Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6 - Chương trình học kì 2 - Năm học 2017-2018
A. MỤC TIÊU
Giúp học sinh ôn luyện, củng cố các kiến thức về phó từ, so sánh
Nắm khái niệm , các loại phó từ và chức năng ngữ pháp của phó từ
Nhận diện phó từ, biện pháp so sánh trong câu, đoạn văn
Rèn kĩ năng sử dụng phó từ khi nói và viết đoạn văn
- Hiểu và nhớ được tác dụng của so sánh . Biết phân tích ý nghĩa cũng như¬ tác dụng của so sánh.
- Rèn kĩ năng sử dụng phép tu từ so sánh.
- Giáo dục ý thức sử dụng các phép tu từ khi tạo lập văn bản
B. CHUẨN BỊ
-G/v: Đáp án và những tình huống
-H/s đọc kĩ bài Phó từ, làm trước BT
C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6 - Chương trình học kì 2 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6 - Chương trình học kì 2 - Năm học 2017-2018
Dẫn dắt người đọc vào tình huống (lúc em ốm, khi em mắc lỗi,). - Cảm nhận chung của em về hình ảnh của mẹ hoặc cha lúc ấy. b. Thân bài - Miêu tả lại chân dung của mẹ hoặc cha lúc ấy. + Vẻ mặt + Dáng điệu + Lời nói + Hành động - Tả lại thái độ, cách ứng xử của mẹ hoặc cha lúc ấy (lo lắng, yêu thương, hạnh phúc, vui mừng, giận dữ,). c. Kết bài - Qua những lần như thế, em cảm nhận đước thêm những điều gì về cha hoặc mẹ. - Tự đó em suy nghĩ gì về trách nhiệm của bản thân. Đề 3: Hãy tả lại hình ảnh một cụ già đang ngồi câu cá bên hồ. a. Mở bài - Giới thiệu hoàn cảnh gặp gỡ hoặc địa điểm mà em được chứng kiến cụ già ngồi câu cá. b. Thân bài - Miêu tả lại chân dung của cụ già lúc ngồi câu cá. + Khuôn mặt (chú ý đôi mắt, chòm râu,). + Tư thế ngồi khom mình, ngồi thấp... - Miêu tả cử chỉ, hành động của cụ từ xa đến gần. + Chú ý miêu tả đôi tay. + Miêu tả chi tiết các hành động như cuốc giun, xâu mồi, cầm cần thả xuông ao, sông, suối... - Phong thái của ông lão lúc ngồi câu gợi ra điều gì? (sự nhàn nhã, thanh thản hay suy tư, trầm mặc). - Có thể cho thêm vài hình ảnh như bầu trời trong xanh, dưới hàng cây... - Đến khi cụ về thì dáng dấp cụ ra sao, xô đã đầy cá chưa? - Hình ảnh ông lão gợi cho em ấn tượng gì? c. Kết bài - Hình ảnh ông lão ngồi câu cá có ngợi cho em nhớ về một kỉ niệm nào đó đối với ông nội (hay ông ngoại) của mình không? - Qua đó, em mong ước điều gì? (được sống cùng ông bà và những người thân, để luôn được chăm lo dạy dỗ,). Đề 4: Em đã có dịp xem vô tuyến, phim ảnh, báo chí, sách vở về hình ảnh một lực sĩ đang cử tạ. Hãy miêu tả lại hình ảnh ấy. a. Mở bài - Giới thiệu cho người đọc biết, em đã được chứng kiến cảnh người lực sĩ đang cử tạ ở đâu? (chứng kiến trực tiếp hay xem trên vô tuyến, trên phim ảnh, báo chí, sách vở,). b. Thân bài - Miêu tả lại chân dung của người đó khi bước ra sân khấu. + Khuôn mặt ra sao? + Thân hình như thế nào? (ước chừng về chiều cao, cân nặng,). + Đặc biệt chú ý miêu tả những cơ bắp của người lực sĩ. - Miêu tả hành động của người lực sĩ khi nâng tạ. + Động tác chuẩn bị như thế nào? + Lúc nâng tạ, người