Giáo án Đạo đức 3 - Tuần 23 đến tuần 27

MÔN: ĐẠO ĐỨC

BÀI: TÔN TRỌNG ĐÁM TANG

I- Mục tiêu:

1. HS hiểu: Đám tang là lễ chôn cất người đã chết, là một sự kiện đau buồn đối với người thân của họ. Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ chôn cất người đã khuất.

2. HS biết ứng xử đúng khi gặp đám tang.

3. HS có thái độ tôn trọng đám tang, cảm thông với nỗi đau khổ của những gia đình có người vừa mất.

II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:

- Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước sự đâu buồn của người khác.

- Kĩ năng ứng xử phù hợp khi gặp đám tang.

III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:

- Nói cách khác.

- Đóng vai.

 

doc 12 trang linhnguyen 380
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đạo đức 3 - Tuần 23 đến tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Đạo đức 3 - Tuần 23 đến tuần 27

Giáo án Đạo đức 3 - Tuần 23 đến tuần 27
Tuần:23
Môn: đạo đức
Bài: Tôn trọng đám tang
I- Mục tiêu: 
1. HS hiểu: Đám tang là lễ chôn cất người đã chết, là một sự kiện đau buồn đối với người thân của họ. Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ chôn cất người đã khuất.
2. HS biết ứng xử đúng khi gặp đám tang.
3. HS có thái độ tôn trọng đám tang, cảm thông với nỗi đau khổ của những gia đình có người vừa mất.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước sự đâu buồn của người khác.
- Kĩ năng ứng xử phù hợp khi gặp đám tang.
III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Nói cách khác.
- Đóng vai.
IV. Đồ dùng:
- GV: VBT
- HS: Vở bài tập
V. Các hoạt động dạy học:
Nội dung- thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC: 3’
(?) Vì sao cần tôn trọng khách nước ngoài?
(?) Hãy kể vễ một hành vi lịch sự với khách nước ngoài mà em biết(qua chứng kiến, qua ti vi, đài, báo)? 
- HS trả lời.
- HS trả lời.
B. Bài mới: 35’
1. Khám phá: 1’
GV giới thiệu
2.Kết nối: 34’
a. Hoạt động 1:
Kể chuyện Đám tang 12’
*Mục tiêu: - HS biết vì sao cần phải tôn trọng đám tang và thể hiện một số cách ứng xử cần thiết khi gặp đám tang.
* Cách tiến hành:
- GV kể chuyện
* 1 HS đọc lại
(?) Mẹ Hoàng và một số người đi đường đã làm gì khi gặp đám tang?
(?) Vì sao mẹ Hoàng lại dừng xe, nhường đường cho đám tang?
(?) Hoàng đã hiểu ra điều gì sau 
-  dừng xe, đứng dẹp vào lề đường.
- vì mẹ Hoàng muốn thể hiện sự tôn trọng ngưòi đã khuất và cảm thông với những người thân của họ.
- Chúng con cũng không nên chạy theo xem, chỉ trỏ, cười đùa khi gặp 
khi nghe mẹ giải thích?
(?) Qua câu chuyện trên, các em thấy cần phải làm gì khi gặp đám tang?
(?) Vì sao phải tôn trọng đám tang?
* Kết luận: Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ.
đám tang.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS nêu nội dung bài học.
b. Hoạt động 2:
Đánh giá hành vi 12’
* Mục tiêu: HS biết phân biệt hành vi đúng với hành vi sai khi gặp đám tang.
* Cách tiến hành:
- Kết luận: Các việc b, d là những việc làm đúng, thể hiện sự tôn trọng đám tang; các việc a, c, đ, e là những việc không nên làm.
- HS đọc yêu cầu bài tập 2- VBT trang 37.
- HS làm bài tập cá nhân.
- HS nêu kết quả và giải thích lí do vì sao theo mình hành vi đó lại là đúng hoặc sai.
c. Hoạt động 3: Tự liên hệ 10’
* Mục tiêu: HS biết tự đánh giá cách ứng xử của bản thân khi gặp đám tang.
* Cách tiến hành:
(?) Khi đi đường, gặp đám tang em cần xử sự như thế nào?
- GV khen, nhắc nhở.
- HS thảo luận trong cặp đôi.
- Một số HS nêu cách xử sự của mình.
C. áp dụng: 2’
(?) Nêu nội dung bài?
- HS nêu
(?) Vì sao chúng ta cần tôn trọng đám tang?
- HS nêu.
* Rút kinh nghiệm sau giảng dạy:	
Tuần: 24
Môn: đạo đức
Bài: Tôn trọng đám tang
I- Mục tiêu: 
1. HS hiểu: Đám tang là lễ chôn cất người đã chết, là một sự kiện đau buồn đối với người thân của họ. Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ chôn cất người đã khuất.
2. HS biết ứng xử đúng khi gặp đám tang.
3. HS có thái độ tôn trọng đám tang, cảm thông với nỗi đau khổ của những gia đình có người vừa mất.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước sự đâu buồn của người khác.
- Kĩ năng ứng xử phù hợp khi gặp đám tang.
III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Nói cách khác.
- Đóng vai.
IV. Đồ dùng:
- GV: VBT
- HS: Vở bài tập, bảng nhóm, bút dạ viết bảng.
V. Các hoạt động dạy học:
Nội dung- thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC: 3’
(?) Khi ra đường gặp đám tang em cần xử sự như thế nào?
(?) Vì sao chúng ta phải tôn trọng đám tang?
- HS trả lời.
- HS trả lời.
B. Bài mới: 35’
1. Khám phá: 1’
GV giới thiệu
2.Kết nối: 34’
a. Hoạt động 1:
Bày tỏ ý kiến 12’
*Mục tiêu: HS biết trình bày những quan niệm đúng về cách ứng xử khi gặp đám tang và biết bảo vệ ý kiến của mình.
* Cách tiến hành:
- HS đọc yêu cầu bài tập 3 VBT trang 37.
- GV đọc từng ý kiến.
- HS giơ thẻ từ biểu lộ ý kiến, và giải thích lí do vì sao không tán thành hoặc tán thành với ý kiến đó.
* Kết luận: Nên tán thành với các ý kiến b, c. Không tán thành với ý kiến a.
b. Hoạt động 2:
Xử lí tình huống 12’
* Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử đúng trong các tình huống gặp đám tang
* Cách tiến hành:
- HS đọc yêu cầu bài tập 4- VBT 
- GV chia lớp làm các nhóm 4, phân các tình huống cho các nhóm thảo luận.
- GV kết luận cách ứng xử của từng tình huống.
trang 38.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận. Cả lớp trao đổi, nhận xét. 
c. Hoạt động 3: Trò chơi Nên và Không nên 10’
* Mục tiêu: Củng cố bài.
* Cách tiến hành:
- GV chia lớp làm 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm một bảng nhóm, bút dạ và phổ biến luật chơi: Trong thời gian 5 phút, các nhóm thảo luận, liệt kê những việc nên làm và không nên làm khi gặp đám tang theo 2 cột “Nên” và “Không nên”. nhóm nào ghi được nhiều việc, nhóm đó sẽ thắng cuộc. 
- GV nhận xét, đánh giá.
* Kết luận chung: Cần phải tôn trọng đám tang, không nên làm gì xúc phạm đến tang lễ. Đó là biểu hiện của nếp sống văn hoá.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Các nhóm gắn kết quả. Lớp nhận xét, đánh giá.
C. Vận dụng: 2’
(?) Nêu nội dung bài?
- HS nêu
(?) Em sẽ làm gì khi gặp đám tang?
- HS nêu
 * Rút kinh nghiệm sau giảng dạy:	
Tình huống 1:
Em nhìn thấy bạn em đeo băng tang, đi đằng sau xe tang.
Tình huống 2:
Bên nhà hàng xóm có tang.
Tình huống 3:
Gia đình của bạn học cùng lớp em có tang.
Tình huống 4:
Em nhìn thấy mấy bạn nhỏ đang chạy theo xem một đám tang, cười nói, chỉ trỏ.
Tuần: 25
Môn: đạo đức
Bài: thực hành kĩ năng giữa học kì II
I- Mục tiêu: Giúp HS
- Tích cực tham gia việc trường, việc lớp; Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
- Có những việc làm tích cực đối với gia đình thương binh, liệt sĩ; Đoàn kết với thiều nhi quốc tế; Biết tôn trọng khách nước ngoài.
- Giáo dục HS ý thức tu dưỡng đạo đức. 
II. Đồ dùng:
- GV: Bảng nhóm(HĐ1), 4 phiếu ghi 4 tình huống ở HĐ2.
- HS: Bảng nhóm
III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung- thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC: 2’
(?) Vì sao phải tôn trọng đám tang?
(?) Đang đi đường, gặp đám tang em cần làm gì?
 1 HS nêu
1 HS nêu
B. Bài mới: 36’
