Giáo án Địa lý Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Chương trình cả năm

I. MỤC TIÊU :

Yêu cầu cần đạt:

1. Kiến thức:

Học sinh hiểu được nội dung cơ bản, nhiệm vụ của bộ môn Địa Lý lớp 6.

- Hiểu được tầm qua trọng của việc nắm vững các khái niệm cơ bản, các kĩ năng địa lí trong học tập và sinh hoạt.

- Hiểu được ý nghĩa và sự lí thú mà môn địa lí mang lại.

- Nêu được vai trò của địa lí trong cuộc sống, có cái nhìn khách qua về thế giới quan và giải quyết các vấn đề trong cuộc sống

2. Năng lực

* Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm.

* Năng lực Địa Lí

- Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng bản đồ và sơ đồ, lược đồ, tranh ảnh để xác định nội dung theo yêu cầu của giáo viên.

- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có

- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên

3. Phẩm chất

- Trách nhiệm: Thực hiện, tuyên truyền cho người thân về những giá trị mà bài học mang lại

- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học

- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học.

 

doc 112 trang linhnguyen 8900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Địa lý Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Địa lý Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Chương trình cả năm

Giáo án Địa lý Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Chương trình cả năm
 
c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh 
d. Cách thực hiện.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến bài học hôm nay.
HS: lắng nghe
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS suy nghĩ để tìm đáp án đúng
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS lần lượt trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài học
Hoạt động 4. Vận dụng
a. Mục đích: HS biết được giải thích được những vấn đề có liên quan đến bài học hôm nay
b. Nội dung: Vận dụng kiến thức 
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh 
d. Cách thực hiện.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Nếu đang trong lớp học mà có động đất xảy ra, em sẽ làm gì để bảo vệ mình?
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức 
HS: Lắng nghe và ghi nhớ. 
TÊN BÀI DẠY: BÀI 13. CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH CHÍNH TRÊN TRÁI ĐẤT.
 KHOÁNG SẢN
Môn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ 6
Thời gian thực hiện: (1 tiết)
I. MỤC TIÊU :
Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức: 
•	Phân biệt được các dạng địa hình chinh trén Trái Đất.
•	Kể dược tén một số loại khoáng sản.
•	Có ỷ thức bảo vệ và sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên khoáng sản.
2. Năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm.
* Năng lực Địa Lí
- Năng lực tìm hiểu địa lí: 
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên 
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: 
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học 
- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, vở ghi..
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục đích: Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh giải quyết, trên cơ sở đó để hình thành kiến thức vào bài học mới.
b. Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
d. Cách thực hiện
 Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Tác động của quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh không giống nhau ở mọi nơi trên Trái Đất đà tạo nén sự đa dạng về địa hình và khoáng sản. Trên bề mặt Trái Đất có các dạng địa hình chính và các loại khoáng sản nào? Dựa vào đàu để phàn biệt chúng?
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung 
HS: Trình bày kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới
HS: Lắng nghe, vào bài mới
 Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: 
a. Mục đích: HS biết độ cao so với mực nước biển và đặc điểm của các dạng địa hình. 
b. Nội dung: Các dạng địa hình chính
c. Sản phẩm: bài thuyết trình và sản phẩm của HS
d. Cách thực hiện. 
 Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: HS quan sát hình ảnh và kiến thức SGK, thảo luận nhóm để hoàn thành bảng sau:
Nhóm 1,2: tìm hiểu về Núi.
Nhóm 3,4: Tìm hiểu về Đồi.
Nhóm 5,6: Tìm hiểu về cao nguyên
Các dạng địa hình
Độ cao so với mực nước biển
Đặc điểm
Núi 
Đồi
Cao nguyên
HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe
1. Các dạng địa hình chính
(Bảng chuẩn kiến thức)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài
Bảng chuẩn kiến thức
Các dạng địa hình
Độ cao so với mực nước biển
Đặc điểm
Núi 
Độ cao của núi so với mực nước biển là từ 500 m trở lên
Núi thường có đỉnh nhọn, sườn dốc.
Đồi
. Độ cao của đồi so với vùng đất xung quanh thường không quá 200 m.
Đồi có đỉnh tròn, sườn thoải
Cao nguyên
cao trên 500 m so với mực nước biền
vùng đất tương đối băng phăng hoặc gợn sóng. có sườn dốc, nhiều khi dựng đứng thành vách so với vùng đất xung quanh.
Hoạt động 2.2: Khoáng sản
a. Mục đích: HS biết được tên các loại khaongs sản và công dụng của chúng
b. Nội dung: Tìm hiểu 2.	Khoáng sản
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh 
d. Cách thực hiện.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV : HS đọc thông tin SGK, thảo luận cặp đôi để hoàn thành các nội dung sau.
1. Em hãy cho biết trong các đối tượng sau, đối tượng nào là khoáng sản: nhựa, than đá, gỗ, cát, xi măng, thép, đá vôi.
2.Hãy kể tên ít nhất một vật dụng hăng ngày em thường sử dụng được làm từ khoáng sản.
3.Sắp xếp các loại khoáng sản sau vào ba nhóm sao cho đúng: vàng, nước khoáng, kim cương, than bùn, khí thiên nhiên, cao lanh, ni-ken, phốt phát, bô-xít
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
2. Khoáng sản
-Khoáng sản là những khoáng vật và khoáng chất có ích trong tự nhiên trong vỏ Trái Đất mà con người có thể khai thác để sử dụng trong sản xuất và đời sống.
- Khoáng sản gồn 3 loại: Năng lượng, kim loại và phi kim.
- Mỏ khoáng sản là nơi tập trung khoáng sản có trữ lượng và chất lượng có thể khai thác đề sử dụng vào mục đích kinh tế.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài
Hoạt động 3: Luyện tập.
a. Mục đích: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức bài học 
b. Nội dung: Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm 
c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh 
d. Cách thực hiện.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến bài học hôm nay.
HS: lắng nghe
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS suy nghĩ để tìm đáp án đúng
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS lần lượt trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài học
Hoạt động 4. Vận dụng
a. Mục đích: HS biết được giải thích được những vấn đề có liên quan đến bài học hôm nay
b. Nội dung: Vận dụng kiến thức 
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh 
d. Cách thực hiện.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Khi xây dựng nhà, chúng ta sử dụng những vật liệu gì có nguồn gốc từ khoáng sản?
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức 
HS: Lắng nghe và ghi nhớ. 
TÊN BÀI DẠY: BÀI 14. THỰC HÀNH ĐỌC LƯỢC ĐỒ TỈ LỆ LỚN 
VÀ LÁT CẮT ĐỊA LÍ ĐƠN GIẢN
Môn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ 6
Thời gian thực hiện: (1 tiết)
I. MỤC TIÊU :
Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức: 
Đọc được lược đò địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản
2. Năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm.
* Năng lực Địa Lí
- Năng lực tìm hiểu địa lí: 
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên 
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: 
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học 
- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, vở ghi..
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục đích: Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh giải quyết, trên cơ sở đó để hình thành kiến thức vào bài học mới.
b. Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
d. Cách thực hiện
 Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: HS được quan sát lược đồ về tự nhiên Việt Nam, cho biết những nội dung được thể hiện trong lược đồ.
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung 
HS: Trình bày kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới
HS: Lắng nghe, vào bài mới
 Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn
a. Mục đích: HS biết các bước đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn
b. Nội dung: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn
c. Sản phẩm: thuyết trình và sản phẩm của HS
d. Cách thực hiện. 
 Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: 
Dựa vào hình 1, em hãy:
- Cho biết các đường đòng mức có khoảng cao đều cách nhau bao nhiêu mét.
- So sánh độ cao của các điểm B1, B2, B3, c.
- Cho biết một bạn muốn leo lên đỉnh A2, để đỡ leo dốc, thì nên đi theo sườn D1 - A2 hay sườn D2 - A2
HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe
1. Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn
Đường đồng mức là đường nối liền những điểm có cùng độ cao. Các đường đồng mức cách nhau một độ cao đều đặn gọi là khoảng cao đều. Các đường đồng mức càng gần nhau, địa hình càng dốc; các đường đồng mức càng cách xa nhau, địa hình càng thoải
Hướng dẫn đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn:
- Trước hết, cần xác định được các đường đòng mức có khoảng cao đều cách nhau bao nhiêu mét
- Căn cứ vào các đường này, ta có thể tính ra độ cao của các địa điềm trên lược đò. 
- Căn cứ vào độ gần hay xa nhau của đường đồng mức, ta biết được độ dốc của địa hình.
- Căn cứ vào tỉ lệ lược đò, ta tính được khoảng cách thực tế giữa các địa điểm
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài
Hoạt động 2.2: Đọc lát cắt địa hình đơn giản
a. Mục đích: HS biết được các bước đọc 1 bản đồ địa hình đơn giản. 
b. Nội dung: Tìm hiểu 2.	Đọc lát cắt địa hình đơn giản
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh 
d. Cách thực hiện.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: HS Căn cứ vào hình 2 thực hiện yêu cầu sau.:
- Cho biết lát cắt lần lượt đi qua các dạng địa hình nào.
- Xác định độ cao của đỉnh Ngọc Linh.
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
2/ Đọc lát cắt địa hình đơn giản 
Hướng dẫn đọc lát cắt địa hình:
- Khi đọc lát cắt, trước tiên ta phải xác định được điềm bắt đầu và điềm cuối của lát cắt.
- Từ hai điểm mốc này, ta có thể biết được lát cắt có hướng như thế nào, đi qua những điểm độ cao, dạng địa hình đặc biệt nào, độ dốc của địa hình biến đổi ra sao,...
- Từ đó, ta có thể mô tả sự thay đồi của địa hình từ điểm đầu đến điềm cuối lát cắt.
- Dựa vào tỉ lệ lát cắt, có thề tinh được khoảng cách giữa các địa điềm.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài
Hoạt động 3: Luyện tập.
