Giáo án dạy thêm Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 1-3: Ôn tập truyện, kí Việt Nam
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Nắm chắc những kiến thức cơ bản về 2 tác phẩm truyện - kí trong chương trình kì I lớp 8 về ND và hình thức NT: Tôi đi học, Trong lòng mẹ.
2. Kỹ nãng:
- Rèn luyện khả năng cảm thụ văn học và phân tích các tác phẩm văn học qua tiếp nhận kiến thức bài học và qua các bài văn mẫu.
3. Thái độ:
- Thường xuyên ôn tập.
- Có tình cảm tốt đẹp, kính yêu mẹ
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:
- Năng lực tự học và sáng tạo, giải quyết vấn đề, hợp tác
- Năng lực cảm thụ văn học.
- Biết sống yêu thương, trách nhiệm, biết phê phán những hành vi trái trong cuộc sống.
B.Chuẩn bị:
GV: soạn bài chuẩn bị nội dung bài học
HS: ễn tập bài.
C.Hoạt động day và học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3.Bài mới:
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án dạy thêm Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 1-3: Ôn tập truyện, kí Việt Nam
nhiên vì ánh sáng nhân đạo lấp lánh của nó. ? Em hãy nêu những nét nghệ thuật đặc sắc của VB này? ? Nhận xét,so sánh những nét riêng về chất trữ tình trong 2 t/p hồi kí tự truyện Tôi đi học và Trong lòng mẹ? I. TÔI ĐI HỌC CỦA THANH TỊNH: A. Vµi nÐt vÒ t¸c gi¶, t¸c phÈm : Thanh TÞnh (1911 - 1988) tªn khai sinh lµ TrÇn V¨n Ninh, quª Thõa Thiªn - HuÕ. ¤ng ®· ®Ó l¹i mét sù nghiÖp kh¸ phong phó cho nÒn VHVN. Th¬ v¨n cña «ng ®Ëm chÊt tr÷ t×nh ®»m th¾m, t×nh c¶m ªm dÞu, trong trÎo. TruyÖn ng¾n t«i ®i häc in trong tËp Quª mÑ (1941). B»ng mét ngßi bót giµu chÊt th¬, t¸c gi¶ ®· diÔn t¶ nh÷ng kØ niÖm cña buæi tùu trêng ®Çu tiªn trong ®êi. §ã lµ t©m tr¹ng bì ngì vµ nh÷ng c¶m gi¸c míi mÎ cña nh©n vËt t«i ngµy ®Çu tiªn ®i häc. TruyÖn kÕt cÊu theo theo dßng håi tëng cña nh©n vËt B. Nội dung, nghệ thuật: - Tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của n/v tôi trong buổi tựu trường. - Một chú bé được mẹ đưa đến trường vào học lớp năm trong ngayg đầu tiên đi học. - Đó là “1 buổi mai đầy sương thu và gió lạnh” chú cảm thấy “ trang trọng và đứng đắn trong chiếc áo vải dù đen dài”; lòng chú tưng bừng rộn rã” được mẹ dẫn đi trên con đường làng thân thuộc mà chú vô cùng xúc động, bỡ ngỡ cảm thấy mọi vật đều thay đổi vì chính lòng chú có sự thay đổi lớn: “ hôm nay tôi đi học”. - Chú bâng khuâng tự hào thấy mình đã lớn khôn, không còn lêu lổng đi chơi rông nữa. - Đứng trước ngôi trường chú càng hồi hộp, bỡ ngỡ ngạc nhiên trước cảnh đông vui của ngày tựu trường. - Đứng nép bên người thân, chỉ dám đi từng bước nhẹ “như con chim đứng bên bờ tổ..e