Giáo án Địa lí Lớp 6 - Ôn tập và kiểm tra giữa học kì 1

I. MỤC TIÊU :

Yêu cầu cần đạt:

1. Kiến thức:

Hệ thống kiến thức cơ bản theo chủ đề Bản Đồ - Phương tiện thể hiện trên bề mặt Trái Đất; Trái Đất – Hành tinh của hệ Mặt Trời.

2. Năng lực

* Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm.

* Năng lực Địa Lí

- Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng bản đồ và sơ đồ, lược đồ, tranh ảnh để xác định nội dung theo yêu cầu của giáo viên.

- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với địa phương (nếu có)

- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên

3. Phẩm chất

- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học

- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học.

 

doc 47 trang linhnguyen 21/10/2022 140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Địa lí Lớp 6 - Ôn tập và kiểm tra giữa học kì 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Địa lí Lớp 6 - Ôn tập và kiểm tra giữa học kì 1

Giáo án Địa lí Lớp 6 - Ôn tập và kiểm tra giữa học kì 1
 thì bước đầu tiên là
A. tìm phương hướng	C. đọc toạ độ địa lý
	B. đọc tỷ lệ bản đồ.	D. đọc bảng chú giải
Câu 11. Ký hiệu điểm được sử dụng cho các đối tượng địa lý phân bố
A. phân tán rải rác.	C. tập trung tại một chỗ
B. kéo dài.	D. tất cả đều đúng.
Câu 12. Trái Đất tự quay một vòng quanh trục hết
A. 12 giờ	B. 336 giờ	
C. 365 giờ	D. 24 giờ
Câu 13. Ở Luân Đôn (nước Anh) là 9 giờ thì lúc đó ở Việt Nam là mấy giờ?
A. 16 giờ	B. 18 giờ	
C. 17 giờ	D. 21 giờ
Câu 14. Nhìn xuôi theo chiều chuyển động, ở nửa cầu Bắc
A. vật chuyển động lệch hướng Bắc	
B. vật chuyển động lệch về bên trái
C. vật chuyển động lệch hướng Nam
D. vật chuyển động lệch về bên phải
Câu 15. Trong ngày 22/12 nửa cầu Bắc có hiện tượng
A. chếch xa phía Mặt Trời nhiều nhất
B. ngả về phía Mặt Trời nhiều nhất
C. ánh sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với mặt đất
D. nhận được nhiều ánh sáng nhất
Câu 16. Từ sau ngày 23/9, nhiều đàn chim ở bán cầu Bắc di cư từ Bắc về Nam để
A. tránh nóng ở phương Bắc
B. tìm thức ăn, nước uống
C. tránh không khí lạnh ở phía Bắc
D. đang luyện tập bay xa.
Phần 2. Tự luận (6 điểm)
Câu 1: (1đ): Hãy ghi các hướng của bản đồ vào sơ đồ vẽ dưới đây
Câu 2: (2đ): Hai bản đồ có tỉ lệ số là: 1:200.000 và 1: 5.000.000. Khoảng cách trên thực tế là bao nhiêu km nếu khoảng cách đo được trên bản đồ lần lượt là
a. 2 cm
b. 4 cm
Câu 3: (3đ) Nêu đặc điểm và hệ quả của vận động tự quay quanh trục của Trái Đất ?
HƯỚNG DẪN CHẤM.
Phần trắc nghiệm (4 điểm)
(Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm)
Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
A
B
D
D
B
B
B
B
Câu 
9
10
11
12
13
14
15
16
Đáp án
C
D
C
D
A
D
A
C
Phần tự luận (6 điểm)
Câu
Hướng dẫn
Điểm
Câu 1
(1đ)
Xác định phương hướng trên bản đồ:
- Xác định được 4 hướng chính (Bắc, Nam, Đông, Tây) 
- Xác định được 4 hướng phụ 
0,5 đ
0,5 đ
Câu 2
(2đ)
a. Với bản đồ có tỉ lệ: 1:200.000
