Giáo án dạy thêm Ngữ văn Lớp 9 (Bộ 1)
I.Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp học sinh
- Củng cố khái niệm thế nào là văn thuyết minh.
- Các phương pháp thuyết minh chủ yếu.
- Những yêu cầu cơ bản khi làm văn thuyết minh
- Sự đa dạng, phong phú về đối tượng cần giới thiệu trong bài văn thuyết minh.
- Phân biệt được những nét khác nhau cơ bản giữa văn thuyết minh với một số thể văn
khác.
2. Kĩ năng:
- Tổng hợp hệ thống lại những kiến thức đã học về văn thuyết minh.
- Nhận diện kiểu bài thuyết minh và nắm vững yêu cầu
- Có kĩ năng tìm hiểu, quan sát đối tượng cần thuyết minh
- Lập dàn ý, viết đoạn văn và bài văn thuyết minh
3. Thái độ, phẩm chất:
- Có ý thức học tập chủ động, tích cực; trang bị đầy đủ kiến thức để vận dụng viết bài
văn thuyết minh đúng, đủ, hay, sáng tạo và hấp dẫn người đọc.
- Yêu ngôn ngữ dân tộc , trau dồi vốn từ vựng Tiếng Việt
- Tự lập, tự tin, tự chủ .
4. Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học,
- Năng lực giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo
- Năng lực hợp tác
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực tạo lập văn bản.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án dạy thêm Ngữ văn Lớp 9 (Bộ 1)
ảo vệ và phát triển của trẻ em? HS thảo luận 5 phút liệt kê các nội dung vào giấy đại diện trình bày Văn bản: Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em. Bài 1: Vì những lí do sau: - Trẻ em là tương lai của mỗi dân tộc, của nhân loại, là lực lượng xây dựng xã hội mai sau: + Trẻ em có quyền sống trong vui tươi, thanh bình, được vui chơi, được học hành, được phát triển. + Tất cả các trẻ em đều trong trắng, dễ tổn thương và còn phụ thuộc nên cần được bảo vệ, chăm sóc. 23 Bài 2: Phần Nhiệm vụ trong bản Tuyên bố như vậy, theo em đã đầy đủ chưa? Làm thế nào để thực hiện tốt các nhiệm vụ đó? GV phát phiếu học tập cho HS HS làm ra giấy Gọi HS trình bày GV thu bài về chấm Bài 3: Nêu những vấn đề mà em biết thể hiện sự quan tâm của Đảng và chính quyền địa phương nơi em ở đối với trẻ em? HS thảo luận 2 phút Cử đại diện trình bày GV nhận xét + Thực tế trẻ em trên thế giới hiện nay đang bị đe doạ từ nhiều phía, đang rơi vào hiểm họa. + Bối cảnh thế giới cũng có những thận lợi để đẩy mạnh việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em. Bài 2: - Phần Nhiệm vụ đã xác định nhiều nhiệm vụ cấp thiết của cộng đồng quốc tế và từng quốc gia trên nhiều lĩnh vực: + Các nhiệm vụ được nêu ra khá toàn diện và cụ thể dựa trên cơ sở tình trạng thực tế cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay và các cơ hội + Đó là các vấn đề tăng cường sức khỏe và chế độ dinh dưỡng, phát triển giáo dục, củng cố gia đình, xây dựng môi trường xã hội, đảm bảo quyền bình đẳng nam nữ, khuyến khích trẻ em tham gia vào các sinh hoạt văn hóa, xã hội... - Để thực hiện tốt các nhiệm vụ: + Mỗi nước và cả cộng đồng quốc tế cần có những lỗ lực liên tục và sự phối hợp chặt chẽ. + Mỗi tổ chức xã hội, mỗi gia đình, mỗi cá nhân đều phải quan tâm và có trách nhiệm. + Trẻ em cũng cần thấy được sự quan tâm đó và sống xứng đáng với sự quan tâm, chăm sóc ấy để có được cuộc sống tốt đẹp hơn cho mình và góp phần vò sự phát triển của xã hội, làm cho tương lai nhân loại ngày một tốt đẹp hơn. Bài 3: - Thường xuyên kiểm tra sức khoẻ trẻ em chống suy dinh dưỡng (hàng tháng) - Chiến dịch tiêm chủng mở rộng. - Giúp đỡ trẻ em có hoàn cảnh sống đặc biệt (chế độ, học phí, xd....) - Huy động 100% trẻ em trong độ tuổi được đến trường... 