Giáo án Địa lý Lớp 6 Sách Cánh diều - Chương trình cả năm

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

Thông qua bài học, HS nắm đƣợc:

- Hiểu đƣợc tầm quan trọng của việc nắm các khái niệm cơ bản, các kĩ năng địa lí trong học tập và trong sinh hoạt.

- Hiểu đƣợc ý nghĩa và sự lí thú của việc học môn Địa lí.

- Nêu đƣợc vai trò của Địa lí trong cuộc sống.

2. Năng lực

- Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác.

- Năng lực riêng: Tìm tòi kiến thức thông qua các thông tin trong bài học và các kiến thức đã đƣợc học để hiểu đƣợc vai trò của các khái niệm cơ bản, các kĩ năng địa lí và ý nghĩa của việc học môn Địa lí.

3. Phẩm chất

- Hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên

- Giáo án, SGV, SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí).

- Một số tranh ảnh và bản đồ minh họa.

- Máy tính, máy chiếu (nếu có).

2. Đối với học sinh

- SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí).

- Tranh ảnh, tƣ liệu sƣu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

 

docx 228 trang linhnguyen 11/10/2022 5400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Địa lý Lớp 6 Sách Cánh diều - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Địa lý Lớp 6 Sách Cánh diều - Chương trình cả năm