lực sĩ đã gắng sức ra sao? + Lúc thả quả tạ nặng đó xuống mặt đất, người lực sĩ vẫn thể hiện được sự dũng mãnh như thế nào? c. Kết bài - Hình ảnh người lực sĩ gợi cho em sự thích thú và thán phục như thế nào? - Từ đó em rút ra được bài học gì về vai trò của sức khoẻ và quá trình rèn luyện sức khoẻ. Đề 5: Em hãy tả lại một người nào đó tuỳ theo ý thích của bản thân mình. a. Mở bài - Giới thiệu chung về bà ngoại của em, hoàn cảnh sống của bà (ví dụ: sống cùng các bác, hay cô chú, ...) b. Thân bài - Tả ngoại hình của bà: tuổi tác, hình dáng, khuôn mặt, ... - Tả tính nết của bà: Siêng năng, cần cù, giàu tình thương đối với con cháu. (Thể hiện qua lời nói và hành động) c. Kết bài - Nêu cảm nghĩ của em: rất yêu quí bà; muốn được sống lâu bên bà. 4. Củng cố Hướng dẫn: - Nắm vững nội dung bài học; - Làm hoàn chỉnh bài tập. Ngày soạn: Ngày dạy: Buổi 8: ÔN LUYỆN ĐỀ A. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Giúp HS có phương pháp làm bài kiểm tra. 2 Kĩ năng: Luyện tập kỹ năng làm văn, tiếng Việt, tập làm văn 3. Thái độ: ý thức trong việc viết bài. B. CHUẨN BỊ - Giáo viên: SGK, SGV, Sách tham khảo, soạn bài, - Học sinh: Ôn bài. C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ- 3: Bài mới : ĐỀ 1: I. PHẦN ĐỌC HIỂU (5điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi. “Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. Thuyền cố lấn lên. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ” (Ngữ Văn 6- tập 2) Câu 1. (1điểm) Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Câu 2. (1điểm) Nêu nội dung đoạn trích trên? Câu 3. (2điểm) Tìm các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh? Xác định kiểu so sánh trong các câu văn vừa tìm? Câu 4. (1điểm) Câu văn sau: "Thuyền cố lấn lên". a) Xác định chủ ngữ, vị ngữ? b) Xác định kiểu câu và cho biết câu văn trên dùng để làm gì? II. PHẦN LÀM VĂN (5điểm) Con đường đến trường đã khắc sâu vào trong tâm trí của em. Hãy tả về con đường thân thuộc ấy. Gợi ý : A. Lưu ý chung - Giáo viên cần nghiên cứu kĩ hướng dẫn chấm, thống nhất phân chia thang điểm trong từng nội dung một cách cụ thể. - Trong quá trình chấm, cần tôn trọng tính sáng tạo của học sinh. Chấp nhận cách diễn đạt, thể hiện khác với đáp án mà vẫn đảm bảo nội dung theo chuẩn kiến thức kĩ năng và năng lực, phẩm chất người học. B. Hướng dẫn cụ thể I. Các tiêu chí về nội dung bài kiểm tra phần đọc hiểu: 5,0 điểm Câu Nội dung Điểm 1 Đoạn trích được trích trong văn bản Vượt Thác. Tác giả: Võ Quảng 1,0 2 Nội dung đoạn trích: Hình ảnh quả cảm của dượng Hương Thư trong cuộc vượt thác. Qua đó làm nổi bật vẻ đẹp hùng dũng và sức mạnh của người lao động trên nền cảnh thiên nhiên, hùng vĩ. 1,0 3 Các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh: - Những động tác thả sào ..... nhanh như cắt. - Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc - Cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. - Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà. Kiểu so sánh: * So sánh ngang bằng: - Những động tác thả sào ..... nhanh như cắt. - Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc - Cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. * So sánh không ngang bằng Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà. 1,0 0,25 0,25 0,25 0,25 1,0 0,5 0,5 4 - Thuyền / cố lấn lên. CN VN - Câu trần thuật đơn, dùng để miêu tả. 1,0 II. Các tiêu chí về nội dung bài viết: 5,0 điểm Hình thức: - Bài văn có bố cục ba phần rõ ràng, chặt chẽ. Trình bày hợp lý. Không mắc lỗi chính tả và lỗi diễn đạt. - Tả về con đường đến trường. - Ngôn ngữ trong sáng, nội dung cụ thể rõ ràng. - Kết hợp các yếu tố miêu tả + biểu cảm + tự sự (không yêu cầu cao). Nội dung (một vài gợi ý, không nhất thiết phải đầy đủ): 1. Mở bài: Giới thiệu con đường đến trường. 2. Thân bài: * Tả hình ảnh con đường quen thuộc: - Miêu tả con đường theo cảm nhận chung (rộng hay hẹp; đường nhựa, đường đất hay có rải đá, lát gạch hay tráng xi măng;...) - Cảnh hai bên đường: + Những dãy nhà, công viên + Những rặng cây, những lùm tre, những hàng rào râm bụt, dòng sông * Con đường vào một lần em đi học (cụ thể): - Nét riêng của con đường vào lúc em đi học. - Cảnh học sinh đi học: cách ăn mặc, cử chỉ, thái độ - Cảnh người đi làm, xe cộ. * Kể (nhắc) về một kỉ niệm gắn liền với con đường đến trường. 3. Kết bài: Tình cảm của em với con đường và những mơ ước tương lai. 0.5 1.5 1.5 1 0.5 Biểu điểm: - Điểm 5: Bài viết đúng thể loại, bố cục đầy đủ, rõ ràng; nội dung nổi bật, sâu sắc; diễn đạt lưu loát; miêu tả sinh động, kết hợp với tự sự, biểu cảm; trình bày sạch đẹp, đúng chính tả, đúng ngữ pháp. - Điểm 4: Hành văn mạch lạc, bố cục bài hợp lý, nội dung đầy đủ. Có kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm. Còn mắc một vài lỗi chính tả, ngữ pháp. - Điểm 2-3: Bài viết đủ ba phần, nội dung còn sơ sài, còn mắc một vài lỗi chính tả. - Điểm 1: Bố cục chưa hoàn chỉnh, diễn đạt yếu, còn mắc nhiều lỗi. - Điểm 0: Bỏ giấy trắng hoặc lạc đề. ĐỀ 2: I. VĂN- TIẾNG VIỆT: (4,0 điểm) Câu 1: (2,0 đ) Em hãy nêu ý nghĩa của mỗi đại từ nhân xưng mà tác giả dùng để gọi Lượm: -“Chú bé”: - “Cháu”: - “Lượm” - “Chú đồng chí nhỏ”: Câu 2: (2,0 đ) Xác định các phép tu từ được sử dụng trong các câu sau? a) Mặt trăng tròn như cái đĩa bạc. Từ trên cao, ông trăng nhìn em mỉm cười. II. TẬP LÀM VĂN: (6,0 điểm ) Hãy tả một người bạn trong lớp em được nhiều người yêu mến. Gợi ý: Câu/ bài Nội dung Thang điểm VĂN- TIẾNG VIỆT Câu 1 - “Chú bé”: Cách gọi của một người lớn với một bé trai nhỏ, thể hiện sự thân mật nhưng chưa phải là gần gũi, thân thiết.( 0,5đ) - “Cháu”: Cách gọi biểu lộ tình cảm gần gũi, thân thiết như quan hệ ruột thịt của người lớn với một em nhỏ.( 0,5đ) - “Lượm”: Dùng khi tình cảm, cảm xúc của tác giả dâng đến cao trào, muốn gọi tên lên để gửi gắm tình cảm (đều kèm theo từ cảm thán).