sợ” - Chú cảm thấy chơ vơ, vụng về lúng túng bởi 1 hồi trống trường tập trung vào lớp. - Nghe ông đốc gọi tên, xúc động đến độ quả tim như “ngừng đập”, giật mình lúng túng quên cả mẹ đứng sau mình. - Cảm xúc hồi hộp bâng khuâng dâng lên man mác trong lòng khi chú ngồi vào trong lớp học - Theo trình tự thời gian-không gian: lúc đầu là buổi sớm mai mẹ dẫn đi trên con đường làng, sau đó là lúc đứng giữa sân trường, một hồi trống vang lên, nghe ông đốc gọi tên và dặn dò, cuối cùng là thầy giáo trẻ đưa vào lớp. - “ Tôi quên thế nào đượcquang đãng” (so sánh, nhân hóa) “ Tôi có ngay ý nghĩngọn núi” “ Trước mắt tôi, trường Mĩ LíHòa Ấp” “ Như con chim non e sợ” à “Con chim đứng bên bờ tổ” so sánh với cậu học trò mới “bỡ ngỡ đứng nép bên người thân” để làm nổi bật tâm lí của tuổi thơ trong buổi tựu trường vừa “ngập ngừng e sợ”, vừa khao khát học hành, mơ ước bay tới những chân trời xa, chân trời ước mơ và hi vọng. - Ngoài ra truyện ngắn Tôi đi học còn giàu chất thơ, đậm đà, dạt dào cảm xúc. II. TRONG LÒNG MẸ CỦA NGUYÊN HỒNG: a. Vµi nÐt vÒ cuéc ®êi vµ sù nghiÖp: - Nguyªn Hång ( 1918 - 1982), tªn khai sinh NguyÔn Nguyªn Hång. - Quª: ë thµnh phè Nam §Þnh. - ¤ng lµ ngêi cã cuéc sèng cïng khæ vµ gÇn gũi víi ngêi nghÌo khæ nªn ®îc mÖnh danh lµ nhµ v¨n cña trÎ em vµ nhi ®ång. Khi viÕt vÒ hä, «ng tá niÒm yªu th¬ng s©u s¾c m·nh liÖt,lßng tr©n träng. - ¤ng lµ c©y bót cña ''chñ nghÜa nh©n ®¹o thèng thiÕt'', cã tr¸i tim nh¹y c¶m, dÔ bÞ tæn th¬ng, dÔ rung ®éng víi nçi ®au vµ niÒm h¹nh phóc con ngêi. - Lµ nhµ v¨n hiÖn thùc xuÊt s¾c, tù häc mµ thµnh tµi. - Phong c¸ch: Giµu chÊt tr÷ t×nh, c¶m xóc thiÕt tha ch©n thµnh. b. XuÊt xø vµ tãm t¾t : 1. XuÊt xø: §o¹n trÝch Trong lßng mÑ lµ ch¬ng 4 cña tËp håi kÝ Nh÷ng ngµy th¬ Êu. T¸c phÈm gåm 9 ch¬ng , ch¬ng nµo còng chÊt chøa ®Çy kØ niÖm tuæi th¬ vµ ®Çy níc m¾t. 2. Tãm t¾t: GÇn ®Õn ngµy giæ ®Çu bè, mÑ cña bÐ Hång ë Thanh Ho¸ vÉn cha vÒ. Mét h«m ngêi c« gäi bÐ Hång ®Õn bªn cêi vµ hái Hång cã muèn vµo Thanh Ho¸ ch¬i víi mÑ kh«ng. BiÕt ®ã lµ nh÷ng lêi r¾p t©m tanh bÈn cña ngêi c«, bÐ Hång ®· tõ chèi vµ nãi thÕ nµo cuèi n¨m mÑ ch¸u còng vÒ. C« l¹i cêi nãi vµ høa sÏ cho tiÒn tµu vµo th¨m mÑ vµ em bÐ. Nh¾c ®Õn mÑ Hång rÊt buån vµ th¬ng mÑ v« cïng. BiÕt Hång buån, ngêi c« ®éc ¸c ®· kÓ hÕt sù t×nh cña mÑ cho ®øa ch¸u ®¸ng th¬ng. Khi nghe kÓ vÒ mÑ Hång võa khãc võa c¨m tøc nh÷ng cæ tôc ®· ®µy ®o¹ mÑ m×nh. Tríc th¸i ®é buån tøc cña Hång ngêi c« nghiªm nghÞ ®æi giäng b¶o bÐ Hång ®¸nh giÊy cho mÑ vÒ lµm giæ bè. BÐ Hång ch¼ng ph¶i viÕt th cho mÑ mµ ®Õn ngµy giæ ®Çu cña bè, mÑ cËu ®· vÒ mét m×nh vµ mua cho Hång vµ em QuÕ rÊt nhiÒu quµ. ChiÒu tan