Giáo án Địa lý Lớp 6 Sách Cánh diều - Chương trình cả năm
ộng đất:
Đang đi ngoài đƣờng thì tránh xa những vật có thể rơi xuống
Đang ở trong cửa hàng thì tìm góc phòng để đứng, tránh cửa kính, che mặt và đầu bằng sách, báo...
Đang ở trong nhà hoặc khách sạn thì nên chui xuống gầm bàn
IV. Kế hoạch đánh giá
Hình thức đánh giá
Phƣơng pháp đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi chú
Đánh giá thƣờng xuyên
- Vấn đáp.
- Các loại câu hỏi
(GV đánh giá HS,
- Kiểm tra viết, kiểm tra
vấn đáp.
HS đánh giá HS)
thực hành.
Hồ sơ học tập
Phiếu học tập tìm hiểu cấu tạo của Trái Đất
Lớp
Chiều dày
Đặc điểm
Vỏ TĐ
Man-ti
Lõi Trái đất
Giáo án Địa lý 6 Cánh diều	 
Ngày soạn:..//.
Ngày dạy:../../
BÀI 10: QUÁ TRÌNH NỘI SINH VÀ NGOẠI SINH. HIỆN TƢỢNG TẠO NÚI
(1 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Thông qua bài học, HS nắm đƣợc:
– Phân biệt đƣợc quá trình nội sinh và ngoại sinh.
Giáo án Địa lý 6 Cánh diều	 
– Dùng hình vẽ trình bày đƣợc hiện tƣợng tạo núi là kết quả của quá trình nội sinh và ngoại sinh.
2. Năng lực
Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác.
Năng lực riêng:
Giải thích các hiện tƣợng và quá trình địa lí tự nhiên: mô tả đƣợc quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh; phân tích đƣợc mối quan hệ giữa quá trình nội sinh ngoại sinh với hiện tƣợng tạo núi.
Sử dụng công cụ địa lí: khai thác tài liệu văn bản, hình ảnh, sơ đồ mô phỏng hiện tƣợng tạo núi.
3. Phẩm chất
Có ý thức trong việc bảo vệ các cảnh quan tự nhiên, yêu quý thiên nhiên.
Tự tin với những hiểu biết của mình trong việc giải thích sự hình thành các dạng địa hình.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Đối với giáo viên
Tranh ảnh, video clip về các dạng địa hình, cảnh quan tự nhiên.
Một số dụng cụ thí nghiệm (ví dụ nhƣ các cuốn sách dày) cho các hoạt động uốn nếp, đứt gãy.
Phiếu học tập.
Đối với học sinh
SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí).
Tranh ảnh, tƣ liệu sƣu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo cho HS hứng thú với thiên nhiên, muốn tìm hiểu về nguyên nhân và sự khác biệt của các quá trình tự nhiên.
Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
Giáo án Địa lý 6 Cánh diều	 
Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi: Nguyên nhân nào đã làm cho bề mặt Trái Đất có sự phân hoá phức tạp?
HS tiếp nhận nhiệm vụ và trả lời câu hỏi:
GV dẫn dắt vấn đề: Nhìn vào bản đồ tự nhiên thế giới, ta nhận ra địa hình bề
mặt Trái Đất thật là phức tạp. Trên lục địa, có các dãy núi cao từ 5 000 m trở lên, có những cao nguyên rộng lớn, lại có các đồng bằng khá bằng phẳng, có cả những vùng đất thấp hơn cả mục nước đại dương thế giới. Trong lòng đại dương thế giới còn có cả các dãy núi ngầm, vực biển sâu. Do đâu mà địa hình Trái Đất lại phân hoá phức tạp như vậy? Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu quá trình nội sinh
Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hiểu đƣợc quá trình nội sinh là gì, nguyên nhân hình thành và các biểu hiện của quá trình nội sinh.
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
1. Quá trình nội sinh
- Quá trình nội sinh là các quá trình hình thành địa hình có liên quan tới các hiện tƣợng xảy ra ở lớp man-ti.
- Quá trình nội sinh liên quan tới nguồn năng lƣợng đƣợc sinh ra trong lòng Trái Đất.
- Kết quả: quá trình tạo núi, phun trào núi lửa, động đất.. à hình thành các dạng địa hình, bề mặt trái đất trở nên gồ ghề.
Giáo án Địa lý 6 Cánh diều	 
Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
SINH
Bƣớc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nhắc lại kiến thức cũ: các mảng kiến tạo có
Thể xô chờm vào hoặc tách xa nhau. Sự dịch chuyển này đã gây nên những chân động, kết quả là có thể hình thành các núi cao, vực sâu; cũng có thể gây ra , động đất, núi lửa,... Các quá trình dựa trên nguồn năng lƣợng của khối vật chất lỏng khổng lồ chuyển động trong lòng Trái Đất đƣợc gọi là quá trình nội sinh, hiểu đơn giản là những lực đƣợc sinh ra trong lòng Trái Đất. - GV đặt tiếp câu hỏi:
Thế nào là quá trình nội sinh?
Quá trình nội sinh được biểu hiện như thế
nào?
Tại sao các quá trình nội sinh lại làm cho bề mặt Trái Đất trở nên ghồ ghề?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bƣớc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
GV hƣớng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực hiện yêu cầu.
Giáo án Địa lý 6 Cánh diều	 
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bƣớc 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
GV gọi HS trả lời câu hỏi.
GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bƣớc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về quá trình ngoại sinh
Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hiểu đƣợc quá trình ngoại sinh là gì, nguyên nhân hình thành và các biểu hiện của quá trình ngoại sinh.
Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp, nhóm và trả lời câu hỏi.
Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bƣớc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