24 Bài 4: Cho đoạn trích: “Tất cả trẻ em trên thế giới đều trong trắng, dễ bị tổn thương và còn phụ thuộc. Đồng thời chúng hiểu biết, ham hoạt động và đầy ước vọng. Tuổi chúng phải được sống trong vui tươi, thanh bình, được chơi, được học và phát triển. Tương lai của chúng phải được hình thành trong sự hòa hợp và tương trợ. Chúng phải được trưởng thành khi được mở rông tầm nhìn, thu nhận thêm những kinh nghiệm mới.” (Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016) Câu hỏi a. Xét về mục đích nói, những câu “Tuổi chúng phải được sống trong vui tươi, thanh bình, được chơi, được học và phát triển. Tương lai của chúng phải được hình thành trong sự hòa hợp và tương trợ. Chúng phải được trưởng thành khi được mở rông tầm nhìn, thu nhận thêm những kinh nghiệm mới.” thuộc kiểu câu gì? Nêu tác dụng của kiểu câu đó trong việc thể hiện nội dung đoạn văn? b. Chỉ ra biện pháp tu từ có trong đoạn trích trên? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó? c. Từ chúng trong đoạn văn trên dùng để chỉ ai? Tại sao tương lai của chúng phải được hình thành trong sự hòa hợp và tương trợ? d. “Tất cả trẻ em trên thế giới đều trong trắng, dễ bị tổn thương và còn phụ thuộc”. Vậy trong thực tế hiện nay, trẻ em đang đứng trước những nguy cơ nào? e. Em có nhận thức như thế nào về tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm * Gợi ý: a. Câu cầu khiến. b. Biện pháp tu từ: Lặp lại cấu trúc câu - T/d: Tạo giọng điệu mạnh mẽ, dứt khoát. + Nhấn mạnh những quyền mà trẻ em được hưởng, khẳng định trẻ em cần được bảo vệ và phát triển. c. Từ chúng dùng để chỉ Tất cả trẻ em trên thế giới - Nghĩa là: chúng phải được sống trong môi trường hòa bình, luôn có sự tương trợ, giúp đỡ lan nhau trên mọi lĩnh vực; không có hiềm khích, không có chiến tranh. Đó là điều kiện tốt để cho trẻ em phát triển cả về thể chất và tâm hồn. d. Nguy cơ: đói nghèo, mù chữ, bị bạo hành gia đình, xâm hại, bóc lột. e- Bảo vệ quyền lợi, chăm lo đến sự phát triển của trẻ em là một trong những nhiệm vụ có ý nghĩa quan trọng hàng đầu của từng quốc gia và của cộng đồng quốc tế. Đây là vấn đề liên quan trực tiếp đến tương lai của một đất nước của toàn nhân loại. - Qua những chủ trương, chính sách, qua những hành động cụ thể đối với việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em mà ta nhận ra trình độ văn minh của một xã hội. - Vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em đang được cộng đồng quốc tế dành sự quan tâm thích đáng với các chủ trương, nhiệm vụ đề ra có tính cụ thể toàn diện. 25 sóc trẻ em, về sự quan tâm của cộng đồng quốc tế về vấn đề này? Bài 4: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “Hàng ngày có vô số trẻ em trên thế giới bị phó mặc cho những hiểm họa làm kìm hãm sự tăng trưởng và phát triển của các cháu đó. Chúng phải chịu bao nhiêu nỗi bất hạnh do bị trở thành nạn nhân của chiến tranh và bạo lực, của nạn phân biệt chủng tộc, chế độ a- pác- thai, của sự xâm lược, chiếm đóng và thôn tính của nước ngoài ..môi trường xuống cấp”. (Trích Tuyên bố..trẻ em, Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục) Câu hỏi a. Nội dung chính của đoạn trích trên là gì? Thái độ của tác giả được thể hiện trong đoạn trích như thế nào? b. Chỉ ra và phân tích hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn: “Chúng phải chịu bao nhiêu nỗi bất hạnh do bị trở thành nạn nhân của chiến tranh và bạo lực, của nạn phân biệt chủng tộc, chế độ a- pác- thai, của sự xâm lược, chiếm đóng và thôn tính của nước ngoài.” c.Tại sao vấn đề chăm sóc, bảo vệ trẻ em ngày càng trở nên cấp bách, được cộng đồng quốc tế quan tâm đến thế ? Đọc phần Sự thách thức của Bản tuyên bố em hiểu như thế nào về tình trạng khổ cực của nhiều trẻ em trên thế giới hiện nay ? * Gợi ý: a. - Nội dung: Nêu ra những nguy cơ, thách thức đối với trẻ em. - Thái độ: Lên án, tố cáo, xót thương b. - Biện pháp: Liệt kê. - T/d: Kể ra những nguy cơ mà trẻ em phải hứng chịu c. Giải thích tính cấp bách của vấn đề này xuất phát từ : - Vai trò của trẻ em đối với tương lai của một dân tộc, đối với toàn nhân loại. - Thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay : + Bị trở thành nạn nhân của chiến tranh, và bạo lực, của nạn phân biệt chủng tộc, chế độ A-pác-thai, của sự xâm lược, chiếm đóng và thôn tính của nước ngoài. + Chịu đựng những thảm hoạ của đói nghèo, khủng hoảng kinh tế, của tình trạng vô gia cư, dịch bệnh mù chữ, môi trường xuống cấp. + Chết do suy dinh dưỡng và bệnh tật. Bài 5. Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: “Cần tạo cho trẻ em cơ hội tìm biết được nguồn gốc lai lịch của mình và nhận thức được giá trị của bản thân trong một môi trường mà các em cảm * Gợi ý: 26 thấy là nơi nương tựa an toàn, thông qua gia đình hoặc những người khác trông nom các em tạo ra. Phải chuẩn bị để các em có thể sống một cuộc sống có trách nhiệm trong một xã hội tự do. Cần khuyến khích trẻ em ngay từ lúc còn nhỏ tham gia vào sinh hoạt văn hóa xã hội”. Câu hỏi a. Xét theo mục đích nói, các câu trong đoạn văn trên thuộc kiểu câu gì? Tác dụng của kiểu câu đó trong việc biểu đạt nội dung của đoạn văn trên? b. Theo em, việc nhận thức được giá trị của bản thân có ý nghĩa quan trọng như thế nào đối với trẻ em? Tại sao ngay từ lúc còn nhỏ, trẻ em cần tham gia vào sinh hoạt văn hóa xã hội ? a.- Câu cầu khiến. - T/d: Nhấn mạnh nhiệm vụ cấp bách mà các nước cần phải nỗ lực hành động vì quyền trẻ em. b.- Ý nghĩa: Để phát huy cái mạnh, khắc phục cái yếu của bản thân. - Ngay từ lúc còn nhỏ, trẻ em cần tham gia vào sinh hoạt văn hóa xã hội, để: trẻ em có cơ hội phát triển toàn diện, được học hỏi và giao lưu với bạn bè, được rèn luyện bản thân về kỹ năng sống. III. Củng cố - Dặn dò 1. Củng cố: - HS nhắc lại kiến thức đã học trong 3 tiết: ? Hệ thống lại chủ đề trong 3 văn bản đã học? ? Nêu nội dung và nghệ thuật chính của 3 văn bản đã học? 2. Dặn dò: - Hoàn thiện tất cả các bài tập vào vở ghi. - Làm bài tập sau: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi : “ Lần đầu tiên trong lịch sử Việt nam cà muối, cháo hoa.” 1. Đoạn văn nói về đức tính nào của Bác? Đức tính đó được biểu hiện qua những phương diện nào? 2. Chỉ ra thao tác lập luận chủ yếu được sử dụng trong đoạn văn? 3. Phân tích giá trị của phép tu từ được sử dụng trong đoạn văn? 4. Suy nghĩ về lối sống giản dị của mỗi con người bằng một đoạn văn 13-15 câu. - Chuẩn bị buổi học sau ôn tập Tiếng Việt: Các phương châm hội thoại, Xưng hô trong hội thoại, Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp. ====================== 27 Ngày soạn: Ngày dạy: BUỔI 3: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP ( Các phương châm hội thoại, Xưng hô trong hội thoại, Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp) I. Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức - Củng cố lại toàn bộ kiến thức về các phương châm hội thoại, Xưng hô trong hội thoại, Lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp - Thực hành làm các dạng bài tập 2. Kỹ năng - Rèn kĩ năng phát hiện và phân tích các dữ liệu bài tập. - Rèn kĩ năng sử dụng các đơn vị kiến thức tiếng Việt vừa ôn vào trong các hoạt động giao tiếp 3. Thái độ, phẩm chất - Học sinh có ý thức tự giác trau dồi ngôn ngữ tiếng Việt - Trân trọng, tự hào về sự giàu đẹp của Tiếng Việt 4. Năng lực Năng lực tự học, năng lực tư duy, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. 5. II. Tiến trình lên lớp Tiết 1: A. Hệ thống lại kiến thức đã học (10-15 phút) Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt Hoạt động nhóm: Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm 6 người. Nhóm 1,2: Trình bày kiến thức về các phương châm hội thoại; Nhóm 3,4: Xưng hô trong hội thoại; Nhóm 5,6: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp (kiến thức ôn tập đã được giáo viên nhắc lớp về ôn tập) Các nhóm có thể trình bày kiến thức theo sơ đồ hoặc gạch đầu dòng. I. Các phương châm hội thoại 1. Các phương châm hội thoại - Phương châm về lượng: Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung; nội dung của lời nói phải đáp ứng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa. - Phương châm về chất: Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực. 28 Các nhóm nhận xét. Giáo viên khắc chốt kiến thức. Phương châm hội thoại Các phương châm hội thoại Các trường hợp không tuân thủ (vi phạm) phương châm hội thoại - Phương châm quan hệ: Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc về. - Phương châm cách thức: Khi giao tiếp, cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch; tránh nói mơ hồ. - Phương châm lịch sự: Khi giao tiếp cần khéo léo, tế nhị, tôn trọng người đối thoại. 2. Các trường hợp không tuân thủ các phương châm hội thoại. - Người nói vô ý, thiếu văn hóa, vụng về trong giao tiếp. - Người nói cố tình vi phạm một hoặc một vài phương châm hội thoại nào đó để: + Ưu tiên cho một phương châm hội thoại khác hoặc một yêu cầu nào đó quan trọng hơn (thường vi phạm phương châm về chất để ưu tiên cho phương châm lịch sự). + Gây chú ý cho người nghe hoặc hướng người nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó (thường vi phạm phương châm về lượng hoặc phương châm cách thức, phương châm quan hệ để tạo hàm ý) Xưng hô trong hội thoại - Xưng hô: là sử dụng các từ ngữ để gọi mình và mọi người giao tiếp với mình là gì đó khi hội thoại. II. Xưng hô trong hội thoại + Tiếng Việt có hệ thống từ ngữ xưng hô khá đa dạng và phong phú: Dùng đại từ ngôi thứ nhất (người nói) ở số ít và số nhiều: tôi, tao, tớ, chúng tôi, chúng tao,...; Dùng đại từ ngôi thứ 2 (người nghe) ở số ít và số nhiều: mày, mi, chúng mày, bọn mày,... 29 - Khi giao tiếp, cần lựa chọn những từ ngữ xưng hô cho phù hợp với đối tượng, hoàn cảnh, mục đích giao tiếp. - Người Việt có truyền thống" Xưng khiêm hô tôn ": xưng thì tự hạ mình xuống, hô thì nâng người đối thoại lên. + Dùng các từ chỉ quan hệ gia đình: ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em,... + Dùng các từ chỉ nghề nghiệp, chức vụ: thầy giáo, cô giáo, bác sĩ, giáo sư, giám đốc, thủ trưởng,... + Dùng các từ chỉ tên riêng. 1. Cách dẫn trực tiếp Ví dụ: - Sinh thời, Hồ Chủ tịch đã từng nói: "Không có gì quý hơn độc lập tự do". - Bác lái xe cũng rút từ túi cửa xe ra một gói giấy: - Còn đây là sách tôi mua hộ anh. (Nguyễn Thành Long) 2. Cách dẫn gián tiếp Ví dụ : Sinh thời, Hồ Chủ tịch đã từng nói rằng độc lập tự do là thứ quý giá nhất. III. Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp. 1. Cách dẫn trực tiếp; - Dẫn trực tiếp: là cách trích dẫn lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩa của người khác hoặc của chính người nói. - Cách thức dẫn trực tiếp: + Lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép hoặc xuống dòng sau dấu gạch ngang. + Lời dẫn trực tiếp có thể đứng trước, đứng giữa hoặc đứng sau lời người dẫn. 2. Cách dẫn gián tiếp - Dẫn gián tiếp: là dẫn lại lời nói hay ý nghĩ của người khác hoặc của chính người nói nhưng có điều chỉnh lời lẽ cho thích hợp. - Cách thức dẫn gián tiếp: + Lời dẫn gián tiếp tuy không bắt buộc đúng từng từ nhưng phải bảo đảm đúng ý, đúng nội dung. + Lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép, có thể dùng từ rằng hoặc là đặt phía trước lời dẫn . 30 3. Chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp - Bỏ dấu hai chấm và dấu ngoặc kép (hoặc dấu gạch ngang) - Thay đổi từ xưng hô cho thích hợp - Lược bỏ các tình thái từ (nếu có) và thay đổi từ chỉ thời gian cho thích hợp. - Có thể thêm từ rằng hoặc là trước lời dẫn. 3. Cách chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp B. Luyện tập : Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt - Hình thức tổ chức luyện tập: Trò chơi tiếp sức, mỗi đội 10 hs. - Giáo viên phổ biến luật chơi - HS thực hiện Bài tập 1 Liệt kê các từ ngữ xưng hô trong hội thoại - GV chốt kiến thức Gợi ý: Ông- cháu, thầy- trò, cha- con,... - Hình thức tổ chức luyện tập: Hs làm việc cá nhân - HS thực hiện Bài tập 2 Vận dụng phương châm hội thoại để phân tích lỗi và chữa lại cho đúng đối với các trường hợp sau a. Với cương vị là quyền giám đốc xí nghiệp, tôi xin cảm ơn các đồng chí. b. Thấy bạn đến chậm, Hà liền nói: “Cậu có họ hàng với rùa phải không?” - GV chốt kiến thức Gợi ý: TH a: Vi phạm phương châm về lượng và phương châm lịch sự. Thay phần trạng ngữ bằng: + Thay mặt ban lãnh đạo xí nghiệp, ... + Thay mặt anh em trong xí nghiệp, .... TH b: Vi phạm phương châm lịch sự. Thay “Nhanh lên cậu, muộn lắm rồi.” Tiết 2: Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt Bài tập 3 - Hoạt động nhóm đôi Hoạt động cặp đôi Gợi ý: - Phép nói giảm nói tránh: “ Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác” 31 Trong văn chương, phép tu từ nào được dùng để đảm bảo phương châm lịch sự? Cho ví dụ và phân tích rõ? Học sinh có thể tìm thêm ví dụ khác => Từ thăm được dùng thay cho từ viếng để giảm nhẹ nỗi đau thương mất mát, nhấn mạnh Bác còn sống mãi trong lòng nhân dân. “ Ngày mùng một đầu năm hiện lên trên thi thể em bé ngồi giữa những bao diêm...” => Từ thi thể- xác chết để làm giảm đi nỗi ghê sợ - Phép ẩn dụ: Tỏ tình trong ca dao kín đáo, tế nhị, lịch sự: “ Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng Tre non đủ lá đan sàng nên chăng” - Hình thức tổ chức luyện tập: cá nhân - HS thực hiện Bài tập 4: Vận dụng phương châm hội thoại để phân tích nghệ thuật xây dựng nhân vật của Nguyễn Du trong đoạn thơ sau: Hỏi tên, rằng: Mã Giám Sinh Hỏi quê, rằng: Huyện Lâm Thanh cũng gần - Hình thức tổ chức luyện tập: Hoạt động cặp đôi - HS thực hiện - GV chốt kiến thức Gợi ý: Mã giám Sinh Đã vi phạm phương châm lịch sự vì đây là một lễ vấn danh, đến nhà để hỏi vợ mà lại trả lời cộc lốc, trịch thượng, thiếu sự tôn trọng đối với người trên. Bài tập 5 Cho đoạn thơ sau: “ Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh Vẫn vững lòng bà rặn cháu đinh ninh Bố ở chiến khu bố còn