häc, ë trêng ra cËu bÐ xång xéc ch¹y theo chiÕc xe vµ ®îc gÆp l¹i mÑ. Lóc Êy Hång rÊt vui síng h¹nh phóc v× ®ù¬c gÆp l¹i mÑ, ®îc ng· ®Çu vµo c¸nh tay mÑ th¬ng yªu ®Ó ®îc mÑ ©u yÕm. c. §Æc ®iÓm nh©n vËt: + Bµ c«: ThiÕu lßng nh©n ¸i ®é lîng, hay cã nh÷ng thµnh kiÕn dµnh cho chÞ d©u go¸ bôa trÎ trung. LÝ do bµ c« khinh mÞªt ruång rÉy mÑ Hång: go¸ chång, nî nần cïng tóng, bá con c¸i ®i tha ph¬ng cÇu thùc''. Cã b¶n chÊt l¹nh lïng ®éc ¸c, th©m hiÓm. Lµ h×nh ¶nh mang ý nghÜa tè c¸o h¹ng ngêi sèng tµn nhÉn, kh« hÐo c¶ t×nh m¸u mủ, ruét rµ trong c¸i x· héi thùc d©n nöa phong kiÕn lóc bÊy giê.(DÜ nhiªn, tÝnhc¸ch tµn nhÉn ®ã lµ s¶n phÈm cña nh÷ng ®Þnh kiÕn ®èi víi phô n÷ trong x· héi cò) + BÐ Hång: Lªn 3 tuæi c«i cha, ngêi mÑ v× cïng tóng qu¸ ph¶i tha ph¬ng cÇu thùc. CËu bÐ ph¶i xa mÑ sèng víi hä hµng bªn néi. Nhng cËu kh«ng hÒ ®îc ai yªu th¬ng. CËu ph¶i sèng trong sù ghÎ l¹nh vµ cay nghiÖt cña nh÷ng ngêi th©n thÝch. Xa mÑ nhng cËu lu«n nhí mÑ, yªu mÑ, khao kh¸t ngµy gÆp mÑ. Cµng nhËn ra sù th©m ®éc cña ngêi c«, Hång cµng ®au ®ín uÊt hËn vµ cµng d©ng trµo c¶m xóc yªu th¬ng m·nh liÖt ®èi víi ngêi mÑ bÊt h¹nh cña m×nh. - Đây là 1 chương tự truyện-hồi kí đậm chất trữ tình. Kết hợp khéo léo giữa kể, tả, bộc lộ cảm xúc. Tình huống truyện phù hợp, đặc sắc, điển hình. - Chất trữ tình của 2 tác phẩm ( 2 tác giả) đều rất sâu đậm nhưng trữ tình của Thanh Tịnh thiên về nhẹ nhàng, ngọt ngào (bút pháp lãng mạn) còn trữ tình của Nguyên Hồng nặng về thống thiết, nồng nàn (bút pháp hiện thực). III. MỘT SỐ BÀI TẬP (I): Câu 1: Hãy phân tích giá trị biểu đạt của nghệ thuật so sánh trong đoạn văn sau: Tôi quên thể nào đợc những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi nh mấy cành hoa tơi mỉm cời giữa bầu trời quang đãng. Gợi ý: Chú ý đây là cách phân tích một phép tu từ so sánh: A nh B ( phân tích B để làm rõ A). - Hình ảnh cành hoa tơi biểu trng cho cái đẹp, cái tinh hoa tinh tuý, cái đáng yêu, đáng nâng nui của tạo hoá ban cho con ngời. Dùng hình ảnh cành hoa tơi tác giải nhằm diễn tả những cảm giác, những rung động trong buổi đầu tiên thật đẹp đẽ, đáng yêu, đáng nâng niu vô cùng. Vẻ đẹp ấy không chỉ sống mãi trong tiềm thức, kí ức mà luôn tơi mói vẹn nguyên. - Phép nhân hoá mỉm cời diễn tả niềm vui, niềm hạnh phúc tràn ngập rạo rực và cả một tơng lai đẹp đẽ đang chờ phía trớc. Rõ ràng những cảm giác, cảm nhận đầu tiên ấy sống mãi trong lòng ''tôi'' với bao tràn ngập hy vọng về tơng lai. * Nhận xét: Cách diễn tả thật hay, thật đặc sắc và giàu chất thơ. * Đánh giá: Ta cảm nhận đợc tấm lòng mãi mãi biết ơn, yêu quý thầy cô, mái trờng, bè bạn chủa nhà văn Thanh