Giáo án điện tử Lớp 3 (Công văn 2345) - Tuần 18
TIẾNG VIỆT:
ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (TIẾT 1)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài; thuộc được hai đoạn thơ đã học ở học kỳ I.
- Nghe- viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài chính tả (tốc độ viết khoảng 60 chữ/phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài.
2. Kỹ năng:
- Đọc to, rõ ràng, trình bày bài khoa học.
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 (Công văn 2345) - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án điện tử Lớp 3 (Công văn 2345) - Tuần 18
rong sách giáo khoa. - Nhắc nhở mỗi học sinh đều phải đóng vai lớp trưởng viết giấy mời. - Yêu cầu học sinh điền vào mẫu giấy mời đã in sẵn. - Gọi học sinh đọc lại giấy mời. - Giáo viên cùng lớp bình chọn lời giải đúng. *Giúp đỡ học sinh M1+M2 hoàn thành nội dung bài tập. - Giáo viên kết luận. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 2. - Cả lớp thực hiện làm bài vào mẫu giấy mời in sẵn. - 3 em đọc lại giấy mời trước lớp. - Lớp nhận xét chọn lời giải đúng và chữa bài và ghi vào vở *Dự kiến kết quả: GIẤY MỜI Kính gửi: Thầy Hiệu trưởng trường .... Lớp 3A trân trọng kính mới thầy tới dự: buổi liên hoan chào mừng Ngày Nhà giáo Việt nam 20 – 11 Vào hồi: 8 giờ, ngày 19 -11- 2018 Tại phòng học lớp 3A Chúng em rất mong được đón cô Ngày 17 tháng 11 năm 2018 TM lớp Lớp trưởng: Nguyễn văn A. 4. HĐ ứng dụng (2phút) 5. Hoạt động sáng tạo (1 phút) - Tiếp tục thực hành viết giấy mời. - Thực hành viết giấy mời để mời cô chủ nhiệm dự buổi liên hoan chào mừng ngày quốc tế Phụ Nữ 8 – 3. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................... TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (TIẾT 4) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/ phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài; thuộc được hai đoạn thơ đã học ở học kỳ I. - Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy trong đoạn văn. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hay; điền đúng vị trí dấu câu trong đoạn văn. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: II.CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ đầu năm học đến tuần18. 3 tờ phiếu viết đoạn văn trong bài tập 2. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (2 phút) - Học sinh hát: Tiếng hát bạn bè mình. - Kết nối bài học. - Giới thiệu bài - Ghi tên bài. - Học sinh hát. - Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa. 2. HĐ Luyện đọc (15 phút) *Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài; thuộc được hai đoạn thơ đã học ở học kỳ I. * Cách tiến hành: Việc 1: kiểm tra đọc (khoảng ¼ số học sinh lớp). - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bốc thăm. Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung bài đọc (Tùy đối tượng học sinh mà giáo viên đặt câu hỏi cho phù hợp.) - Giáo viên nhận xét, đánh giá. *Chú ý kĩ năng đọc đối tượng hạn chế M1+ M2. - Giáo viên yêu cầu những học sinh đọc chưa đạt về nhà luyện đọc lại tiết sau kiểm tra. - Học sinh thực hiện (sau khi bốc thăm được xem lại bài 2phút). - Học sinh đọc bài theo yêu cầu ở phiếu. - Học sinh trả lời câu hỏi. - Học sinh lắng nghe và rút kinh nghiệm. 3. HĐ thực hành (15 phút): * Mục tiêu: Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy trong đoạn văn. * Cách tiến hành: Bài tập 2: (Hoạt động nhóm -> Cả lớp) - Yêu cầu một học sinh đọc bài tập 2 . - Giáo viên dán 3 tờ phiếu lên bảng. - Mời đại diện 3 em lên bảng thi làm bài. - Gọi 3 em nối tiếp nhau đọc đoạn văn mà nhóm mình vừa điền dấu thích hợp. - Giáo viên cùng lớp bình chọn lời giải đúng. Yêu cầu chữa bài trong vở bài tập. - Giáo viên nhận xét, chốt đáp án. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2. - Các nhóm (N2) thực hiện làm bài vào phiếu học tập. - Đại diện 3 em lên bảng chia sẻ. - Các nhóm khác bổ sung ý kiến. - 3 em nối tiếp đọc lại đoạn văn vừa điền dấu. - Lớp tuyên dương nhóm có lời giải đúng và chữa bài vào vở. *Dự kiến đáp án Cà Mau đất xốp. Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt. Trên cái đất phập phuề và lắm gió dông như thế, cây đứng lẻ khó mà chống chọi nổi. Cây bình bát, cây bần cũng phải quây quần thành chòm, thành rặng. Rễ phải dài, phải cắm sâu vào lòng đất. 4. HĐ ứng dụng (2phút) 5. Hoạt động sáng tạo (1 phút) - Tiếp tục ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. - Sưu tầm một đoạn văn chưa có dấu chấm, dấu phẩy và thực hành điền dấu chấm, dấu phẩy vào đonạ văn đó cho thích hợp. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................... TOÁN: TIẾT 87: CHU VI HÌNH VUÔNG I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Học sinh nhớ quy tắc tính chu vi hình vuông (độ dài cạnh x 4). - Vận dụng quy tắc để tính được chu vi hình vuông và giải bài toán có nội dung liên quan đến chu vi hình vuông. 2. Kĩ năng: Vận dụng quy tắc để tính được chu vi hình vuông. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. * Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3, 4. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Vẽ sẵn hình chữ nhật có kích thước 3 dm. Vẽ sẵn hình chữ nhật có kích thước 3 dm.Vẽ sẵn hình chữ nhật có kích thước 3 dm. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (2 phút) - Trò chơi: “Hái hoa dân chủ”: Giáo viên đưa ra một số câu hỏi sau: + Hình vuông có bao nhiêu góc vuông? + 4 cạnh của hình vuông như thế nào? - Kết nối kiến thức. - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. - Học sinh tham gia chơi. - Lắng nghe. 2. HĐ hình thành kiến thức mới (15 phút) * Mục tiêu: - Học sinh nhớ quy tắc tính chu vi hình vuông (độ dài cạnh x 4). - Vận dụng quy tắc để tính được chu vi hình vuông và giải bài toán có nội dung liên quan đến chu vi hình vuông. * Cách tiến hành: * Xây dựng quy tắc: - Vẽ hình vuông ABCD cạnh 3dm. - Yêu cầu tính chu vi hình vuông đó. A B 3dm - Gọi học sinh chia sẻ kết quả, giáo viên ghi bảng: Chu vi hình vuông ABCD là: 3 + 3 + 3 + 3 = 12 (dm) - Yêu cầu học sinh viết sang phép nhân. 3 x 4 = 12 (dm) + Muốn tính chu vi hình vuông ta làm như thế nào? - Ghi quy tắc lên bảng. - Yêu cầu học thuộc quy tắc tính chu vi hình vuông. *Giáo viên lưu ý quy ước công thức tinh chu vi hình vuông cho học sinh, nếu: Chu vi: P Cạnh: a => P = a x 4 - Quan sát. - Học sinh tính chu vi hình vuông. - Học sinh chia sẻ kết quả: 3 + 3 + 3 + 3 = 12 (dm) - Viết thành phép nhân: 3 x 4 = 12 (dm) - Lấy số đo của 1 cạnh nhân với 4. - Nhắc lại quy tắc về tính chu vi hình vuông. - Học thuộc quy tắc. - Học sinh quan sát và ghi nhớ. 3. HĐ thực hành (15 phút). * Mục tiêu: Học sinh vận dụng quy tắc để tính chu vi hình vuông để làm được các bài tập 1, 2, 3,4. * Cách tiến hành: Bài 1: (Cá nhân - Cặp đôi - Lớp) - Giáo viên hướng dẫn mẫu rồi yêu cầu học sinh làm bài. - Giáo viên quan sát, giúp đỡ những em lúng túng chưa biết làm bài. *Giáo viên chốt đáp án đúng. - Gọi học sinh nhắc lại quy tắc tính chu vi hình vuông Bài 2: (Cá nhân – Lớp) - Yêu cầu lớp giải bài toán vào vở. - Giáo viên đánh giá, nhận xét vở 1 số em, nhận xét chữa bài. - Cho học sinh làm đúng lên chia sẻ cách làm bài. - Giáo viên chốt kiến thức bài. Bài 3: (Cá nhân - Cặp đôi - Lớp) - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh còn lúng túng, chưa biết làm. - Giáo viên củng cố giải bài toán có nội dung liên quan đến tính chu vi hình chữ nhật. => P = (a + b) x 2 Bài 4: (Nhóm - Lớp) - Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm. - Gọi học sinh dán phiếu -> chia sẻ cách làm. - Giáo viên củng cố các bước giải bài toán: + Đo cạnh của hình vuông. + Tính chu vi hình vuông. - Học sinh làm bài cá nhân. - Trao đổi cặp đôi. - Chia sẻ trước lớp: + 8 x 4 = 32 (cm) 12 x 4 = 48 (cm) + 31 x 4 = 124 (cm) 15 x 4 = 60 (cm) - Muốn