- 2cm đo được trên bản đồ thì tương ứng với 2*2 = 4 km trên thực tế 
- 4cm đo được trên bản đồ thì tương ứng với 4*2 = 8 km trên thực 
b. Với bản đồ có tỉ lệ: 1:5.000.000
- 2cm đo được trên bản đồ thì tương ứng với 2*50 = 100 km trên thực tế 
- 4cm đo được trên bản đồ thì tương ứng với 4*50 = 200 km trên thực tế 
1đ
1đ
Câu 3
(2đ)
Đặc điểm của chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.
- Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông.
- Thời gian Trái Đất tự quay 1 vòng quanh trục là 24h.
 Hệ quả của vận động
 Ngày đêm luân phiên
Do Trái đất có dạng hình cầu và chuyển động tự quay quanh trục từ tây sang đông nên khắp mọi nơi trên Tráiđất đều lần lượt có ngày và đêm
Giờ trên Trái Đất
- Chia bề mặt Trái Đất ra làm 24 khu vực giờ, mỗi khu vực có 1 giờ riêng gọi là giờ khu vực
Sự lệch hướng chuyển động của vật thể.
Sự chuyển động của Trái đất quanh trục làm cho các vật c/đ trên bề mặt trái đất đều bị lệch hướng. Nếu nhìn xuôi theo hướng chuyển động thì:
+ ở nửa cầu bắc lệch về bên phải.
+ ở nửa cầu nam lệch về bên trái
1đ
1đ
0,5đ
0,5đ
TÊN BÀI DẠY: ÔN TẬP HỌC KÌ 1
Môn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ 6
Thời gian thực hiện: (1 tiết)
I. MỤC TIÊU :
Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức: 
Hệ thống kiến thức cơ bản theo chủ đề cấu tạo của Trái Đất, vỏ Trái Đất
2. Năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm.
* Năng lực Địa Lí
- Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng bản đồ và sơ đồ, lược đồ, tranh ảnh để xác định nội dung theo yêu cầu của giáo viên. 
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với địa phương (nếu có)
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên 
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học 
- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Sơ đồ và bảng hệ thống kiến thức. 
- Hệ thống câu hỏi thảo luận.
2. Chuẩn bị của học sinh: 
- Sách vở, đồ dùng học tập
- Ôn tập theo chủ đề
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
HỆ THỐNG KIẾN THỨC CƠ BẢN CHỦ ĐỀ CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT. VỎ TRÁI ĐẤT
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: GV yêu cầu HS làm việc nhóm để hoàn thành sơ đồ tư duy về các nội dung sau:
Nhóm 1.3:
1/ Cấu tạo của Trái Đất.
2/ Hiện tượng động đất, núi lửa: Nguyên nhân, hậu quả và giải pháp.
Nhóm 2,4: 
3/ Quá trình nội sinh và ngoại sinh.
4/ Khoáng sản
Nhóm 5,6: Hoàn thành phiếu học tập.
5/ Các dạng địa hình chính
 Dạng ĐH
Đồng bằng
Cao nguyên
Núi
Đồi
Đặc điểm
Giá trị KT
Ví dụ
Bước 2. HS làm việc nhóm và bác cáo sản phẩm.
Gv chiếu 1 số sơ đồ tư duy và chữa bài. 
HỆ THỐNG KIẾN THỨC CƠ BẢN CHỦ ĐỀ CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT. VỎ TRÁI ĐẤT
BẢNG CHUẨN KIẾN THỨC
yếu tố
Đồng bằng
Cao nguyên
Núi
Đồi
Khái niệm
- Là dạng địa hình thấp, bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng.
- Là dạng địa hình có độ cao tuyệt đối trên 500m, bề mặt tương đối bằng phẳng, gợn sóng.
