. - HS thảo luận theo cặp tìm từ so sánh trong từng câu. - Hs trình bày theo từng câu. Câu a: hơn, là, là. Câu b: hơn. Câu c: chẳng bằng, là 3. HĐ thực hành (15 phút): *Mục tiêu : Nắm được các từ ý nghĩa so sánh hơn kém, biết cách thêm các từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh. *Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Cả lớp - Bài tập 3:Tìm và ghi tên sự vật được so sánh trong các câu thơ. - GV gọi Hs đọc YC bài tập. + Yêu cầu HS tự thực hiện rồi chữa bài . + Yêu cầu HS nêu từng câu. - GV chốt lại lời giải đúng. Bài tập 4: Tìm từ so sánh có thể thêm vào chỗ chấm. - Yêu cầu HS nêu những sự vật được so sánh với nhau. - Yêu cầu HS nêu ý kiến. VD: Tàu dừa như chiếc lược chải vào mây xanh. - Gv chốt KT bài. - Nêu yêu cầu bài tập. - Đọc từng câu và ghi từng sự vật so sánh với nhau: + Quả đào - Đàn lợn con. + Tàu dừa - Chiếc lược. - HS nêu - góp ý, thống nhất kết quả. - Nêu yêu cầu bài tập. - HS nêu các từ mẫu (đọc cả câu so sánh) - Tìm và nêu từ thích hợp - thống nhất kết quả. 3. HĐ ứng dụng (3 phút): 4. HĐ sáng tạo (1 phút): - Tìm các hình ảnh so sánh mà em biết (làm miệng). - Tự tìm các câu văn, câu thơ có hình ảnh so sánh. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TOÁN: TIẾT 23: BẢNG CHIA 6 I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Bước đầu thuộc bảng chia 6. Biết vận dụng trong giải toán có lời văn (có một phép chia 6). -Củng cố bảng chia 6, củng cố mối quan hệ của phép nhân và phép chia. -Giáo dục học sinh đam mê Toán học. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm * Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic, NL quan sát,... * Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - GV: Các tấm bìa, mỗi tấm có gắn 6 chấm tròn. - HS: SGK. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút): - Trò chơi: Truyền điện: Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc thuộc bảng nhân 6. - Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng. - HS tham gia chơi. - Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày bài vào vở. 2. HĐ hình thành kiến thức mới (13 phút) * Mục tiêu: Dựa vào bảng nhân 6 để lập bảng chia 6 và thuộc bảng chia 6. * Cách tiến hành: Việc 1: Lập bảng chia 6: - Gắn 1 tấm bìa có 6 chấm tròn lên bảng và hỏi. + Lấy 1 tấm bìa có 6 chấm tròn. Vậy 6 lấy 1 lần được mấy? + Hãy viết phép tính tương ứng với 6 được lấy 1 lần bằng 6? + Trên tất cả các tấm bìa có 6 chấm tròn, biết mỗi tấm có 6 chấm tròn. Hỏi có bao nhiêu tấm bìa? + Hãy nêu phép tính để tìm số tấm bìa? + Vậy 6 chia 6 được mấy? - Viết lên bảng 6 : 6 = 1 và yêu cầu HS đọc phép nhân, phép chia vừa lập được. - Gắn lên bảng 2 tấm bìa và nêu bài tập: Mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn. + Hỏi 2 tấm bìa như thế có tất cả bao nhiêu chấm tròn? + Hãy lập phép tính để tìm số chấm tròn có trong cả hai bìa? + Tại sao em lại lập được phép tính này? + Trên tất cả các tấm bìa có 12 chấm tròn, biết mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu tấm bìa? + Hãy lập phép tính để tìm số tấm bìa mà bài toán yêu cầu. + Vậy 12 chia 6 bằng mấy? - Viết lên bảng phép tính 12 : 6 = 2, sau đó cho cả lớp đọc 2 phép tính nhân, chia vừa lập được. + Em có nhận xét gì về phép tính nhân và phép tính chia vừa lập? - Tương tự như vậy dựa vào bảng nhân 6 các em lập tiếp bảng chia 6. Việc 2: Học thuộc bảng chia 6: - GV cho HS đọc bảng chia 6 + Yêu cầu HS tìm điểm chung của các phép tính chia trong bảng chia 6. + Có nhận xét gì về các số bị chia trong bảng chia 6. + Có nhận xét gì về kết quả của các phép chia trong bảng chia 6? - GV nhận xét, đánh giá , chuyển HĐ - Quan sát. - 6 lấy 1 lần bằng 6. - Viết phép tính: 6 x 1 = 6. - Có 1 tấm bìa. - Phép tính 6 : 6 = 1 (tấm bìa). - 6 chia 6 bằng 1. - Đọc. 6 nhân 1 bằng 6. 6 chia 6 bằng 1. - Mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn. Vậy 2 tấm bìa như thế có 12 chấm tròn. - Phép tính 6 x 2 = 12. - Vì mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn lấy 2 tấm bìa tất cả. Vậy 6 được lấy 2 lần, nghĩa là 6 x 2. - Có tất cả 2 tấm bìa. - Phép tính 12 : 6 = 2 (tấm bìa). - 12 chia 6 bằng 2. - Đọc phép tính: 6 nhân 2 bằng 12. 