( 0,5đ) - “Chú đồng chí nhỏ”: Cách gọi vừa thân thiết, trìu mến, vừa thể hiện sự bình đẳng, trân trọng đối với một chiến sĩ nhỏ tuổi .( 0,5đ) 1đ 1đ Câu 2 a. Biện pháp tu từ so sánh. Mặt trăng tròn như cái đĩa bạc. b. Nhân hóa Từ trên cao, ông trăng nhìn em mỉm cười. 1đ 1đ II. TẬP LÀM VĂN Câu 3 * Gợi ý: * Mở bài: - Giới thiệu người bạn học cùng lớp với em có tính nết nổi bật được mọi người yêu mến. * Thân bài : Miêu tả những đặc điểm riêng, tiêu biểu nổi bật về hình dáng, tính nết tốt của người bạn. * Hình dáng: - Người bạn đó là nam hay nữ. -Vóc dáng, gương mặt, đôi mắt, nước da, nụ cười. * Những nét đáng mến của bạn: - Lễ phép, kính trọng cha mẹ, thầy cô, mọi người giúp đỡ bạn bè trong học tập, sống chan hòa với mọi người, được mọi người yêu mến - Chăm chỉ học tập, chuyên cần sáng tạo trong học tập, tích cực xây dựng bài, làm bài đầy đủđạt thành tích cao trong học tập, là tấm gương của lớp... - Tham gia tốt các phong trào của lớp, của trường giúp đỡ cha mẹ làm việc nhà * Kết bài: - Cảm nghĩ của em về người bạn. Rút ra bài học cho bản thân * Yêu cầu: - Viết đúng kiểu bài văn tả người, đúng nội dung của đề. - Bài viết có bố cục 3 phần rõ ràng. - Diễn đạt mạch lạc, trong sáng, không mắc lỗi chính tả. - Vận dụng linh hoạt các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm, có vận dụng các phép tu từ như so sánh, nhân hóa, có vận dụng sự liên tưởng, tưởng tượng. * Biểu điểm: - Đáp ứng đủ các yêu cầu trên, có sáng tạo. - Đáp ứng được 2/3 các yêu cầu trên, có vài lỗi nhỏ. -Đáp ứng được 1/3 các yêu cầu trên có nhiều lỗi, trình bày không rõ ràng, không sạch. -Hoàn toàn lạc đề. 1đ 2đ 2đ 1đ 5-6đ 3-4đ 1-2đ 0đ Ngày soạn: Ngày dạy: BUỔI 9: ÔN TẬP TUẦN 25 Tiết 25: LUYỆN TẬP CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU, - Bước đầu nhận biết và phân biệt các thành phần chính của câu và thành phần phụ và các kiểu câu trần thuật - Củng cố kiến thức về 2 thành phần CN - VN trong câu; và các kiểu câu trần thuật; về các câu sai chủ ngữ -vị ngữ; nắm vững công dụng của các dấu câu: Chấm, chấm hỏi, chấm than, phẩy. - Luyện tập rèn luyện kỹ năng phát hiện câu sai viết các câu văn đúng ngữ pháp;sử dụng dấu câu chính xác. - Luyện tập làm bài tập. Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hướng dẫn HS tìm hiểu kiến thức - GV cho HS hệ thống lại kiến thức ? Hãy nêu vai trò của thành phần chính và thành phần phụ? ? Nêu đặc điểm, cấu tạo của vị ngữ? ? Chức năng của chủ ngữ là gì? ? Câu trần thuật đơn là gì? Tác dụng? I- Nội dung kiến thức: 1. Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ: - Thành phần chính là những thành phần bắt buộc phải có mặt: CN, VN. - Thành phần phụ không bắt buộc có mặt: trạng ngữ. 2. Vị ngữ: - VN là thành phần chính của câu; -Kết hợp hợp với các phó từ: đã, sẽ, đang, sắp, từng, vừa, mới... - Trả lời cho câu hỏi làm gì? ,làm sao? là gì? như thế nào? - Thường là cụm động từ, cụm danh từ, cụm tính từ . - Một câu có thể có 1 hoặc nhiều VN 3. Chủ ngữ: - CN biểu thị những sự vật có hành động, trạng thái, đặc điểm nêu ở VN. - Trả lời cho câu hỏi con gì? cái gì? ai? - Thường là danh từ hoặc cụm danh từ, đại từ Tiết 26,27: c¶m thô v¨n b¶n c« t« - Gióp häc sinh hiÓu s©u s¾c h¬n vÒ v¨n b¶n: C« T«. - Lµm c¸c bµi tËp c¶m thô vÒ 2 v¨n b¶n. Häc sinh hÖ thèng ho¸ kiÕn thøc vÒ ND vµ NT v¨n b¶n. Líp nhËn xÐt, söa ch÷a, bæ sung. Gi¸o viªn chèt l¹i. Häc sinh th¶o luËn nhãm ®«i 2' Häc sinh th¶o luËn nhãm 4: 3' . §¹idiÖn nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶. Líp nhËn xÐt bæ sung. Gi¸o viªn chèt ®¸p ¸n. Häc sinh dùa vµo ®¸p ¸n tr¶ lêi thµnh ®o¹n v¨n. I. Néi dung kiÕn thøc: V¨n b¶n "C« T«": * Néi dung - VÎ ®Ñp thiªn nhiªn vµ c¶nh sinh ho¹t cña con ngêi lao ®éng ë ®¶o C« T«. - T×nh c¶m cña t¸c gi¶. * NghÖ thuËt. - NghÖ thuËt t¶ c¶nh ®Æc s¾c ®Çy chÊt th¬. - NghÖ thuËt sö dông ng«n ng÷ ®iªu luyÖn chÝnh x¸c tinh tÕ. - Giäng v¨n giµu c¶m thô. II. LuyÖn tËp: Bµi 1: Bãng tre trïm lªn ©u yÕm..khai hoang. a) §o¹n v¨n sö dông phÐp tu tõ g×? b) Nªu t¸c dông. * Gîi ý ®¸p ¸n: a) Nh©n ho¸: Bãng tre - ©u yÕm b) T¸c dông: + Sù g¾n bã gÇn gòi cña tre víi con ngêi ViÖt Nam. + Tre nh ngêi mÑ t×nh c¶m che chë yªu th¬ng ®èi víi ngêi n«ng d©n ViÖt Nam. Bµi 2: §o¹n v¨n sö dông phÐp tu tõ g×? T¸c dông? "Sau trËn b·o, ch©n trêi ngÊn bÓ. Níc biÓn höng hång" * Gîi ý: - PhÐp so s¸nh: Ch©n trêi ngÊn bÓ - TÊm kÝnh MÆt trêi - Qña trøng thiªn nhiªn - T¸c dông: + C¶nh mÆt trêi mäc ®îc ®Æt trong mét khung c¶nh réng lín bao la, hÕt søc trong trÎo tinh kh«i. + C¶nh mÆt trêi mäc trªn biÓn lµ bøc tranh tuyÖt ®Ñp rùc râ vµ tr¸ng lÖ. Ngày soạn: Ngày dạy: BUỔI 10: ÔN TẬP TUẦN 26,27,28 LUYỆN TẬP CÁC KIỂU CÂU TRẦN THUẬTCÁC DẤU CÂU MỤC TIÊU - Bước đầu nhận biết và phân biệt các thành phần chính của câu và thành phần phụ và các kiểu câu trần thuật - Củng cố kiến thức về 2 thành phần CN - VN trong câu; và các kiểu câu trần thuật; về các câu sai chủ ngữ -vị ngữ; nắm vững công dụng của các dấu câu: Chấm, chấm hỏi, chấm than, phẩy. - Luyện tập rèn luyện kỹ năng phát hiện câu sai viết các câu văn đúng ngữ pháp;sử dụng dấu câu chính xác. - Luyện tập làm bài tập. Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Tiết 28: - GV cho HS hệ thống lại kiến thức ? Nêu đặc điểm của câu trần thuật có từ là? ? Hãy nêu một số kiểu câu trần thuật đơn có từ là thường gặp? Tiết 29: ?Nêu đặc điểm của kiểu câu trần thuật đơn không có từ là? ? Thế nào là câu miêu tả? Thế nào là câu tồn tại? ?So sánh đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là và câu trần thuật đơn không có từ là? Giống: đều là câu trần thuật đơn.