- Địa hình nhô cao trên 500m có đỉnh, sườn, chân.
- Là dạng địa hình nhô cao, có đỉnh tròn, sườn thoải, độ cao tương đối không quá 200m.
Giá trị kinh tế
- Trồng cây LT-TP, nông nghiệp phát triển, dân cư đông đúc, tập chung nhiều thành phố.
- Trồng cây CN.
- Chăn nuôi gia súc lớn theo vùng chuyên canh.
- Du lịch thắng cảnh.
- Hang động Ca xtơ
- Trồng cây CN
- Kết hợp lâm nghiệm, chăn thả gia súc.
Ví dụ
- ĐB Amadon; Sông Hằng; Sông Nin, ĐBSCL..
- Tây Tạng 
(Trung Quốc)
- Tây Nguyên
- Động Phong Nha, Chùa Hương Tích, Hang động Hạ Long
- Vùng T.Du Phú Thọ, Thái Nguyên...
HS THAM GIA TRÒ CHƠI NHANH NHƯ CHỚP.
- Luật chơi nhanh như chớp: Lớp trưởng đọc to luật chơi
Đội chơi sẽ hoạt động theo nhóm ở phần 1. GV sẽ chiếu lần lượt các câu hỏi trắc nghiệm, các đội sẽ giơ biểu tượng để dành quyền trả lời. Quyền trả lời chỉ thuộc về đội giơ biểu tượng nhanh nhất và sau khi giáo viên đọc xong câu hỏi. Thư kí sẽ ghi lại kết quả quả các đội. Đội giành chiến thắng sẽ là đội có nhiều câu trả lời đúng 
Khi cả lớp đã rõ luật chơi, GV lần lượt chiếu và đọc các câu hỏi TN
Câu 1. Lớp vỏ Trái Đất có độ dày là
A. Từ 5-70km	B. Từ 70-100km
C. Từ 100-300km	D. Từ 300-1000km
Câu 2. Khối lõi hay nhân của Trái Đất là nơi có vật chất ở trạng thái
A. rắn chắc	B. lỏng ở ngoài, rắn ở trong
C. quánh dẻo	D. rắn ở ngoài, lỏng ở trong
Câu 3. Cấu tạo bên trong Trái Đất chia ra mấy lớp
A. 2	B. 3	C. 4	D. 5
Câu 4. Cấu tạo bên trong của Trái Đất theo thứ tự từ ngoài vào trong là
A. vỏ Trái Đất, Lớp trung gian,lõi
B. lõi, lớp trung gian, vỏ Trái Đất
C. lớp trung gian,lõi,vỏ Trái Đất
D. lớp trung gian, vỏ Trái Đất, lõi
Câu 5. Trong các lớp cấu tạo của Trái Đất thì bộ phận nào giữu vai trò quan trọng nhất?
A. Lớp trung gian	B. Lớp nhân
C. Lõi	D. Lớp vỏ
Câu 6. Lớp vỏ Trái Đất chiếm tỉ lệ là
A. chiếm 0,5% thể tích và 0, 5% khối lượng của Trái Đất
B. chiếm 1% thể tích và 0, 5% khối lượng của Trái Đất
C. chiếm 15% thể tích và 1 % khối lượng của Trái Đất
D. chiếm 0,5% thể tích và 1 % khối lượng của Trái Đất
Câu 7. Nội lực tạo ra hiện tượng gì?
A. Động đất, núi lửa	B. Sóng thần
C. Lũ lụt	D. Phong hóa
Câu 8. Núi lửa mới phun là
A. núi lửa ngưng hoạt động	B. núi lửa đã tắt
C. núi lửa đang hoạt động	D. núi lửa đã phun
Câu 9. Mác ma có nhiệt độ bao nhiêu
A. 500oC	B. 1000oC	
C. 700oC	D. Trên 1000oC
Câu 10. Thang Richte để đo độ chấn động của động đất gồm mấy bậc
A. 2 bậc	B. 4 bậc	C. 8 bậc	D. 9 bậc
Câu 11. Tại sao người ta lại nói rằng: nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau?
A. Nội lực là lực phát sinh từ bên trong Trái Đất, còn ngoại lực là lực có nguồn gốc từ bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
B. Nội lực có tác động làm cho bề mặt Trái Đất trở nên gồ ghề. Trong khi đó ngoại lực lại đi san bằng những chỗ gồ ghề và hạ thấp bề mặt Trái Đất.
C. Ngoại lực có tác động làm cho bề mặt Trái Đất trở nên gồ ghề. Trong khi đó nội lực lại đi san bằng những chỗ gồ ghề và hạ thấp bề mặt Trái Đất.
D. A, B đúng