2. Quá trình ngoại sinh
- GV giới thiệu: Ngoại sinh đƣợc hiểu đơn giản là
- Là các quá trình xảy ra
quá trình sinh ra do lực ở bên ngoài Trái Đất nhƣ
trên bề mặt TĐ hoặc những
nhiệt độ không khí, gió, nƣớc chảy, cát bay, sóng
nơi không sâu dƣới mặt đất.
biển, băng trƣợt,... Quá trình này cũng làm thay đổi
bề mặt Trái Đất, tạo nên nhiều dạng địa hình khác
- Tác động ngoại lực lại
nhau.
thiên về san bằng, hạ thấp
- GV yêu cầu HS đọc SGK và chia lớp thành các
địa hình.
nhóm, hoàn thành phiếu học tập sau:
Quá trình
Khái niệm
Biểu hiện
Nội sinh
Giáo án Địa lý 6 Cánh diều	 
Ngoại sinh
- GV gợi ý để HS thực hiện nhiệm vụ Bƣớc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
GV hƣớng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực hiện yêu cầu.
GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Dự kiến sản phẩm:
Quá trình
Khái niệm
Biểu hiện
Nội sinh
các quá trình hình
quá trình tạo núi, phun
thành địa hình có
trào núi lửa, động đất..
liên quan tới các
hiện tƣợng xảy ra ở
lớp man-ti.
Ngoại sinh
Các quá trình xảy
Sự phá hủy đất đá chỗ
ra trên bề mặt TĐ
này, vận chuyển và bồi
hoặc những nơi
tụ chỗ khác. Thông qua
không sâu dưới mặt
ước chảy, gió thổi, băng
đất.
hà, sóng biển
Bƣớc 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
GV gọi HS trả lời câu hỏi.
GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bƣớc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
GV chuẩn hoá kiến thức:
Quá trình nội lực làm cho bề mặt gồ ghề còn quá trình ngoại lực làm giảm sự gồ ghề đó → đối nghịch nhau
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
3. Hiện tƣợng ngày – đêm dài ngắn theo mùa
-Bán cầu nào là mùa nóng thì sẽ có ngày dài hơn đêm; ngƣợc lại, bán cầu nào là mùa lạnh thì sẽ có đêm dài hơn ngày.
- Từ vùng cực về đến cực ở mỗi bán cầu: có 6 tháng là ngày hoặc là đêm.
Giáo án Địa lý 6 Cánh diều	 
GV mở rộng: Nội lực = ngoại lực địa hình không thay đổi. Nội lực > ngoại lực: địa hình càng gồ ghề. Núi cao hơn, thung lũng sâu hơn. Nội lực < ngoại lực: địa hình bị san bằng, hạ thấp hơn.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về hiện tƣợng tạo núi
Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS dùng hình vẽ trình bày đƣợc hiện tƣợng tạo núi là kết quả của quá trình nội sinh và ngoại sinh.
Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
Bƣớc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia nhóm học tập, cho HS quan sát hình
10.2 và yêu cầu tìm hiểu, trả lời các câu hỏi sau:
+ Hãy cho biết vai trò của nội lực và ngoại lực được thể hiện trên hình vẽ.
+ Trong quá trình hình thành núi, quá trình nội sinh hay ngoại sinh đóng vai trò chủ yếu?
GV có thể làm những thí nghiệm nhỏ để HS dễ tƣởng tƣợng về hiện tƣợng tạo núi. Ví dụ: Để các cuốn sách chồng lên nhau nhƣ những lớp đá,
dùng lực hai tay ép theo chiều ngang hoặc đẩy theo chiều dọc, yêu cầu HS nhận xét điều gì đã
Giáo án Địa lý 6 Cánh diều	 
xảy ra (các cuốn sách bị uốn cong hoặc thay đổi vị trí).
- GV có thể bổ sung thêm cho HS ví dụ kèm hình ảnh: Dãy núi Ba Vì (Hà Nội) là dãy núi đƣợc hình thành do nguồn gốc từ các đợt phun trào núi lửa, các đợt nâng lên, đây chính là quá trình nội sinh. Sau đó, dãy núi này liên tục bị bóc mòn, san bằng (chính là tác động của ngoại lực) để đi đến hình dạng nhƣ ngày nay.
Bƣớc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
GV hƣớng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực hiện yêu cầu.
GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Dự kiến sản phẩm: quá trình nội sinh làm cho địa hình đƣợc nâng cao, quá trình ngoại sinh làm hạ thấp, làm giảm sự gồ ghề của núi.
Quá trình nội sinh đóng vai trò chính trong hình thành núi.
Bƣớc 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
GV gọi HS trả lời câu hỏi.
GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Giáo án Địa lý 6 Cánh diều	 
Bƣớc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
GV lƣu ý và cần chuẩn hoá kiến thức: Nội lực
đã làm cho một bộ phận của vỏ Trái Đất đƣợc nâng lên; ngoại lực lại ra sức phá huỷ đất đá, các quá trình bóc mòn, rửa trôi và vận chuyển vật liệu từ chỗ cao xuống chỗ thấp; kết quả là hình thành nên các dạng địa hình.
Hình 10.2 cho thấy hiện tƣợng tạo núi là kết quả của cả quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua dạng câu hỏi lý thuyết .
Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV hƣớng dẫn (nếu cần thiết)
để trả lời câu hỏi.
Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
Tổ chức thực hiện:
GV yêu cầu HS trả lời bài tập 1 (SGK – trang 142)
HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: hiện tƣợng mƣa lớn gây ra đá lở ở
miền núi là quá trình ngoại sinh; còn hiện tƣợng động đất gây ra đá lở ở miền núi là quá trình nội sinh
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua dạng câu hỏi thực hành.
Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức đã học, kiến thức và hiểu biết thực tế,
Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
Tổ chức thực hiện:
Giáo án Địa lý 6 Cánh diều	 
GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi 2 phần Vận dụng SGK trang 142
HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: Các bãi bồi dọc theo sông, suối có nguồn gốc ngoại sinh do nƣớc chảy xâm thực, bóc mòn và vận chuyển, lắng
đọng vật liệu.
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
IV. Kế hoạch đánh giá
Hình thức đánh giá
Phƣơng pháp đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi chú
Đánh giá thƣờng xuyên
- Vấn đáp.
- Các loại câu hỏi
(GV đánh giá HS,
- Kiểm tra viết, kiểm tra
vấn đáp.
HS đánh giá HS)
thực hành.
Hồ sơ học tập
Phiếu học tập
Quá trình
Khái niệm
Biểu hiện
Nội sinh
Ngoại sinh
Giáo án Địa lý 6 Cánh diều	 
Ngày soạn:..//.
Ngày dạy:../../
BÀI 11: CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH CHÍNH, KHOÁNG SẢN
(3 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Thông qua bài học, HS nắm đƣợc:
– Phân biệt đƣợc một số dạng địa hình chính trên Trái Đất: núi, đồng bằng, cao nguyên, đồi và địa hình cac-xtơ.
- Kể đƣợc tên một số loại khoáng sản.
2. Năng lực
Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác.
Năng lực riêng:
Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian: mô tả đƣợc đặc điểm của các dạng địa hình chính trên Trái Đất, phân biệt đƣợc dạng địa hình này với dạng địa hình khác. Sơ đồ hoá đƣợc sự phân loại khoáng sản.
Sử dụng các công cụ: khai thác tài liệu văn bản, hình ảnh, sơ đồ,... dƣới góc
nhìn địa lí.
Hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự các hoạt động học tập. "" chủ
và tự học, giao tiếp và hợp tác thông qua
Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua các hoạt động học tập.
3. Phẩm chất
Hình thành và phát triển phẩm chất yêu nƣớc: yêu quý, có ý thức gìn giữ bảo vệ thiên nhiên, các cảnh đẹp quê hƣơng.
– Thái độ tích cực với bảo vệ môi trƣờng, sử dụng tiết kiệm các loại khoáng sản.
Giáo án Địa lý 6 Cánh diều	 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Đối với giáo viên
- Phiếu học tập, tranh ảnh về các dạng địa hình.
– Một số mẫu khoáng sản, sơ đồ phân loại khoáng sản (phóng to).
– Bản đồ khoáng sản của Việt Nam hoặc một khu vực khác.
Đối với học sinh
SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí).
Tranh ảnh, tƣ liệu sƣu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bƣớc làm quen bài học.
Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
Tổ chức thực hiện:
GV đặt câu hỏi cho HS: Em đã từng được đi tham quan hoặc quan sát dạng
địa hình nào? Em thích địa hình nào nhất?
HS tiếp nhận nhiệm vụ và trả lời câu hỏi:
GV dẫn dắt vấn đề: Những hiểu biết về địa hình rất quan trọng vì mọi hoạt
động của con người, từ sản xuất đến sinh hoạt, đều diễn ra trên những địa hình nhất định và chịu ảnh hưởng của địa hình. Vậy trên Trái Đất có những dạng địa hình nào? Các dạng địa hình đó có những đặc điểm gì? Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu về các dạng địa hình chính
Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS phân biệt đƣợc một số dạng địa hình
chính trên Trái Đất: núi, đồng bằng, cao nguyên, đồi và địa hình cac-xtơ.
Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
Giáo án Địa lý 6 Cánh diều
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
SINH
Bƣớc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Các dạng địa hình
GV chia nhóm học tập, mỗi nhóm nghiên cứu a. Núi: Núi là một dạng địa một dạng địa hình, đọc nội dung SGK, điền vào hình nhô cao rõ rệt trên bề mặt
Phiếu học tập :
đất.
+ Nhóm 1: địa hình núi
- Phân loại:
+ Nhóm 2: địa hình đồng bằng
+ Dựa vào độ cao: núi thấp, núi
+ Nhóm 3: địa hình cao nguyên
trung bình và núi cao.
+ Nhóm 4: địa hình đồi
+ Dựa vào thời gian hình thành:
+ Nhóm 5: địa hình cac-xtơ
núi già, núi trẻ.
b. Đồng bằng
Dạng địa hình
Cách
phân
Đặc điểm
loại
- Là dạng địa hình thấp, bề mặt
tƣơng đối bằng phẳng hoặc lƣợ
sóng, có độ cao dƣới 200 m so
với mực nƣớc biển.
- GV hƣớng dẫn HS các nhóm chuẩn bị sản
phẩm và trình bày theo hình thức kĩ thuật phòng
- Phân loại:
tranh.
+ Đồng bằng bóc mòn: do băng
- Sau khi đại diện các nhóm trình bày, GV cho
hà
các nhóm khác nhận xét, GV có thể đặt thêm một
+ Đồng bằng bồi tụ: do phù sa
số câu hỏi nâng cao nhƣ sau:
sông hoặc biển.
+ Hãy phân biệt núi với đồi.
c. Cao nguyên
+ Hãy phân biệt đồng bằng với cao nguyên.
- Là vùng rộng lớn, địa hình
- GV cho HS quan sát hình ảnh trong SGK, trang
tƣơng đối bằng phẳng hoặc
144 và mô hình sau, hãy tìm ra các đặc điểm
lƣợn sóng. Độ cao từ 500-
khác nhau giữa núi già và núi trẻ.
1000m so với mực nƣớc biển.
d. Đồi
- Là dạng địa hình nhô cao,
đỉnh tròn, sƣờn thoải, độ cao
Giáo án Địa lý 6 Cánh diều	 
- GV cho HS quan sát thêm một số cảnh quan địa hình nổi tiếng trên thế giới và Việt Nam: núi Everest, đồng bằng Amadon, vịnh biển Hạ Long, hang động Phong Nha.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bƣớc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
GV hƣớng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực hiện yêu cầu.
GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Dự kiến sản phẩm:

dƣới 200m.
Là dạng địa hình chuyển tiếp giữa núi với đồng bằng.
Địa hình cac-xtơ
- Là dạng địa hình do các loại đá bị hòa tan bởi nƣớc tự nhiên nhƣ đá vôi và một số loại đá dễ hòa tan khác.
Giáo án Địa lý 6 Cánh diều	 
Phân biệt núi và đồi:
Giống nhau: đều có dạng địa hình đỉnh tròn,
sƣờn thoải.
+ Khác nhau về độ cao, núi cao trên 500m còn đồi dƣới 200.
- Phân biệt đồng bằng và cao nguyên:
Giống nhau: đều có bề mặt tƣơng đối bằng phẳng.
Khác nhau về độ cao, cao nguyên cao từ 500-
1000m còn đồng bằng từ 0 – 200m.
Bƣớc 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
GV gọi HS trả lời câu hỏi.
GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bƣớc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển
sang nội dung mới.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về khoáng sản
Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS kể đƣợc tên một số loại khoáng sản.
Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp, nhóm và trả lời câu hỏi.
Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
SINH
Bƣớc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
2. Khoáng sản
- GV yêu cầu HS đọc nội dung SGK để trả lời
- Khoáng sản là những tích
Giáo án Địa lý 6 Cánh diều	 
các câu hỏi sau:
Khoảng sản là gì?
Hãy cho biết các cách phân loại khoáng sản.
GV cho HS quan sát mẫu vật khoáng sản và một số hình ảnh để HS nhận biết các loại khoáng sản.
GV gợi ý để HS thực hiện nhiệm vụ
Bƣớc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
GV hƣớng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực hiện yêu cầu.
GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bƣớc 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
GV gọi HS trả lời câu hỏi.
GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bƣớc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
GV chuẩn hoá kiến thức và bổ sung: Khoáng sản là nguồn nguyên liệu quan trọng đối với mỗi quốc gia, cần thiết cho sự phát triển các ngành công nghiệp. Việt Nam là quốc gia có tài nguyên khoáng sản đa dạng, tuy nhiên do khai thác nhiều nên một số loại tài nguyên có nguy cơ cạn kiệt. Vì vậy, vấn đề đặt ra đối với chúng ta là cần sử dụng hợp lí và tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên.

