Giáo án điện tử Lớp 3 (Công văn 2345) - Tuần 23
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN (2 TIẾT):
NHÀ ẢO THUẬT
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Hiểu nghĩa của các từ trong bài: ảo thuật, tình cờ, chứng kiến, thán phục, đại tài.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi 2 chị em Xô- phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác.Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em. (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).
- Học sinh kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. Học sinh M3 +M4 kể được từng đoạn câu chuyện bằng lời của Xô- phi hoặc Mác.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đọc: Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn (ảo thuật, biểu diễn, nằm viện, nắp lọ, lỉnh kỉnh,.). Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe.
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
*KNS:
- Thể hiện sự cảm thông.
- Tự nhận thức bản thân.
- Tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án điện tử Lớp 3 (Công văn 2345) - Tuần 23
g. Bài 3: (Cặp đôi – Lớp) - Giáo viên theo dõi, hỗ trợ học sinh còn lúng túng. - Giáo viên nhận xét chung. Bài 4a: (Trò chơi: Xì điện) - Giáo viên tổ chức trò chơi “Xì điện” để hoàn thành bài tập. - Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh. Bài 2: (BT chờ - Dành cho đối tượng yêu thích học toán) - Giáo viên kiểm tra, đánh giá riêng từng em. - Học sinh làm bài cá nhân. - Trao đổi cặp đôi. - Chia sẻ trước lớp: 1324 x 2 2648 ... - Học sinh làm bài cá nhân sau đó trao đổi cặp đôi rồi chia sẻ trước lớp: a) x : 3 = 1527 b) x : 4 = 1823 x = 1527 x 3 x = 1823 x 4 x = 4581 x =7292 - Học sinh tham gia chơi. - Học sinh tự làm bài rồi báo cáo sau khi hoàn thành. Số tiền An phải trả cho ba cái bút là: 2500 x 3 = 7500 (đồng) Số tiền cô bán hàng phải trả lại cho An là: 8000 – 7500 = 500 (đồng) Đáp số: 500 đồng 3. HĐ ứng dụng (3 phút) 4. HĐ sáng tạo (2 phút) - Về xem lại bài đã làm trên lớp. Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”: Nối cột A với cột B: A B 3719 x 2 5184 1728 x 3 7438 1407 x 4 5628 - Suy nghĩ và thử làm bài tập sau: Tâm mua 5 quyển vở giá 1500 đồng. Tâm đưa cho cô bán hàng 9000 đồng. Hỏi cô bán hàng phải trả lại cho Tâm bao nhiêu tiền? ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TOÁN: TIẾT 113: CHIA SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Học sinh biết thực hiện phép chia: trường hợp chia hết, thương có 4 chữ số và thương có 3 chữ số. - Vận dụng phép chia để làm phép tính và giải toán. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép chia: trường hợp chia hết, thương có 4 chữ số và thương có 3 chữ số. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tư duy - lập luận logic. * Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ khởi động (2 phút) - Trò chơi “ Hái hoa dân chủ” + TBHT điều hành. + Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào? + Muốn tìm số bị chia ta làm như thế nào? + Muốn tìm số chia ta làm như thế nào? () + Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Kết nối kiến thức. - Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng. - Học sinh tham gia chơi. - Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày bài vào vở. 2. HĐ thực hành (15 phút) * Mục tiêu: Học sinh biết thực hiện phép chia: trường