Câu 12. Núi già được hình thành cách đây bao nhiêu năm?
A. Hàng triệu năm	B. Hàng trăm triệu năm
C. Hàng chục triệu năm	D. Vài trăm năm
Câu 13. Nguyên nhân hình thành núi trẻ
A. do nội lực	B. do ngoại lực
C. do nội lực và ngoại lực	D. ý kiến khác
Câu 14. Động Phong Nha – Kẻ Bàng là
A. địa hình cacxtơ	B. núi già
C. núi trẻ	D. hang động
Câu 15. Núi trẻ được hình thành cách đây bao nhiêu năm?
A. Hàng triệu năm	B. Vài trăm năm
C. Hàng chục triệu năm	D. Vài nghìn năm
Câu 16. Cát, sỏi, đá vôi thuộc nhóm
A. khoáng sản phi kim loại	B. khoáng sản kim loại
C. khoáng sản năng lượng	D. không phải là khoáng sản
Câu 17. Khoáng sản là
A. những tích tụ tự nhiên của khoáng vật.
B. khoáng vật và các loại đá có ích.
C. các loại đá do nhiều loại khoáng vật khác nhau kết hợp lại.
D. các loại nham thạch ở trong lớp vỏ Trái Đất.
Câu 18. Mỏ nội sinh gồm có các mỏ
A. đá vôi, hoa cương	B. apatit, dầu lửa
C. đồng, chì,sắt	D. than đá, cao lanh
Câu 19. Loại khoáng sản nào dùng làm nhiên liệu cho công nghiệp năng lượng, nguyên liệu cho công nghiệp hoá chất?
A. Kim loại.	B. Phi kim loại.
C. Năng lượng.	D. Vật liệu xây dựng.
Câu 20. Trong lớp vỏ Trái Đất, các nguyên tố hoá học thường chiếm một tỉ lệ
A. nhỏ và khá tập trung.	B. lớn và khá tập trung,
C. lớn và rất phân tán.	D. nhỏ và rất phân tán.
TÊN BÀI DẠY: KIỂM TRA HỌC KÌ 1
Môn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ 6
Thời gian thực hiện: (1 tiết)
I. MỤC TIÊU :
Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức: 
Kiểm tra kiến thức của học sinh về cấu tạo của vỏ trái Đất
2. Năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.
* Năng lực Địa Lí
Kĩ năng nhận xét bảng số liệu, tranh ảnh, liên hệ thực tế
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: nghiêm túc làm bài kiểm tra
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Bài kiểm tra
2. Chuẩn bị của học sinh: dụng cụ học tập
III. HÌNH THỨC KIỂM TRA
40 % trắc nghiệm + 60% tự luận
III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
 Mức độ
Nội dung/
Chủ đề
Yêu cầu về nhận thức
Tổng 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng 
Vận dụng cao
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT. VỎ TRÁI ĐẤT
- Biết được cấu tạo của Trái Đất
- Kể tên được các lục địa và đại dương trên thế giới.
- Nêu được đặc điểm của hoạt động núi lửa
- Kể tên, nhận biết được các dạng địa hình
- biết phân loại các nhóm khoáng sản
-Tác động cảu nội lực và ngoại lực lên bề mặt Trái Đất
- Đặc điểm, vai trò của lớp vỏ Trái Đất
- Khái niệm dạng địa hình núi
- Giá trị của các loại khoáng sản.
Phân tích được sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ
- Nêu được sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ; giữa đồng bằng và miền núi
Nguyên nhân và hệ quả của hoạt động nội sinh và ngoại sinh
Xác định được giá trị của các loại địa hình
Giải pháp góp phần bảo vệ Trái Đất 
Số câu
Điểm
%
9
2,25
22,5%
2,0
4,5
45%
2
0,5
5%
½
1,0
10%
4
1,0
10%
1
0,25
2,5%
½
0,5
5%
19
10
100%
IV. ĐỀ KIỂM TRA