(hay câu đơn) Câu trần thuật đơn có từ là: - CN + Từ phủ định + Động từ tình thái + là + VN Câu trần thuật đơn không có từ là : - CN + Từ phủ định + VN ? Nêu cách chữa câu thiếu chủ ngữ? ? Nêu cách chữa câu thiếu vị ngữ? Tiết 30: ? Nêu cách chữa câu thiếu chủ ngữ lẫn vị ngữ? ? Nêu cách sữa câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu: ? Nêu công dụng của các dấu câu? HDHS thực hành bài tập *Học sinh làm bài tập trong SGK Điền vào chỗ trống CN – VN của câu : “Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù.” A – Chủ ngữ :......................................... B – Vị ngữ : ......................................... I- Nội dung kiến thức: A. Câu trần thuật đơn: - là câu có một kết cấu c- v dùng để kể, tả, giới thiệu, nêu ý kiến nhận xét đánh giá. B. Câu trần thuật đơn có từ là: -VN: do từ là + danh từ hoặc từ là + động từ; từ là + tính từ. -Khi VN biểu thị ý phủ định nó kết hợp với cụm từ không phải, chưa phải. - Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là: -Câu giới thiệu. - Câu miêu tả. - Câu đánh giá. - Câu định nghĩa. II- Bài tập mẫu: Bài tập 1. CN: Gậy tre, chông tre. VN: chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Bài tập 2: Trong những câu sau, câu nào là câu tồn tại? A – Chim hót líu lo. B – Những đoá hoa thi nhau khoe sắc. C – Trên đồng ruộng, những cánh cò bay lượn trắng phau. D - Trên đồng ruộng, trắng phau những cánh cò. Bài tập 3: Hãy chuyển những câu miêu tả sau sang câu tồn tại. A – Cuối vườn, những chiếc lá khô rơi lác đác. B – Xa xa, một hồi trống nổi lên. C – Trước nhà, những hàng cây xanh mát. D – Buổi sáng, mặt trời chiếu sáng lấp lánh. Bài tập 4: Đặt 3 câu có chủ ngữ là danh, động, tính(cụm danh, động, tính), có một chủ ngữ. Bài tập 5: Đặt 3 câu có chủ ngữ là danh, động, tính(cụm danh, động, tính), có hai chủ ngữ trở lên. Bài tập 6: Đặt 3 câu có vị ngữ là danh, động, tính(cụm danh, động, tính), có một vị ngữ. Bài tập 7: Đặt câu 3 có vị ngữ là danh, động, tính(cụm danh, động, tính), có hai vị ngữ trở lên. Bài tập 8: X¸c ®Þnh CN - VN vµ nªu cÊu t¹o Giêi chím hÌ. C©y cèi um tïm. C¶ lµng th¬m. C©y hoa lan në tr¾ng muèt. Hoa dÎ tõng chïm m¶nh dÎ. Hoa mãng rång bô bÉm th¬m nh mïi mÝt chÝn ë gãc vên «ng Tuyªn. Ong vµng, ong vß vÏ, ong mËt ®¸nh lén nhau ®Ó hót mËt ë hoa. Chóng ®uæi c¶ bím. Bím hiÒn lµnh bá chç lao xao. Tõng ®µn rñ nhau lÆng lÏ bay ®i. + Giêi/ chím hÌ DT 1côm §T + C©y cèi/ um tïm 1 DT 1 TT + C¶ lµng / th¬m 1 côm DT 1 TT + C©y hoa lan / në hoa tr¾ng xo¸ 1 côm DT TT + Hoa dÎ tõng chïm / m¶nh dÎ 1 côm DT TT + Hoa mãng rång / th¬m nh 1 côm DT 1côm TT + Ong vµng, ong vß vÏ / ®¸nh lén nhau 3 DT 1 côm §T + Chóng / ®uæi c¶ bím 1 ®¹i tõ 1 côm §T C. Câu trần thuật đơn không có từ là: VN thường do động từ, tính từ hoặc cụm động từ, cụm tính từ tạo thành. Khi VN biểu thị ý phủ định kết hợp với các từ phủ định không, chưa. Câu miêu tả :dùng để miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm của sự vật nêu ở CN.Có CN đứng trước VN Câu tồn tại : dùng để thông báo sự xuất hiện, tồn tại, tiêu biến của sự vật. Có VN đứng trước CN. D. Câu thiếu chủ ngữ Có 3 cách chữa + Thêm chủ nhữ + Biến một thành phần nào đó trong câu (thường là TN) thành chủ ngữ của câu +Biến chủ ngữ thành một cụm chủ vị cụm từ E. Câu thiếu vị ngữ : 3 cách +Thêm vị ngữ +Biến cụm từ đã cho thành một cụm chủ ngữ +Biến cụm từ đã cho thành một bộ phậm của vị ngữ 3.Chú ý +Khi chữa câu phải tìm hiểu rõ ý định của người nói, người viết từ đó đề xuất được cách chữa đúng +Không phải câu nào sai cũng có thể sửa theo 3 cách đã nêu phải tuỳ trường hợp cụ thể để chọn cách chữa thích hợp, nhanh nhất, đúng nhất. D. Câu thiếu chủ ngữ lẫn vị ngữ: thêm CN - VN G. Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu: Tuỳ vào nội dung câu ta có thể sửa chữ: Sắp xếp lại trật tự cho đúng nghĩa. H. Dấu câu: - Dấu chấm câu TT - Dấu chấm hỏi câu nghi vấn - Dấu chấm than câu CK và câu cảm - Dấu phẩy: - Ngăn cách các từ ngữ có cùng chức vụ ngữ pháp - Ngăn cách thành phần phụ với CN - VN - Ngăn cách giữa các vế trong câu - Ngăn cách thành phần chú thích II- Bài tập: Bài tập 1 . Đặt hai câu miêu tả và hai câu tồn tại sử dụng những từ sau làm VN : thấp thoáng, chạy tới. Bài tập 2: Chữa lỗi sai và sửa a) Qua truyện Thạch Sanh thấy Lí Thông là kẻ độc ác nham hiểm b) Những học sinh chăm ngoan học giỏi của lớp 6B trong học kỳ 1 vừa qua c) Quyến sách bố tôi mới mua hôm qua d) Qua văn bản " Vượt thác" cho ta thấy hình ảnh người lao động khoẻ mạnh, đầy bản lĩnh đã chinh phục thiên nhiên. Bài tập 3: Điền dấu chấm thích hợp vào đoạn văn Mưa đã ngớt trời rạng dần mấy con chào mào từ hốc cây nào đó bay ra hót râm ran mưa tạnh phía đông một mảng trời trong vắt mặt trời ló ra, chói lọi trên những vòm lá bưởi lấp lánh Bài tập 4: Dùng dấu phẩy đặt vào chỗ thích hợp. Cây đa cổ thụ cành lá rậm xùm xoà đang quằn lên vật xuống. Trời mỗi lúc một tối lại. Vũ trụ quay cuồng trong cơn mưa gió mãnh liệt. Những tia chớp xé rạch bầu trời đen kịt phát ra những tiếng nổ kinh thiên động địa. Bài tập 5: So sánh nhận xét cách dùng dấu phẩy trong các câu sau: a) Tôi có người bạn học ở Nam Định Tôi có người bạn, học ở Nam Định b) Đêm hôm qua, cầu gãy Đêm hôm, qua cầu gãy III- Bài tập vận dụng: Bài tập 1: Viết đoạn theo chủ đề.SGK/116 Bài tập 2: Viết đoạn.SGK/120 Bài tập 3: Viết đoạn văn miêu tả mẹ lúc đang chăm sóc em ốm. Xác định chủ ngữ, vị ngữ, nêu cấu tạo của chủ ngữ, vị ngữ trong đoạn văn trên. 4. Củng cố Hướng dẫn: GV cho HS thực hành lần lược các bài tập Làm hoàn chỉnh các bài tập. Ngày soạn: Ngày dạy: Buổi 11: ÔN TẬP TUẦN 27 Tiết 31, 32: CẢM THỤ VĂN BẢN: C©y tre viÖt nam, LAO XAO Mục tiêu: - Giúp học sinh cảm nhận được vẻ đẹp và sự phong phú của thiên nhiên và làng quê Việt Nsm. - Hiểu nghệ thuật quan sát tinh tế, tâm hồn yêu thiên nhiên của tác giả. I- KIẾN THỨC CƠ BẢN: V¨n b¶n "C©y tre Viªt Nam": * Néi dung - Nh÷ng phÈm chÊt cña c©y Tre ViÖt Nam, con ngêi ViÖt Nam. - Sù g¾n bã cña c©y tre víi con ngêi ViÖt Nam. * NghÖ thuËt. - H×nh ¶h Ènh dô c©y tre - biÓu tîng. - Giäng ®iÖu
File đính kèm:
- giao_an_day_them_ngu_van_6_chuong_trinh_hoc_ki_2_nam_hoc_201.doc