việc bố Mày có viết thư chớ kể này kể nọ Cứ bảo nhà vẫn được bình yên” (Bếp lửa- Bằng Việt) Trong đoạn thơ trên có phương châm hội thoại nào không được tuân thủ? Tại sao? Từ việc không tuân thủ phương châm hội - GV chốt kiến thức Gợi ý: - Phương châm hội thoại không được tuân thủ: Phương châm về chất: Bà dặn cháu viết thư cho bố: “Cứ bảo nhà vẫn được bình yên” => Bảo cháu nói không đúng sự thật vì không muốn bố phải lo lắng. Từ đó thấy được phẩm chất của bà: Yêu thương con cháu, yêu nước, giàu đức hi sinh. 32 thoại đó, em hiểu gì về phẩm chất của người bà? - Hình thức tổ chức luyện tập: Nhóm bàn - HS thực hiện - Bài tập 6 - Chuyển các lời dẫn trực tiếp sau đây sang lời dẫn gián tiếp a) Nhân vật ông Giáo trong truyện “Lão Hạc” thầm hứa sẽ nói với con trai của Lão Hạc rằng: “Đây là cái vườn ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn, cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào.” b) Chiều hôm qua Hoàng tâm sự với tôi: “Hôm nay mình phải cố chạy cho đủ tiền để gửi cho con” c) Nam đã hứa với tôi như đinh đóng cột: “ Tối mai tôi sẽ gặp các bạn ở bến nhà Rồng” Gợi ý: a) Nhân vật....rằng đó là cái vườn... b) Hôm qua....tôi rằng anh ta đang phải cố chạy...... c) Nam đã....đóng cột là tối mai nó sẽ gặp các bạn ở bến nhà Rồng Tiết 3: - Hình thức tổ chức luyện tập: Học sinh làm việc cá nhân - HS thực hiện Bài tập 7 Phiếu bài tập Câu 1: Chỉ ra lời dẫn trực tiếp, gián tiếp trong các trường hợp sau: Tôi cũng kể cho chúng nghe nhiều về bà tôi, một hôm thằng lớn thở dài nói: - Có lẽ tất cả các bà đều rất tốt, bà tới ngày trước cũng rất tốt... Nó thường nói một cách buồn bã: Ngày trước, trước kia, đã có thời... dường như nó đã sống trên trái đất này một trăm năm, chứ không phải mười một năm. ( M. (M. Go-rơ-ki) - GV chốt kiến thức Gợi ý trả lời: Phiếu bài tập Câu 1: Chỉ ra lời dẫn trực tiếp, gián tiếp trong các trường hợp sau: a) - Lời dẫn trực tiếp: Đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng: Có lẽ tất cả các bài đều rất tốt, bà tới ngày trước cũng rất tốt. - Lời dẫn gián tiếp: đặt sau dấu (:) Ngày trước, trước kia, đã có thời 33 b) Ngọc Hoàng cân nhắc, tuyên phạt ruồi khổ sai chung thân ; truyển cho chim chóc, cóc, nhái, thằn lằn, kiến, nhện ra sức giết bớt ruồi, không cho đẻ nhiều. Ngọc hoàng lại nói với loài người: " Ruồi có tội mà con người cũng có lỗi . Con người phải thường xuyên đậy điệm thức ăn, làm vệ sinh môi trường, nhà vệ sinh, chuồng trại phải xây theo lối mới thì mới ngăn chặn ruồi sinh sôi và hạn chế tác hại của ruồi được" (Theo Tường Lan). Câu 2: Chuyển những lời dẫn trực tiếp trong các trường hợp sau theo cách dẫn gián tiếp: a) Họa sĩ nghĩ thầm: " Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước, dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn". (Nguyễn Thành Long) b) Vũ Nương nói: "Tôi bị chồng ruồng rẫy, thà già ở chốn làng mây cung nước, chứ còn mặt mũi nào về nhìn thấy người ta nữa". (Nguyễn Dữ) c) Vua Quang Trung tự mình đốc suất đại binh, cả thủy lẫn bộ cùng ra đi. Ngày 29 đến Nghệ An,vua Quang Trung cho mời người cống sĩ ở huyện La Sơn là Nguyễn Thiếp vào dinh và hỏi: - Quân Thanh sang đánh, tôi sắp đem binh ra chống cự. Mưu đánh và giữ, cơ được hay thua, tiên sinh nghĩ như thế nào? Thiếp nói: b) - Lời dẫn trực tiếp: Đặt trong dấu ngoặc kép: "Ruồi có tội mà có người cũng có lỗi. Con người phải thường xuyên đậy điệm thức ăn, làm vệ sinh môi trư
File đính kèm:
- giao_an_day_them_ngu_van_lop_9_bo_1.pdf