I.	Phần trắc nghiệm (4 điểm)
Khoanh tròn chữ cái đầu dòng trước câu trả lời đúng.
Câu 1. Cấu tạo bên trong Trái Đất chia ra mấy lớp
A. 2	B. 3	
C. 4	D. 5
Câu 2. Cấu tạo bên trong của Trái Đất theo thứ tự từ ngoài vào trong là
A. vỏ Trái Đất, Lớp trung gian,lõi
B. lõi, lớp trung gian, vỏ Trái Đất
C. lớp trung gian, lõi, vỏ Trái Đất
D. lớp trung gian, vỏ Trái Đất, lõi
Câu 3. Lớp vỏ Trái Đất có độ dày là
A. Từ 5-70km	B. Từ 70-100km
C. Từ 100-300km	D. Từ 300-1000km
Câu 4. Trong các Đại Dương lớn trên thế giới Đại Dương chiếm diện tích lớn nhất là
A. Đại Tây Dương	B. Thái Bình Dương
C. Ấn Độ Dương	D. Bắc Băng Dương
Câu 5. Lục địa có diện tích lớn nhất là
A. lục địa Phi	B. lục địa Á – Âu
C. lục địa Nam Mĩ	D. lục địa Nam cực
Câu 6. Nội lực tạo ra hiện tượng gì ?
A. Động đất, núi lửa	B. Sóng thần
C. Lũ lụt	D. Phong hóa
Câu 7. Mác ma có nhiệt độ bao nhiêu
A. 500oC	B. 1000oC	
C. 700oC	D. Trên 1000oC
Câu 8. Nguyên nhân hình thành núi trẻ
A. do nội lực	B. do ngoại lực
C. do nội lực và ngoại lực	D. ý kiến khác
Câu 9. Động Phong Nha – Kẻ Bàng là
A. địa hình cacxtơ	B. núi già
C. núi trẻ	D. hang động
Câu 10. Điểm khác nhau cơ bản giữa núi và đồng bằng là
A. độ cao và dáng	B. bề mặt và chất đất
 C. chất đất và độ cao.	D. độ cao và bề mặt
Câu 11. Loại cây được trồng nhiều nhất ở đồng bằng là
A. cây công nghiệp.	B. rừng
C. cây ăn quả.	D. cây lương thực.
Câu 12. Đồi là dạng địa hình chuyển tiếp giữa
A. Núi – Cao nguyên.	B. Núi – Đồng bằng
C. Núi – Biển.	D. Cao nguyên
Câu 13. Các khoáng sản như dầu mỏ, khí đốt, than đá thuộc nhóm khoáng sản
A. kim loại màu	B. kim loại đen	
C. phi kim loại	D. năng lượng
Câu 14. Cát, sỏi, đá vôi thuộc nhóm
A. khoáng sản phi kim loại	B. khoáng sản kim loại
C. khoáng sản năng lượng	D. không phải là khoáng sản
Câu 15. Loại khoáng sản kim loại đen gồm:
A. sắt, mangan, titan, crôm.	B. đồng, chì, kẽm, sắt.
C. mangan, titan, chì, kẽm.	D. apatit, crôm, titan, thạch anh.
Câu 16. Loại khoáng sản nào dùng làm nhiên liệu cho công nghiệp năng lượng, nguyên liệu cho công nghiệp hoá chất ?
A. Kim loại.	B. Phi kim loại.
C. Năng lượng.	D. Vật liệu xây dựng
Phần 2. Tự luận (6 điểm)
Câu 1 (2 điểm)
Khi nội lực, ngoại lực tác động thì địa hình bề mặt Trái Đất có đặc điểm ra sao và sinh ra hiện tượng gì? 
Câu 2 (2 điểm)
Trình bày đặc điểm, vai trò của lớp vỏ Trái Đất. Em cần làm gì để góp phần bảo vệ Trái Đất ?
Câu 3. (2 điểm)
Núi là dạng địa hình như thế nào? Nêu sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ ?
HƯỚNG DẪN CHẤM.
Phần trắc nghiệm (4 điểm)
(Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm)
Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
B
A
A
B
B
A
D
A
Câu 
9
10
11
12
13
14
15
16
Đáp án
A
D
D
B
D
A
A
C
Phần tự luận (6 điểm)
Câu
Hướng dẫn
Điểm
Câu 1
(2đ)
- Nội lực tác động làm cho bề mặt Trái Đất có nơi được nâng cao, có nơi bị hạ thấp - > Sinh ra hiện tượng động đất và núi lửa