Tịnh. * Bài học khi phân tích giá trị biện pháp tu từ so sánh cần chú ý: + Phải phân tích kĩ hình ảnh đợc đem ra so sánh(B)( Hình ảnh này biểu trng cho điều gì? Gợi cho ta suy nghĩ liên tởng tới điều gì? Giúp ta hiểu gì về hình ảnh sánh (A). + Phải nhận xét, chỉ ra đợc cái hay của cách nói này(NT). + Phải đánh giá, nhận xét đợc thái độ, tình cảm, tâm hồn của tác giả. * Gợi ý cách viết mở đoạn: nên đi thẳng, trực tiếp vào vấn đề, không viết dài dòng, lan man và xa đề. VD: Trong truyện ngắn ''Tôi đi học'' của Thanh Tịnh có một so sánh thât hay đó là: '' Tôi quên thế nào.... Câu kết: Tấm lòng, tình yêu của nhà văn Thanh Tịnh với mái trờng, thầy cô, bạn bè, với kỉ niệm đầu tiên thiêng liêng sâu nặng đến chừng nào, bao nhiêu năm trôi qua mà vẫn tơi mới, vẹn nguyên. Câu 2: Hãy phân tích giá trị biểu đạt của nghệ thuật so sánh trong đoạn văn sau: ''í nghĩ ấy thoáng qua trong trí tôi nhẹ nhàng nh một làn mây lớt ngang trên ngọn núi'' Gợi ý: + Yêu cầu về hình thức phải viết thành một đoạn văn hoàn chỉnh + Yêu cầu về nội dung cần làm rõ các vấn đề sau: - Chỉ ra đợc vế so sánh - Hình ảnh làn mây diễn tả sự trong sáng, ngây thơ, dịu dàng đáng yêu của trẻ thơ. Chỉ một ý nghĩ thoáng qua thôi mà sống mãi, đọng mãi và lung linh trong kí ức. Khát vọng mãnh liệt vơn tới một đỉnh cao,.. - Qua đó thể hiện tâm hồn khát khao bay cao, bay xa, vơn tới những chân trời mới. * Viết thành đoạn văn: Trong truyện ngắn ''Tôi đi học'' của Thanh Tịnh có một so sánh rất hay đó là: ''ý nghĩ ấy thoáng qua trong trí tôi nhẹ nhàng nh một làn mây lớt ngang trên ngọn núi''. Đây là phép so sánh hay và rất đẹp. Hình ảnh làn mây diễn tả sự trong sáng, thơ ngây, dịu dàng và đáng yêu của trẻ thơ. Kỉ niệm về ngày khai trờng đầu tiên sức sống thật kì diệu, thật mãnh liệt. Chỉ một ý nghĩ thoáng qua thôi má sống mãi, đọng mãi trong kí ức. Bao nhiêu năm tháng qua rồi vẫn sống dậy lung linh. Ta thấy nh đâu đó ánh lên một khát vọng mãnh liệt vơn tới một đỉnh cao. Cách diễn tả thật hay, thật đặc sắc và thấm đẫm chất trữ tình. Qua đó, ta cảm nhận đợc một tâm hồn khát khao bay cao, bay xa, vơn tới những chân trời mới. Ước mơ, khát vọng ấy của nhà văn thật cao đẹp, đáng trân trọng biết những nào. Câu 3 : Hãy phân tích giá trị biểu đạt của nghệ thuật so sánh trong đoạn văn sau: '' Họ nh con chim con đứng bên bờ tổ nhìn quãng trời rông......... '' Gợi ý: + Yêu cầu về hình thức phải viết thành một đoạn văn hoàn chỉnh + Yêu cầu về nội dung cần làm rõ các vấn đề sau: - Chỉ ra đợc vế so sánh - Hình ảnh chim con đợc để dùng để diễn tả tâm trạng của ''tôi'' và các cô cậu lần dầu tiên đến trờng. Mái trờng nh tổ ấm, mỗi cô cậu học trò nh cánh chim non đang ớc mơ đợc khám phá chân trời kiến thức, nhng cũng rất lo lắng trớc chân tròi kiến thức mênh mông, bao la bất tận ấy - Qua đó, ta cảm nhận đợc tấm lòng mãi mãi biết ơn, yêu quý mái trờng, thầy cô bèbạn của nhà văn. Câu 4: Hãy chỉ ra và phân tích cái hay của cách kết thúc thiên truyện ngắn Tôi đi học của nhà văn Thanh Tịnh ? Gợi ý: + Cách kết thúc: ''Bài viết tập : tôi đi học'' + Cách kết thúc rất tự nhiên và bất ngờ. Dòng chữ tôi đi học vừa khép lại bài văn, vừa mở ra một bầu trời mới, một thế giới mới; một không gian, thời gian mới; một tâm trạng, tình cảm mới trong cuộc đời của đứa bé tôi. Đó là thế giới của mái trờng, thầy cô, bè bạn, của kho tri thức,... + Dòng chữ này còn thể hiện chủ đề truyện ngắn. Câu 5: Hãy phân tích làm sáng tỏ chất thơ toát lên từ thiên truyện '' Tôi đi học''? Gợi ý: ( Chất thơ là gì? ở đâu? Thể hiện nh thế nào?) + Chất thơ là một nét đẹp tạo nên giá trị t tởng và nghệ thuật của truyện ngắn này, thể hiện ở những vấn đề sau: - Trớc hết, chất thơ thể hiện ở chỗ: truyện ngắn không có cốt truyện mà chỉ là dòng chảy cảm xúc, là những tâm t tình cảm của một tâm hồn trẻ dại trong buổi khai trờng đầu tiên. Những cảm xúc êm dịu ngọt ngào, man mác buồn, thơ ngây trong sáng làm lòng ta rung lên những cảm xúc. - Chất thơ toát lên từ những tình tiết sự việc dào dạt cảm xúc( mẹ âu yếm dẫn đi..., các cậu học trò..., con đờng tới trờng.... ). - Chất thơ toát lên từ cảnh sắc thiên nhiên rất thơ mộng và nên thơ trong trẻo. - Chất thơ còn toả ra từ giọng nói ân cần, cặp mắt hiền từ của ông đốc và khuôn mặt tời cời của thấy giáo. - Chất thơ còn toả ra từ tấm lòng yêu thơng con hết mực ( 4 lần Thanh Tịnh nói về bàn tay mẹ). Hình tợng bàn tay mẹ thể hiện một cách tinh tế và biểu cảm, tình thơng con bao la vô bờ của mẹ. - Chất thơ còn thể hiện ở các hình ảnh so sánh đầy thú vị, ở giọng văn nhẹ nhàng, trong sáng gợi cảm ở âm điệu tha thiết. - Chất thơ còn thể hiện ở chổ tạo đợc sự đồng cảm, đồng điệu của mọi ngời (kỉ niệm tuổi thơ cắp sách tới trờng, hình ảnh mùa thu yên lặng quê Việt. Câu 6: Hãy chỉ ra 3 hình ảnh so sánh đặc sắc và phân tích hiệu quả nghệ thuật của 3 hình ảnh đó trong truyện ngắn Tôi đi học của Thanh Tịnh ? Gợi ý: + Phải chỉ ra đợc 3 hình ảnh đặc sắc đó + Ba hình ảnh này xuất hiện trong 3 thời điểm khác nhau: (chỉ rõ 3 thời điểm) + Hiệu quả nghệ thuật: - Các hình ảnh so sánh trên diễn tả rất rõ nét sự vận động tâm trạng của nhân vật tôi.