12 chia 6 bằng 2. - Phép nhân và phép chia có mối quan hệ ngược nhau: Ta lấy tích chia cho thừa số 6 thì được thừa số kia. - HS làm vào vở, vài HS nêu tiếp các phép tính trong bảng chia 6. - Cả lớp đọc đồng thanh bảng chia 6. - Các phép chia trong bảng chia 6 đều có dạng một trong số chia cho 6. - Đọc dãy các số bị chia 6, 12, 18,và rút ra kết luận đây là dãy số đếm thêm 6, bắt đầu từ 6. - Các kết qủa lần lượt là: 1, 2, 3, , 10. - HS tự đọc nhẩm để học thuộc lòng bảng chia 6 - Thi đọc thuộc lòng trong cặp, nhóm. - Đại diện các nhóm thi đọc thuộc lòng trước lớp. 3. HĐ thực hành (16 phút) * Mục tiêu: Củng cố bảng chia 6, củng cố mối quan hệ của phép nhân và phép chia. * Cách tiến hành: Cá nhân - Cặp đôi – Lớp Bài 1: Bài 2: + Khi đã biết 6 x 4 = 24 có thể ghi kết quả của 24 : 6 và 24 : 4 được không vì sao? - Các trường hợp khác tương tự. - Nhận xét, đánh giá. Bài 3: - Giáo viên nhận xét, đánh giá. Bài 4: (BT chờ - Dành cho đối tượng hoàn thành sớm) - GV kiểm tra, đánh giá riêng từng em - HS làm bài cá nhân. - Chia sẻ kết quả trong cặp. - Báo cáo kết quả trước lớp: 42 : 6 = 7 24 : 6 = 4 30 : 6 = 5 . - HS làm bài cá nhân. - Chia sẻ cặp đôi. - Chia sẻ trước lớp: 6 x 4 = 24 24 : 6 = 4 24 : 4 = 6 6 x 2 = 12 12 : 6 = 2 12 : 2 = 6 6 x 5 = 30 30 : 6 = 5 30 : 5 = 6 - Khi đã biết 6 x 4 = 24 có thể ghi ngay 24 : 6 = 4 và 24 : 4 = 6, vì nếu lấy tích chia thừa số này thì sẽ được thừa số kia. - HS làm việc cá nhân, thảo luận cặp đôi để thống nhất kết quả, sau đó chia kết kết quả trước lớp: Bài giải: Mỗi đoạn dây đồng dài là. 48 : 6 = 8 (cm) Đáp số: 8cm. - HS tự hoàn thành và báo cáo khi hoàn thành. 3. HĐ ứng dụng (2 phút): 4. HĐ sáng tạo (1 phút): - Giáo viên đưa ra bài tập có sử dụng bảng chia 6. - Đọc thuộc bảng chia chia 6. - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP): MÙA THU CỦA EM I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Chép đúng, không mắc lỗi bài chính tả. - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần oam (BT2). Làm đúng BT 3a. - Rèn kỹ năng viết đẹp và đúng, viết đúng những chữ có phụ âm đầu l/n. -Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ Việt. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm * Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - GV: Bảng chép sẵn bài thơ. Bảng phụ chép bài tập 2 (3 lần). - HS: SGK. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút): - Kết nối kiến thức. - Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. - Hát: “Mùa thu của em” - Nêu nội dung bài hát. - 3 HS viết trên bảng lớp: bông sen, cái xẻng, chen chúc, đèn sáng, lơ đãng, đỏ nắng... - Lắng nghe. - Mở sách giáo khoa. 2. HĐ chuẩn bị viết chính tả (5 phút): *Mục tiêu: - Học sinh có tâm thế tốt để viết bài. - Nắm được nội dung bài viết, luyện viết những từ ngữ khó, dễ lẫn, biết cách trình bày đúng quy định để viết cho đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ. *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp a. Trao đổi về nội dung đoạn chép - GV đọc bài thơ một lượt. + Mùa thu thường gắn với những gì? b. Hướng dẫn cách trình bày: + Bài thơ viết theo thể thơ nào? + Bài thơ có mấy khổ? + Mỗi khổ có mấy dòng thơ? + Trong bài thơ những chữ nào phải viết hoa? + Tên bài và chữ đầu câu viết như thế nào cho đẹp? c. Hướng dẫn viết từ khó: + Trong bài có các từ nào khó, dễ lẫn? - Giáo viên đọc từ khó, dễ lẫn cho học sinh viết. - 1 Học sinh đọc lại. - Mùa thu gắn với hoa cúc, cốm mới, rằm Trung thu và các HS sinh sắp đến trường. - Bài thơ viết theo thể thơ 4 chữ. - Bài thơ có 4 khổ. - Mỗi khổ có 4 dòng thơ. - Những chữ đầu câu phải viết hoa. - Tên bài viết giữa trang vở, chữ đầu câu lùi vào 2 ô. . - Học sinh nêu các từ: nghìn, mở, mùi hương, ngôi trường, thân quen, lá sen,... - 3 học sinh viết bảng. Lớp viết bảng con. 3. HĐ viết chính tả (15 phút): *Mục tiêu: - Học sinh chép lại chính xác đoạn chính tả. - Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí. Trình bày đú
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_3_cong_van_2345_tuan_5.docx