- Ngoại lực tác động ở bên ngoài bề mặt lớp vỏ Trái Đất, bao gồm hai quá trình: phong hoá và xâm thực -> Sinh ra hiện tượng bề mặt Trái Đất bị san bằng và hạ thấp
1đ
1đ
Câu 2
(2đ)
- Đặc điểm của lớp vỏ Trái Đất 
 + Vỏ Trái Đất rất mỏng từ 5-70km, rắn chắc, nhiệt độ tối đa là 10000C.
 + Chiếm 15% thể tích, 1% khối lượng Trái Đất.
 + Được cấu tạo từ nhiều địa mảng.
- Vai trò của lớp vỏ Trái Đất: có vai trò quan trọng vì là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên như đất, nước, không khí, sinh vậtvà là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người. 
- Để góp phần bảo vệ Trái Đất: bảo vệ môi trường, trồng cây xanh, ...
1,0đ
0,5đ
0,5đ
Câu 3
(2đ)
- Núi là là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất, độ cao thường trên 500m so với mực nước biển. Núi gồm 3 bộ phận: Chân núi, sườn núi, đỉnh núi 
 Căn cứ vào thời gian hình thành phân ra núi già và núi trẻ 
- Những núi mới được hình thành cách đây vài chục triệu năm gọi là núi trẻ. Đỉnh nhọn, sườn dốc,thung lũng sâu 
-Những núi đã được hình thành cách đây hàng trăm triệu năm, đã trải qua các quá trình bào mòn gọi là núi già. Đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng cạn và rộng
1,0đ
0,5đ
0,5đ
TÊN BÀI DẠY: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2
Môn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ 6
Thời gian thực hiện: (1 tiết)
I. MỤC TIÊU :
Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức: 
Hệ thống kiến thức cơ bản theo chủ đề khí hậu và biến đổi khí hậu; nước trên Trái Đất.
2. Năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm.
* Năng lực Địa Lí
- Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng bản đồ và sơ đồ, lược đồ, tranh ảnh để xác định nội dung theo yêu cầu của giáo viên. 
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với địa phương (nếu có)
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên 
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học 
- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Sơ đồ và bảng hệ thống kiến thức. 
- Hệ thống câu hỏi thảo luận.
2. Chuẩn bị của học sinh: 
- Sách vở, đồ dùng học tập
- Ôn tập theo chủ đề
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
HỆ THỐNG KIẾN THỨC CƠ BẢN CHỦ ĐỀ KHÍ HẬU VÀ BIỂN ĐỔI KHÍ HẬU.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Gv yêu cầu HS thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu học tập sau
KIẾN THỨC CƠ BẢN CHỦ ĐỀ KHÍ HẬU VÀ BIỂN ĐỔI KHÍ HẬU
Nhóm 1,3. Tìm hiểu về các tầng khí quyển
Các tầng khí quyển
Đặc điểm
Tầng đối lưu
Tầng bình lưu
Tầng cao
Nhóm 2,4: tìm hiểu về các khối khí.
Tên khối khí
Nguồn gốc hình thành
Đặc điểm khí hậu
Khối khí nóng.
Khối khí lạnh.
Khối khí lục địa
Nhóm 5,6: Tìm hiểu về nhiệt độ, lượng mưa và sự thay đổi khí hậu bằng sơ đồ tư duy.
Bước 2. HS thảo luận và báo cáo sản phẩm.
Bước 3. GV chuẩn kiến thức kĩ năng.
HỆ THỐNG KIẾN THỨC CƠ BẢN CHỦ ĐỀ NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Gv yêu cầu HS thảo luận hoàn thành phiếu học tập xong.
KIẾN THỨC CƠ BẢN CHỦ ĐỀ NƯỚC TRÊN TRÁI