( làm rõ ý này) - Những hình ảnh so sánh này giúp ta hiểu rõ hơn tâm lí của các em nhỏ lần đầu đến trờng. - Các hình ảnh thật tơi sáng, nhẹ nhàng tăng thêm màu sắc trữ tình cho tác phẩm. * Đánh giá: Hẳn phải có một ngòi bút tài hoa, phải có một tâm hồn nhạy cảm Thanh Tịnh mới có thể viết lên những hình sánh so sánh hay đến vậy * Viết thành đoạn: Trong truyện ngắn '' Tôi đi học '' Thanh Tịnh đã sử dụng 3 hình ảnh so sánh rất hay và đầy thú vị. Ba hình ảnh đợc xuất hiện ở ba thời điểm khác nhau. Khi nhớ về ngày đầu tiên đến trờng nhà văn đã so sánh '' những cảm giác trong sáng ấy ... bầu trời quang đãng''. Lúc cùng mẹ trên đờng tới trờng, Thanh Tịnh lại so sánh '' ý nghĩ ấy thoáng qua..... lớt ngang trên ngọn núi'' và khi đứng trên sân trờng tác giả lại so sánh '' Họ nh con chim .... ngập ngừng e sợ''. Những hình ảnh này đã diễn tả rất rõ sự vận động tâm trạng của tôi: từ nao nao nhớ về ngày đầu tiên đến trờng đến nhớ những cảm giác, ý nghĩ non nớt thơ ngây và cuối cùng là những tâm trạng rụt rè, e sợ của tôi và các cô cậu học trò khác. Các hình ảnh so sánh này đã giúp ta hiểu rõ hơn tâm lí của những em bé lần đầu tiên tới trờng. Những hình ảnh so sánh này thật tơi sáng, nhẹ nhàng làm tăng thêm màu sắc trữ tình cho tác phẩm. Hẳn phải là một ngòi bút tài hoa, phải có một tâm hồn nhạy cảm, Thanh Tịnh mới có thể viết lên những hình ảnh so sánh hay đến vậy. Câu 7: Nhận xét đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn Tôi đi học. Theo em, sức cuốn hút của tác phẩm đợc tạo nên từ đâu? Gợi ý: + Đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn Tôi đi học là: - Truyện ngắn đựơc bố cục theo dòng hồi tởng, cảm nghĩa của nhân vật ''tôi'', theo trình tự thời gian của một buổi tựu trờng. - Sự kết hợp hài hoà giữa kể, miêu tả với bộ lộ tâm trạng cảm xúc. - Sử dụng những hình ảnh so sánh mới mẻ, độc đáo giàu cảm xúc trữ tình. Chính các đặc sắc nghệ thuật trên góp phần quan trọng tạo nên chất trữ tình của tác phẩm. + Sức cuốn hút của tác phẩm đợc tạo nên từ: - Bản thân tình huống truyện (buổi tựu trờng đầu tiên trong đời đã chắ đựng cảm xúc thiết tha, mang bao kỉ niệm mới lạ, '' mơn man'' của nhân vật ''tôi'). - Tình cảm ấm ấp, triìu mến của những ngời lớn đối với các em nhỏ lần đầu tiên đến trờng. - Hình ảnh thiên nhiên, ngôi trờng và các so sánh giàu sức gợi cảm của tác giả. Toàn bộ truyện ngắn toát lên chất trữ tình thiết tha, êm dịu. III. MỘT SỐ BÀI TẬP (II): BT1: So sánh bố cục, mạch truyện, cách kể chuyện của VB Trong lòng mẹ và VB Tôi đi học Giống : Kể và tả theo trình tự thời gian trong dòng hồi tởng nhớ lại kí ức tuổi thơ Tự sự kết hợp nhuần nhuyễn với yếu tố miêu tả và biểu cảm Khác: Văn bản Tôi đi học chuyện kể liền mạch trong một khoảng thời gian ngắn không bị ngắt quảng về buổi