tính chu vi hình vuông ta lấy số đo của 1 cạnh nhân với 4. - Cả lớp làm bài vào vở. - Học sinh chia sẻ kết quả: Bài giải Độ dài của sợi dây đó là 10 x 4 = 40 (cm) Đáp số: 40cm - Thực hiện cặp đôi. - Học sinh làm bài cá nhân sau đó trao đổi cặp đôi rồi chia sẻ trước lớp: Bài giải: Chiều dài hình chữ nhật là: 20 x 3 = 60 (cm) Chu vi của hình chữ nhật là: (60 + 20 ) x 2 = 160 (cm) Đáp số: 160 cm - Học sinh thực hiện nhóm đôi, theo yêu cầu (phiếu học tập). - Chia sẻ kết quả trước lớp: Cạnh của hình vuông: 3 cm Chu vi của vuông đó là: 3 x 4 =12 (cm) Đáp số: 12 cm 4. HĐ ứng dụng (2 phút) 5. HĐ sáng tạo (1 phút) - Hãy đo độ dài cạnh của viên gạch lát nền phòng học ở lớp rồi tính chu vi viên gạch đó. - Đo độ dài cạnh của viên gạch lát nền ở nhà rồi tính chu vi viên gạch đó. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TOÁN: TIẾT 88: LUYỆN TẬP I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Củng cố cách tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông qua việc giải toán có nội dung hình học. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng về cách tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. * Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3, 4. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Tranh ảnh về chùa Một Cột, phiếu học tập. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (5 phút) - Hát: “Ở trường cô dạy em thế”. - Trò chơi “Đố bạn”: Tính chu vi hình vuông biết cạnh là: a) 25cm; b) 123cm - Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng. - Học sinh tham gia chơi. - Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày bài vào vở. 2. HĐ thực hành (25 phút) * Mục tiêu: Củng cố cách tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông qua việc giải toán có nội dung hình học. * Cách tiến hành: Bài 1: (Cá nhân – Cặp đôi – Cả lớp) - Giáo viên theo dõi, hỗ trợ học sinh còn lúng túng. - Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức: P= (a+ b) x 2 Bài 2: (Cá nhân – Cặp đôi – Cả lớp) - Giáo viên theo dõi, trợ giúp cách chuyển đổi đơn vị đo độ dài cho học sinh còn lúng túng. - Giáo viên nhận xét chung. Bài 3: (Cặp đôi – Cả lớp) - Yêu cầu học sinh thực hiện trên phiếu bài tập. - Giáo viên trợ giúp cách tính độ dài cạnh của hình vuông (a = P : 4) cho học sinh còn lúng túng. - Giáo viên đánh giá, nhận xét. Bài 4: (Cá nhân – Cả lớp) - Yêu cầu lớp giải bài toán vào vở. - Giáo viên đánh giá, nhận xét vở 1 số em, nhận xét chữa bài. - Cho học sinh làm đúng lên chia sẻ cách làm bài. - Học sinh làm bài cá nhân. - Trao đổi cặp đôi. - Chia sẻ trước lớp. a) Chu vi hình chữ nhật là: (30 + 20) x 2 = 100 (m) b) Chu vi hình chữ nhật là: (15 + 8) x 2 = 46 (cm) - Học sinh làm bài cá nhân, đổi chéo vở để kiểm tra, chia sẻ trước lớp. Bài giải: Chu vi của khung bức tranh hình vuông là: 50 x 4 = 200 (cm) 200 cm = 2m Đáp số: 2m - Thực hiện theo yêu cầu của phiếu. - Trao đổi nhóm đôi. - Đại diện nhóm báo cáo: Bài giải: Độ dài cạnh của hình vuông là: 24 : 4 = 6 (cm) Đáp số: 6 cm - Cả lớp làm vào vở. - Học sinh chia sẻ: Bài giải: Chiều dài hình chữ nhật đó là: 60 – 20 = 40 (m) Đáp số: 40m 3. HĐ ứng dụng (3 phút) 4. HĐ sáng tạo (2 phút) - Về nhà xem lại bài trên lớp. Áp dụng giải bài toán sau: Tính chu vi phòng học lớp 3A, biết phòng học có chiều dài là 4m và chiều rộng là 350cm? - Thử suy nghĩ và giải bài tập sau: Một mảnh bìa hình chữ nhật có chiều dài 50cm, chiều rộng 35cm. Người ta đã cắt đi một phần có chu vi bằng nửa chu vi mảnh bìa ban đầu. Tính chu vi phần đã được cắt đi? ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................... TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (TIẾT 5) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/ phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài; thuộc được hai đoạn thơ đã học ở học kỳ I. - Bước đầu viết được Đơn xin cấp thẻ đọc sách. 2. Kĩ năng: - Rèn cho học sinh kĩ năng đọc, viết đơn cho học sinh. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1-> tuần 17. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (2 phút) - Học sinh hát: Trái đất này là của chúng mình. - Kết nối bài học. - Giới thiệu bài - Ghi tên bài. - Học sinh hát. - Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa. 2. HĐ Luyện đọc (15 phút) *Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài; thuộc được hai đoạn thơ đã học ở học kỳ I. * Cách tiến hành: Việc 1: Kiểm tra đọc (số học sinh lớp chưa đạt yêu cầu của tiết trước). - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bốc thăm. Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung bài đọc (Tùy đối tượng học sinh mà giáo viên đặt câu hỏi cho phù hợp). *Chú ý kĩ năng đọc đối tượng hạn chế chưa đạt yêu cầu - Giáo viên nhận xét, đánh giá + Giáo viên yêu cầu những học sinh đọc chưa đạt về nhà luyện đọc lại tiết sau kiểm tra. - Học sinh thực hiện (sau khi bốc thăm được xem lại bài 2phút). - Học sinh đọc bài theo yêu cầu ở phiếu. - Học sinh trả lời câu hỏi. - Học sinh lắng nghe và rút kinh nghiệm. 3. HĐ thực hành (15 phút): * Mục tiêu: Bước đầu viết được Đơn xin cấp thẻ đọc sách. * Cách tiến hành: Bài tập 2: (Cá nhân – Cả lớp) - Yêu cầu nhìn bảng đọc bài tập. - Yêu cầu học sinh đọc thầm mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách – sách giáo khoa trang 11. - Mời học sinh đọc nhẩm lại lá đơn xin cấp thẻ đọc sách. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở bài tập. *Giáo viên trợ giúp cho học sinh M1+ M2 về kĩ năng điền thông tin trong mẫu đơn. - Mời học sinh chia sẻ bài (đơn xin cấp thẻ đọc sách) đã hoàn chỉnh. - Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng. -Tổng kết tiết học đánh giá kết quả của học sinh. - Học sinh đọc yêu cầu bài: Điền nội dung vào mẫu in sẵn. - Cả lớp đọc thầm mẫu đơn trong sách giáo khoa. - Học sinh đọc thầm... - Cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Học sinh chia sẻ lá đơn xin cấp thẻ đọc sách. + 4 em đọc lại lá đơn vừa điền hoàn chỉnh. + Lớp nhận xét chọn lời giải đúng. - Học sinh lắng nghe. 4. HĐ ứng dụng (2phút) 5. Hoạt động sáng tạo (1 phút) - Về nhà tiếp tục viết đơn xin cấp thẻ đọc sách. - Thực hành viết đơn xin cấp thẻ mượn – trả sách của thư viện. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................... TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (TIẾT 6) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/ phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài; thuộc được hai đoạn thơ đã học ở học kỳ I. - Bước đầu viết được một lá thư thăm hỏi người thân hoặc một người mà em quý mến. 2. Kĩ năng: - Rèn cho học sinh kĩ năng viết thư. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 17. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (2 phút) - Học sinh hát: Bài ca đi học. - Kết nối bài học. - Giới thiệu bài - Ghi tên bài. - Học sinh hát. - Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa. 2. HĐ Luyện đọc (15 phút) *Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài; thuộc được hai đoạn thơ đã học ở học kỳ I. * Cách tiến hành: Việc 1: Kiểm tra đọc (số học sinh lớp chưa đạt yêu cầu của tiết trước cần kiểm tra bổ sung và kiểm tra bổ sung phần học thuộc lòng của một số học sinh). - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bốc thăm. Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung bài đọc (Tùy đối tượng học sinh mà giáo viên đặt câu hỏi cho phù hợp). *Chú ý kĩ năng đọc đối tượng chưa đạt yêu cầu của tiết trước,( ...) - Giáo viên nhận xét, đánh giá; giáo viên yêu cầu những học sinh đọc chưa đạt về nhà luyện đọc lại thật nhiều. *Giáo viên nhắc nhở học sinh có tạo thói quen đọc sách “văn hóa đọc” - Học sinh thực hiện (sau khi bốc thăm
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_3_cong_van_2345_tuan_18.docx