a. Mục đích: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức bài học 
b. Nội dung: Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm 
c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh 
d. Cách thực hiện.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến bài học hôm nay.
HS: lắng nghe
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS suy nghĩ để tìm đáp án đúng
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS lần lượt trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài học
Hoạt động 4. Vận dụng
a. Mục đích: HS biết được giải thích được những vấn đề có liên quan đến bài học hôm nay
b. Nội dung: Vận dụng kiến thức 
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh 
d. Cách thực hiện.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: HS đọc lát cắt các dạng địa hình ven biển nước ta 
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức 
HS: Lắng nghe và ghi nhớ. 
TÊN BÀI DẠY: BÀI 15. LỚP Vỏ KHÍ CỦA TRÁI ĐÂT.
KHÍ ÁP VÀ GIÓ
Môn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ 6
Thời gian thực hiện: (2 tiết)
I. MỤC TIÊU :
Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức: 
•	Hiểu đuợc vai trò của oxy, hơi nước và khí carbonic trong khí quyển.
•	Mô tả được các tầng khi quyển, đặc điểm chính của tầng đổi lưu và tầng bình lưu.
•	Kể dược tên và nêu được đặc điểm về nhiệt độ, độ ẩm của một sổ khối khí.
•	Trình bày được sự phàn bố các đai khi áp và các loại gió thổi thuờng xuyên trên Trái Đất.
•	Biết cách sử dụng khi áp kế.
•	Có ý thúc bảo vệ bầu khi quyển và lớp ô-dôn
2. Năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm.
* Năng lực Địa Lí
- Năng lực tìm hiểu địa lí: 
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên 
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: 
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học 
- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, vở ghi..
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục đích: Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh giải quyết, trên cơ sở đó để hình thành kiến thức vào bài học mới.
b. Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
d. Cách thực hiện
 Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Lớp không khí bao quanh Trái Đất được gọi là khí
quyển hay lớp vỏ khí của Trái Đất. Lớp vỏ khi gồm, những thành phần nào và cấu tạo ra sao? Khí áp và gió phân bố như thế nào trên Trái Đất
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung 
HS: Trình bày kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới
HS: Lắng nghe, vào bài mới
 Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Thành phần không khí gần bề mặt đất
a. Mục đích: HS kê tên được các thành phần và tỉ trọng cảu các thành phần đó trong 
b. Nội dung: Thành phần không khí gần bề mặt đất
c. Sản phẩm: bài thuyết trình và sản phẩm của HS
d. Cách thực hiện. 
 Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Cho HS quan sát H SGK phóng to
? Không khí gồm những thành phần nào?
? Mỗi thành phần chiém tỉ lệ bao nhiêu?
? Bằng kiến thức đã học và hiểu biết thực tế, em hãy cho biết vai trò của oxy, hơi nước và khí carbonic đối với tự nhiên và đời sống
HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe
1.	Thành phần không khí gần bề mặt đất 
Gồm : 
- Khí ni tơ chiếm 78%.
- Khí ôxi chiếm 21% .
- Hơi nước và các khí khác
 chiếm 1%
Các khi này có vai trò rất quan trọng đối với tự nhiên và đời sống.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài
Hoạt động 2.2: Các tầng khí quyển
a. Mục đích: HS biết được tên và đặc điểm của từng tầng khí quyển
b. Nội dung: Tìm hiểu Các tầng khí quyển
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh 
d. Cách thực hiện.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV 
Đọc thông tin trong mục 2 và quan sát hình 1, 2, em hãy:
-	Cho biết khí quyển gồm những tầng nào.
HS làm việc nhóm 
Đối lưu
Bình lưu
Vị trí
Đặc điểm
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
2/ Các tầng khí quyển 
Gồm 3 tầng:
 + Đối lưu
 + Bình lưu
 + Tầng cao khí quyển.
 * Tầng đối lưu:
 - Nằm dưới cùng, độ dày từ 0-16 km.
 - Tập trung 90% KHÔNG KHÍ, KHÔNG KHÍ luôn chuyển động theo chiều thẳng đứng.
 - Là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng :mây, mưa, sấm chớp
 - Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm, lên cao100m nhiệt độ giảm 0,60C.
* Tầng bình lưu:
- Nằm trên tầng đối lưu, độ dày từ 16 – 80 km, không khí chuyển dộng theo chiều ngang.
- Có lớp ô dôn có tác dụng hấp thụ, ngăn các tia bức xạ có hại của MT đối với sinh vật và con người
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài
Hoạt động 2.3: Các khối khí
a. Mục đích: HS biết được nơi hình thành và đặc điẻm của các khối khí
b. Nội dung: Tìm hiểu Các khối khí
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh 
d. Cách thực hiện.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: HS đọc thông tin SGK, thảo luận nhóm hoàn thành nội dung sau: 
Khối khí
Nơi hỉnh thành
Đặc điểm chính
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
3/ Các khối khí 
Các khối khí:
- Khối khí nóng hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.
- Khối khí lạnh hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.
- Khối khí đại dương hình thành trên các biền và đại dương, có độ ẩm lớn.
- Khối khí lục địa hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_ly_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_chu.doc