sáng đầu tiên đến trờng đi học Trong lòng mẹ câu chuyện không thật liền mạch, có một chỗ gạch nối nhỏ ngắt quảng về thời gian trớc khi gặp BT2:Chất trữ tình trong tác phẩm ? * Chất trữ tình thể hiện ở tình huống và nội dung tác phẩm: Đó là hoàn cảnh đáng thơng của chú bé Hồng , đó là câu chuyện ngời mẹ âm thầm nhiều đắng cay, nhiều thành kiến cổ hủ, lác hậu, tàn ác đó là sự yêu thơng và tin cậy của chú bé Hồng dành cho mẹ . Chất trữ tình còn thể hiện ở dòng cảm xúc phong phú của chú bé Hồng . Trong dòng cảm xúc đó ngời đọc bắt gặp niềm xót xa tủi nhục lòng căm giận sâu sắc quyết liệt , tình yêu thơng nồng nàn, mãnh liệt .. *Cách thể hiện của tác giả cũng góp phần tạo nên chất hồi kí. Đó là: Sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa kể, tả và biểu cảm Các hình ảnh thể hiện tâm trạng, các ss đều gây ấn tợnh, giàu sức biểu cảm Lời văn nhiều khi mê say nh đợc viết trong dòng chảy cảm xúc mơn man, dạt dào BT3: Thế nào là hồi kí? Vì sao có thể xếp Tôi đi học và Những ngày thơ ấu là hồi kí tự truyện ? Hồi kí là một thể kí, ở đó ngời viết kể lại những câu chuyện, những điều mình đã chứng kiến hoặc đã trải qua Tôi đi học và Những ngày thơ ấu đều làhồi kí tự truyện vì hai tác giả đã kể lại thời thơ ấu của mình một cách chân thực và xúc động BT4: Rất kịch nghĩa là thế nào? Chỉ rõ và phân tích những biểu hiện này trong đoạn trích Rất kịch nghĩa là rất giống với ngời đóng kịch trên sân khấu, phải nhập vai, phải thuộc lời thoại. Có nghĩa là giả dối Bà cô có vẻ bề ngoài ngọt ngào nhng không hề có ý định tốt đẹp gì với đứa cháu mà bắt đầu một trò chơi tai ác độc địa với đứa cháu ruột nhỏ nhoi, côi cút, đáng thơng của mình . Đó là hành động săm soi, độc địa, hành hạ nhục mạ đứa cháu ngây thơ bằng cách xoáy vào nỗi đau, nỗi khổ tâm của nó. Ngời cô mang nặng t tởng cổ hủ phong kiến cho nên trở thành ngời lạnh lùng , vô cảm . BT5: Phân tích những so sánh hay trong đoạn trích? So sánh 1: Giá những cổ tục đã đày đoạ mẹ tôi là một vật nh hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì vụn nát mới thôi. Là một câu văn biểu cảm dài , nhịp văn dồn dập với liên tiếp nhiều động từ mạnh Thể hiện một ý nghĩa táo tợn , bất cần đầy phấn nộ đang trào sôi nh một cơn dông tố trong lòng cậu bé . Tâm trạng đau đớn, uất ức căm tức đến tột cùng . Các từ cắn, nhai, nghiến, nằm trong 1 trờng nghĩa đặc tả tâm trạng uất ức của nhân vật Càng căm giận bao nhiêu càng tin yêu, thơng mẹ bấy nhiêu Đặc biệt tình yêu thơng và niềm tin yêuvới mẹ đã khiến ngời con hiếu thảo ấy đã suy nghĩ sâu sắc hơn. Từ cảnh ngộ bi thơng của ngời mẹ, từ những lời nói kích động của ngời cô, bé