hợp chia hết, thương có 4 chữ số và thương có 3 chữ số. * Cách tiến hành: * Hướng dẫn phép chia 6369 : 3 - Giáo viên ghi lên bảng: 6369 : 3 = ? - Yêu cầu học sinh đặt tính và tính trên nháp. - Gọi học sinh lên bảng chia sẻ cách thực hiện. - Giáo viên nhận xét và ghi lên bảng như sách giáo khoa. * Hướng dẫn phép chia 1276 : 4. - Giáo viên ghi bảng : 1276 : 4 = ? - Yêu cầu đặt tính và tính tương tự như ví dụ 1. Lưu ý: Lần 1 nếu lấy một chữ số ở số bị chia mà bé hơn số chia thì phải lấy hai chữ số =>Giáo viên chốt kiến thức khi chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số. - Cả lớp thực hiện trên nháp. - 2 em lên bảng nêu cách thực hiện, chia sẻ cách thực hiện. - Lớp nhận xét, bổ sung: - 2 em nhắc lại cách thực hiện. - Cả lớp cùng thực hiện phép tính. - Một học sinh đứng tại chỗ chia sẻ (nêu cách làm). - Hai học sinh nhắc lại cách thực hiện. - Lắng nghe, ghi nhớ. 3. HĐ thực hành (15 phút) * Mục tiêu: Học sinh thực hiện được phép chia: trường hợp chia hết, thương có 4 chữ số và thương có 3 chữ số. * Cách tiến hành: Bài 1: (Cá nhân – Cặp đôi – Cả lớp) - Giáo viên theo dõi, hỗ trợ học sinh còn lúng túng. - Giáo viên nhận xét chung. - Giáo viên củng cố cách chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số. Bài 2: (Cá nhân – Cả lớp) - Yêu cầu lớp giải bài toán vào vở. - Giáo viên đánh giá, nhận xét vở 1 số em, nhận xét chữa bài. - Cho học sinh làm đúng lên chia sẻ cách làm bài. Bài 3: (Cá nhân – Cặp đôi – Cả lớp) - Giáo viên theo dõi, hỗ trợ học sinh còn lúng túng. - Giáo viên củng cố cách tìm một thừa số của phép nhân. - Học sinh làm bài cá nhân. - Trao đổi cặp đôi. - Chia sẻ trước lớp. 4862 2 08 2431 06 02 0 - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Học sinh chia sẻ kết quả. Số gói bánh có trong một thùng là: 1648 : 4 = 412 (gói) Đáp số: 412 gói - Học sinh làm bài cá nhân sau đó trao đổi cặp đôi rồi chia sẻ trước lớp: a) x x 2 = 1846 b) 3 x x = 1578 x = 1846 : 2 x = 1578 : 3 x = 923 x = 526 4. HĐ ứng dụng (2 phút) 5. HĐ sáng tạo (1 phút) - Về nhà xem lại bài trên lớp. Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”: Giáo viên đưa ra phép tính để học sinh nêu kết quả: 9685 : 5 8480 : 4 7569 : 3 - Thử suy nghĩ, giải bài tập sau: Tìm x: x : 7 = 1246 x : 6 = 1078 ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................... LUYỆN TỪ VÀ CÂU: NHÂN HÓA. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO? I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Tìm được những vật được nhân hóa,cách nhân hóa trong bài thơ ngắn (Bài tập 1). - Biết cách trả lời câu hỏi Như thế nào? - Đặt được câu hỏi cho bộ phận câu trả lời câu hỏi đó (Bài tập 3 a/c/d hoặc b/c/d). 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng cách đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi như thế nào? Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ, một đồng hồ hoặc mô hình đồng hồ có 3 kim. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ khởi động (3 phút) - Trò chơi “Dấu câu”: - TBHT điều hành: + Nhân hoá là gì? + Đặt câu có sử dụng biện pháp nhân hóa? - Kết nối kiến thức. - Giới thiệu bài mới - Ghi bảng đầu bài. - Học sinh tham gia chơi. - Học sinh nghe giới thiệu, ghi bài. 2. HĐ thực hành (28 phút): *Mục tiêu: - Tìm được những vật được nhân hóa,cách nhân hóa trong bài thơ ngắn (bài tập 1). - Biết cách trả lời câu hỏi Như thế nào? - Đặt được câu hỏi cho bộ phận câu trả lời câu hỏi đó (bài tập 3 a/c/d hoặc b/c/d). *Cách tiến hành: Bài tập 1: (Cá nhân – Nhóm đôi – Cả lớp) - Gọi 1 em đọc đầu bài. - Gọi học sinh đọc bài thơ “đồng hồ báo thức”. - Cho học sinh quan sát chiếc đồng hồ, chỉ cho học sinh thấy: kim giờ chạy chậm ... Tác giả tả rất đúng. - Cho học sinh làm bài (phiếu học tập). - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ đối tượng M1 hoàn thành bài tập. - TBHT điều hành - Đại diện nhóm dán tờ phiếu lên bảng lớp -> báo cáo + Trong bài thơ trên những vật nào được nhân hóa? + Những vật ấy được nhân hóa bằng cách nào? + Em thích hình ảnh nào? Vì sao? - Nhận xét chốt lại lời giải đúng. - Giáo viên củng cố hiểu rõ về các cách nhân hóa. Bài tập 2: (Làm việc nhóm đôi -> Chia sẻ trước lớp) - Yêu cầu một em đọc yêu cầu bài tập 2. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu trao đổi theo cặp. - Mời 1 số cặp lên bảng chia sẻ nội dung. - Giáo viên theo dõi nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài tập 3: (Làm việc cá nhân -> Cả lớp) - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài. - Học sinh làm bài cá nhân. + Yêu cầu đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong mỗi câu. - Nhận xét chốt lời giải đúng. - Giáo viên củng cố cách đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi như thế nào? - Một học đọc yêu cầu bài tập 1. - Hai em đọc bài thơ. - Cả lớp quan sát các kim đồng hồ trả lời kim giờ chạy chậm, kim phút đi từng bước, kim giây phóng rất nhanh. - Học sinh làm bài (phiếu học tập). - Học sinh chia sẻ nhóm 2 -> cả lớp: + Kim giờ gọi là: bác, tả bằng từ ngữ: thận trọng nhích từng li, từng li. + Kim phút gọi bằng anh, tả bằng từ ngữ: lầm lì đi từng bước, từng bước. + Kim giây gọi bằng bé, tả bằng từ ngữ: tinh nghịch chạy vút lên trước hàng. + ... - Cả lớp chữa bài theo lời giải đúng. - Một học sinh đọc bài tập 2. - Lớp theo dõi và đọc thầm theo. - Học sinh trao đổi theo cặp. - Lần lượt các cặp lên thực hành hỏi đáp trước lớp. Cả lớp nhận xét bổ sung. - Một học sinh đọc đề bài tập 3. - Học sinh làm bài cá nhân. - Chia sẻ bài trước lớp. + Nhiều học sinh lên nối tiếp đặt câu hỏi. + Cả lớp nhận xét bổ sung. Dự kiến đáp án: a/Trương Vĩnh Ký hiểu biết như thế nào? b/ Ê - đi - xơn làm việc như thế nào ? c/Hai chị em nhìn chú Lí như thế nào ? d/ Tiếng nhạc nổi lên như thế nào ? 3. HĐ ứng dụng (3 phút) 4. HĐ sáng tạo (1 phút) - Viết một đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu có sử dụng phép nhân hóa. - Tìm trong sách giáo khoa đoạn văn hoặc đoạn thơ có sử dụng phép nhân hóa rồi chỉ ra phép nhân hóa đó. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................... TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA Q I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Viết đúng, đẹp các chữ viết hoa Q, T, B. - Viết đúng, đẹp tên riêng Quang Trung và câu ứng dụng theo cỡ chữ nhỏ: Quê emnhịp cầu bắc ngang. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết chữ. Chữ viết rõ ràng, đều nét và thẳng hàng; biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. *GDBVMT: - Giáo dục tình yêu quê hương đất nước. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Mẫu chữ hoa Q, T, B viết trên bảng phụ có đủ các đường kẻ và đánh số các đường kẻ. Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp. - Học sinh: Bảng con, vở Tập viết. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ khởi động (3 phút) - Trò chơi “Viết nhanh viết đẹp” - Học sinh lên bảng viết: + Phan Bội Châu. - Kết nối kiến thức. - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. - Hát: Năm ngón tay ngoan. - Học sinh tham gia thi viết. - Lắng nghe. 2. HĐ nhận diện đặc điểm và cách viết (10 phút) *Mục tiêu: Biết viết chữ hoa theo cỡ nhỏ, chữ trong câu ứng dụng trên bảng con. Hiểu nghĩa câu ứng dụng. *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp Việc 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét: + Trong tên riêng và câu ứng dụng có các chữ hoa nào? - Treo bảng 3 chữ. - Giáo viên viết mẫu cho học sinh quan sát và kết hợp nhắc quy trình. Việc 2: Hướng dẫn viết bảng - Giáo viên quan sát, nhận xét uốn nắn cho học sinh cách viết các nét. Việc 3: Hướng dẫn viết từ ứng dụng - Giới thiệu từ ứng dụng: Quang Trung. => Quang Trung (1753 – 1792), là một anh hùng dân tộc có công trong cuộc đại phá quân Thanh. + Gồm mấy chữ, là những chữ nào? + Trong từ ứng dụng, các chữ cái có chiều cao như thế nào? - Viết bảng con. Việc 4: Hướng dẫn viết câu ứng dụng - Giới thiệu câu ứng dụng. => Giải thích: Câu thơ tả cảnh đẹp bình dị của một mền quê. + Trong từ câu dụng, các chữ cái có chiều cao như thế nào? - Cho học sinh luyện viết bảng con. - Q, T, B. - 3 Học sinh nêu lại quy trình viết. - Học sinh quan sát. - Học sinh viết bảng con: Q, T, B. - Học sinh đọc từ ứng dụng. - 2 chữ: Quang Trung. - Chữ Q, g, T cao 2 li rưỡi, chữ r cao hơn 1 li, chữ u, a, n cao 1 li. - Học sinh viết bảng con: Quang Trung. - Học sinh đọc câu ứng dụng. - Lắng nghe. - Học sinh phân tích độ cao các con chữ. - Học sinh viết bảng: Quê, Bên. 3. HĐ thực hành viết trong vở (20 phút) *Mục tiêu: Học sinh trình bày đúng và đẹp nội dung trong vở tập viết. *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp - cá nhân Việc 1: Hướng dẫn viết vào vở. - Giáo viên nêu yêu cầu viết: + Viết 1 dòng chữ hoa Q. + 1 dòng chữa T, B. + 1 dòng tên riêng Quang Trung. + 1 lần câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ. - Nhắc nhở học sinh tư thế khi ngồi viết và các lưu ý cần thiết. - Giáo viên lưu ý học sinh quan sát các dấu chấm trên dòng kẻ của vở là điểm đặt bút. Việc 2: Viết bài: - Giáo viên yêu cầu học sinh viết bài, từng dòng theo hiệu lệnh. - Theo dõi, đôn đốc và hướng dẫn, giúp đỡ học sinh viết chậm. - Chấm nhận xét một số bài viết của học sinh. - Nhận xét nhanh việc viết bài của học sinh. - Quan sát, lắng nghe. - Lắng nghe và thực hiện. - Học sinh viết bài vào vở Tập viết theo hiệu lệnh của giáo viên. 4. HĐ ứng dụng: (1 phút) 5. HĐ sáng tạo: (1 phút) - Về nhà luyện viết thêm để chữ viết đẹp hơn. - Tìm thêm những câu ca dao, tục ngữ tả cảnh đẹp bình dị của một miền quê nào đó và tự luyện viết cho đẹp hơn. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TOÁN: TIẾT 114: CHIA SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TIẾP) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Học sinh biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trường hợp có dư với thương có 4 chữ số và 3 chữ số). - Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán. 2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tư duy - lập luận logic. *Bài tập cần làm: Làm bài tập 1, 2, 3. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ khởi động (2 phút): - Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng: Giáo viên đưa ra phép tính để học sinh nêu kết quả: 2896 : 4 1578 : 3 - Tổng kết – Kết nối bài học. - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. - Học sinh tham gia chơi. - Lắng nghe. - Mở vở ghi bài. 2. HĐ hình thành kiến thức mới (15 phút): * Mục tiêu: Học sinh biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trường hợp có dư với thương có 4 chữ số và 3 chữ số). * Cách tiến hành: * Hướng dẫn phép chia 4218 : 6. - Giáo viên ghi lên bảng phép chia: 9365 : 3 = ? - Yêu cầu học sinh đặt tính và tính trên nháp. + Học sinh lên bảng thực hiện, nêu cách thực hiện. + Ở ví dụ này bạn thực hiện mấy lần chia? + Lần chia thứ nhất bạn phải lấy mấy chữ số để chia? + Số dư so với số chia phải như thế nào? - Giáo viên nhận xét và chốt bài như sách giáo khoa. *Hướng dẫn phép chia 2249 : 4. - Giáo viên ghi bảng : 2249 : 4 = ? - Yêu cầu đặt tính và tính tương tự như ví dụ 1. - Giáo viên chốt kiến thức và lưu ý đối tượng học sinh M1. +> Lần 1 nếu lấy một chữ số ở số bị chia mà bé hơn số chia thì phải lấy hai chữ số. +> Số dư phải bé hơn số chia. - Học sinh đọc phép tính - Cả lớp thực hiện trên nháp. - Học sinh chia sẻ cách thực hiện, lớp bổ sung: 9365 3 03 3121 06 05 2 Vậy: 9365 : 3 = 3121 (dư 2) - HS làm cá nhân -> chia sẻ trước lớp - 3 em nhắc lại cách thực hiện: + Đặt tính và thực hiện chia từ trái sang phải hoặc từ hàng cao nhất đến hàng thấp nhất. Mỗi lần chia đều thực hiện chia – nhân – trừ. + Học sinh đứng tại chỗ nêu cách làm, lớp theo dõi bổ sung. 2249 4 24 562 09 1 Vậy: 2249 : 4 = 562 (dư 1) - Hai học sinh nêu lại cách chia. - Lắng nghe và rút kinh nghiệm. 3. HĐ thực hành (15 phút): * Mục tiêu: Học sinh thực hiện được phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trường hợp có dư với thương có 4 chữ số và 3 chữ số). * Cách tiến hành: Bài 1: (Cá nhân – Cặp đôi – Lớp) - Giáo viên theo dõi, hỗ trợ học sinh còn lúng túng. - Giáo viên nhận xét chung. - Giáo viên củng cố cách chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số. Bài 2: (Cá nhân - Lớp) - Yêu cầu lớp giải bài toán vào vở. - Giáo viên đánh giá, nhận xét vở 1 số em, nhận xét chữa bài. - Cho học sinh làm đúng lên chia sẻ cách làm bài. Bài 3: (Cá nhân – Cặp đôi – Lớp) - Giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát rồi yêu cầu học sinh thực hiện. - Giáo viên trợ giúp học sinh M1 hoàn thành sản phẩm (như hình sách giáo khoa trang 118). - Học sinh làm bài cá nhân sau đó trao đổi cặp đôi rồi chia sẻ kết quả: 2469 2 6487 3 4159 5 04 1234 04 5162 15 831 06 18 09 09 07 4 1 1 - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Học sinh chia sẻ kết quả. Giải: Thực hiện phép chia ta có 1250: 4 = 312(dư 2) Vậy 1250 bánh xe thì lắp được nhiều nhất 312 xe ô tô và còn thừa 2 bánh. Đáp số: 312 xe, dư 2 bánh - Học sinh thực hiện theo yêu cầu. 4. HĐ ứng dụng (2 phút) 5. HĐ sáng tạo (1 phút) - Về xem lại bài đã làm trên lớp. Trò chơi: “Nối nhanh, nối đúng” A B 9438 : 3 255 5476 : 4 1369 1275 : 5 3146 - Suy nghĩ, thử giải bài tập sau: Một cửa hàng có 1245 kg gạo. Đã bán được một phần năm số gạo đó. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu ki-lô-gam gạo? ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_3_cong_van_2345_tuan_23.docx