Nhóm 1, 3 tìm hiểu nội dung sau.
- Thành phần của thuỷ quyển: 
- Các bộ phận của 1 dòng sông: 
- mối quan hệ giữa mùa lũ của sông với các nguồn cấp nước sông: ..
Nhóm 2,4: Tìm hiểu nội dung sau.
- Nguồn cung cấp nước ngầm và băng hà: .
- Tầm quan trọng cửa nước ngầm và băng hà: .
Bước 2. HS thảo luận và báo cáo sản phẩm.
Bước 3. GV chuẩn kiến thức kĩ năng.
TÊN BÀI DẠY: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2
Môn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ 6
Thời gian thực hiện: (1 tiết)
I. MỤC TIÊU :
Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức: 
Kiểm tra kiến thức của học sinh về chủ đề khí hậu và biến đổi khí hậu; nước trên Trái Đất.
2. Năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.
* Năng lực Địa Lí
Kĩ năng nhận xét bảng số liệu, tranh ảnh, liên hệ thực tế
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: nghiêm túc làm bài kiểm tra
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Bài kiểm tra
2. Chuẩn bị của học sinh: dụng cụ học tập
III. HÌNH THỨC KIỂM TRA
40 % trắc nghiệm + 60% tự luận
III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
 Mức độ
Nội dung
Chủ đề
Yêu cầu về nhận thức
Tổng 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng 
Vận dụng cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
KHÍ HẬU VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
- Kể tên được các tâng khí quyển. Đặc điểm của các tầng khí quyển đó.
-Nguồn gốc hình thành các khổi khí.
- Quy luật tăng giảm nhiệt độ theo độ cao.
Trình bày nơi hình thành và đặc điểm của khối khí nóng, khối khí lạnh, khối khí lục địa, và khối khí đại dương
 Nguồn gốc của các khối khí.
Nguồn gốc và nguyên nhận sinh ra gió.
-Lượng mưa ở sườn đón và sườn khuất.
- giải thích được vì sao trong không khí có độ ẩm
- Cách đo nhiệt độ. 
- Xác định được các loại gió ở Việt Nam
Tính lượng mưa trung bình của 1 tỉnh ở Việt Nam
Số câu
Điểm
%
5
1,25
12,5%
1
2,0
20%
5
1,25
12,5%
2
0,5
5%
1
0,25
2,5%
14
5,25
52,5%
NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT
Cấu tạo của 1 dòng chảy
Trình bày được đặc điểm của thuỷ triều
Nguyên nhân sinh ra sóng thần, thuỷ triều
Phân tích được sự khac nhau gữa sông và hồ
Ví dụ về sự khác nhau giưa sông và hồ
Con người đã khai thác thủy triều vào các lĩnh vực nào
Số câu
Điểm
%
1
0,25
2,5%
½
1,0
10%
2
0,5
5%
½
1,0
10%
½
1,0
10%
½
1,0
10%
5
4,75
47,5%
Tổng
Số câu
Điểm
%
6
1,5
15%
1,5
3,0
30%
7
1,75
17,5%
½
1,0
10%
2
0,5
5%
½
1,0
10%
1,5
1,25
12,5%
19
10
100%
IV. ĐỀ KIỂM TRA
I.	Phần trắc nghiệm (4 điểm)
Khoanh tròn chữ cái đầu dòng trước câu trả lời đúng.
Câu 1. Các tầng khí quyển xếp theo thứ tự từ mặt đất trở lên
	A. bình lưu, đối lưu, tầng cao khí quyển.	
B. bình lưu, tầng cao khí quyển, đối lưu.
C. đối lưu, tầng cao khí quyển, bình lưu.	
D. đối lưu, bình lưu, tầng cao khí quyển.
Câu 2. Tầng không khí gần mặt đất, có độ cao 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_li_lop_6_on_tap_va_kiem_tra_giua_hoc_ki_1.doc