Hồng nghĩ tới những cổ tục, căm giận cái xã hội đầy đố kị và độc ác ấy với những ngời phụ nữ gặp hoàn cảnh éo le. Bé Hồng đã truyền tới ngời đọc những nội dung mang ý nghĩa xã hội bằng một câu văn giàu cảm xúc và hình ảnh Chúng ta cảm thông với nỗi đau đớn xót xa, nỗi căm giận tột cùng của bé Hồng đồng thời rất trân trọng một bản lĩnh cứng cỏi, một tấm lòng rất mực yêu thơng và tin tởng mẹ. Vẻ ngoài thì nhẫn nhục nhng bên trong thì sôi sục một niềm căm giận muốn gồng lên chống trả lại mọi sự xúc phạm. So sánh 2. Nếu ngời quay lại ấy là ngời khác .khác gì cái ảo ảnh của một dòng nớc trong suốt chảy dới bóng râm đã hiện ra trớc con mắt gần rạn nứt của ngời bộ hành ngã gục giữa sa mạc. Bóng dáng ngời mẹ xuất hiện trớc cặp mắt trông đợi mỏi mòn của đứa con giống nh dòng suối trong suốt chảy dới bóng râm đã hiện ra trớc con mắt gần rạn nứt của ngời bộ hành ngã gục giữa sa mạc. So sánh nhằm diễn tả nỗi khao khát gặp mẹ mãnh liệt và tột bậc. Nỗi khao khát tình mẹ đang cháy sôi trong tâm hồn non nớt của đứa trẻ mồ côi . Cũng nh ngời bộ hành kia, nếu đó không phải là mẹ thì đứa con tội nghiệp ấy sẻ gục ngã, quị xuống kiệt sức trong nỗi khát thèm, trong sự tuyệt vọng đến tột cùng Cái hay và hấp dẫn của hình ảnh so sánh là những giả thiết tác giả tự đặt ra nhằm cực tả nỗi xúc động của tâm trạng trong tình huống cụ thể. Đây là một so sánh giả định, độc đáo, mới lạ và phù hợp với việc bộc lộ tâm trạng từ hi vọng tột cùng đến tuyệt vọng tột cùng . BT6. Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và trẻ em? Mở bài: Giới thiệu chung về tác giả , dẫn dắt vào vấn đề Thân bài: a. Giải thích nhận định : Phụ nữ và nhi đồng xuất hiện rất nhiều trong tác phẩm của Nguyên Hồng. Các nhân vật ấy hiện lên rất rõ nét và sống động, đầy ấn tợng trên trang viết của ông Hơn nữa nhà văn đã dành cho phụ nữ và nhi đồng một tấm lòng chan chứa yêu thơng và một thái độ nâng niu trân trọng đến tột cùng b. Chứng minh nhận định Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ : Ngời phụ nữ trong trang viết của ông là những ngời PNLĐ nghèo khổ, cần cù, tần tảo cả cuộc đời nuôi chồng, nuôi con Họ là những ngời rất khổ sở vì những tập tục phong kiến cổ hủ lạc hậu: bị ép duyên, bị chồng đối xử thô bạo, tệ bạc, bị thành kiến nặng nề vì những cổ tục lạcc hậu ( cuộc hôn nhân của mẹ bé Hồng không có tình yêu, khi cha đoạn tang chồng mà đi bớc nữa, chửa đẻ với ngời khác nên bị họ hàng nhà chồng khinh miệt, ruồng rẫy) Thế nhng họ có vẻ đẹp tâm hồn rất cao quí : yêu thơng con hết mực, có tấm lòng ân nghĩa
File đính kèm:
- giao_an_day_them_ngu_van_lop_8_tiet_1_3_on_tap_truyen_ki_vie.doc