tụ tự hiên của khoáng vật
đƣợc con ngƣời khai thác
và sử dụng.
- Phân loại:
Theo trạng thái vật lí: khoán sản rắn, khoáng sản lỏng, khoáng sản khí.
Theo thành phần và công dụng:
Nhiên liệu
Kim loại
Phi kim loại
Nƣớc ngầm
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Giáo án Địa lý 6 Cánh diều	 
Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua dạng câu hỏi lý thuyết .
Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV hƣớng dẫn (nếu cần thiết)
để trả lời câu hỏi.
Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
Tổ chức thực hiện:
GV yêu cầu HS trả lời trò chơi ô chữ
HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:
Hãy lập bảng để phân biệt các dạng địa hình chính trên Trái Đất theo mẫu sau:
Dạng địa hình chính

Độ cao

Đặc điểm chính
Tại sao phải sử dụng khoáng sản tiết kiệm và hợp lí?
GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua dạng câu hỏi thực hành.
Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức đã học, kiến thức và hiểu biết thực tế,
GV hƣớng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
Tổ chức thực hiện:
GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi 3,4 phần Vận dụng SGK trang 147
HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:
GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
3. GV cho HS quan sát video giới thiệu 5 hang động Việt Nam nổi tiếng toàn thế
giới:
https://www.youtube.com/watch?v=HlTEdMBrxMA&ab_channel=Kh%C3%A
1mPh%C3%A1Th%E1%BA%BFGi%E1%BB%9Bi
IV. Kế hoạch đánh giá
Giáo án Địa lý 6 Cánh diều
Hình thức đánh giá
Phƣơng pháp đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi chú
Đánh giá thƣờng xuyên
- Vấn đáp.
- Các loại câu hỏi
(GV đánh giá HS,
- Kiểm tra viết, kiểm tra
vấn đáp.
HS đánh giá HS)
thực hành.
V. Hồ sơ học tập
PHIẾU HỌC TẬP
Quá trình
Khái niệm
Biểu hiện
Nội sinh
Ngoại sinh
Ngày soạn:..//.
Ngày dạy:../../
BÀI 12: THỰC HÀNH: ĐỌC LƢỢC ĐỒ ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN VÀ LẮT CẮT ĐỊA HÌNH ĐƠN GIẢN
(1 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Thông qua bài học, HS nắm đƣợc:
Đọc đƣợc lƣợc đồ địa hình tỉ lệ lớn.
Đọc đƣợc lát cắt địa hình đơn giản.
2. Năng lực
Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác.
Năng lực riêng:
Sử dụng các công cụ địa lí: biết đọc lƣợc đồ đ

File đính kèm:

  • docxgiao_an_dia_ly_lop_6_sach_canh_dieu_chuong_trinh_ca_nam.docx