1. GTB: 1’
GV giới thiệu
2. Các hoạt động: 35’
a. Hoạt động 1:
Nhắc lại tên các bài đạo đức đã học 6’
* Mục tiêu: HS nhớ và hệ thống lại tên các bài đạo đức đã học.
* Cách tiến hành: Bảng nhóm
Thảo luận nhóm 4 và ghi tên các bài đạo đức đã học ra bảng nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS nhận xét, bổ sung.
b. Hoạt động 2: Đóng vai 14’
* Mục tiêu: HS biết xử lí các tình huống qua đóng vai.
* Cách tiến hành: GV chia lớp làm các nhóm 4, phát cho mỗi nhóm 1 phiếu ghi câu hỏi thảo luận- đóng vai.
- GV nhận xét.
- Phiếu 1: Sâm đang chơi cùng các bạn, thấy bà ngoại lên chơi, Sâm ra lục túi. Nếu em là bạn của Sâm, em sẽ làm gì?
- Phiếu 2: Khi bạn bị đau chân, em sẽ làm gì?
- Phiếu 3: Bác Nam có việc bận, bác nhờ em trông nhà mà em lại đang bận học. Em làm gì lúc đó?
- Phiếu 4: Em làm gì khi thấy một người khách nước ngoài đang bị các bạn nhỏ quây xung quanh chỉ trỏ, quấy rầy?
 HS thảo luận, đóng vai. 
C. Củng cố-
(?) Nêu nội dung bài?
- HS nêu
Dặn dò: 2’
* Rút kinh nghiệm sau giảng dạy:	
- Phiếu 1: Sâm đang chơi cùng các bạn, thấy bà ngoại lên chơi, Sâm ra lục túi. Nếu em là bạn của Sâm, em sẽ làm gì?
- Phiếu 2: Khi bạn bị đau chân, em sẽ làm gì?
- Phiếu 3: Bác Nam có việc bận, bác nhờ em trông nhà mà em lại đang bận học. Em làm gì lúc đó?
- Phiếu 4: Em làm gì khi thấy một người khách nước ngoài đang bị các bạn nhỏ quây xung quanh chỉ trỏ, quấy rầy?
Tuần: 26
Môn: đạo đức
Bài: tôn trọng thư từ và tài sản của người khác
I- Mục tiêu: 
 1. HS hiểu: 
- Thế nào và vì sao cần tôn trọng thư từ và tài sản của người khác. Quyền được tôn trọng bí mật riêng tư của trẻ em.
2. HS biết tôn trọng, giữ gìn, không làm hư hại thư từ, tài sản của những người trong gia đình, thầy cô giáo, bạn bè, hàng xóm láng giềng
3. HS có thái độ tôn trọng thư từ và tài sản của người khác.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
 - Kĩ năng tự trọng.
 - Kĩ năng làm chủ bản thân, kiên định, ra quyết định.
III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
 - Tự nhủ.
 - Giải quyết vấn đề.
 - Thảo luận nhóm.
IV. Đồ dùng:
- GV: Vở bài tập, 1 phong bì thư
- HS: Vở bài tập
V- Các hoạt động dạy học:
Nội dung- thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC: 3’
(?) Vì sao cần tôn trọng đám tang?
(?) Khi gặp đám tang em cần làm gì?
1 HS nêu
1 HS nêu
B. Bài mới: 35’
1. Khám phá: 1’
GV giới thiệu
2.Kết nối: 34’
a. Hoạt động 1:
Xử lí tình huống qua đóng vai 6’
* Mục tiêu: HS biết được một biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
* Cách tiến hành: 
- GV nêu yêu cầu bài tập 1(VBT trang 40).
(?) Trong những cách giải quyết mà các nhóm đưa ra, cách nào là phù hợp nhất?
(?) Em thử nghĩ xem, ông Tư sẽ nghĩ gì về Nam và Minh nếu thư bị bóc? 
- Kết luận: Minh cần khuyên bạn không được bóc thư của người 
1HS đọc lại tình huống
- HS thảo luận theo dãy bàn và đóng vai.
- Các nhóm trình bày kết quả(Đóng vai), nhóm khác bổ sung.
- HS nêu.
- HS trả lời.Ví dụ: Ông sẽ bực và nghĩ: Nam và Minh thật hư
b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
14’
khác. Đó là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. 
(?) Nếu em là người được bác đưa thư nhờ chuyển giúp lá thư cho bác Tư trong tình huống trên, em sẽ làm gì?
* Mục tiêu: HS hiểu được như thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác và vì sao phải tôn trọng.
- HS tự liên hệ.
* Cách tiến hành:
- HS đọc yêu cầu a bài tập 2, thảo luận cặp đôi và làm vở bài tập. 
c. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế 15’ 
- GV hỏi thêm:
(?) Vì sao em cho việc “Xem trộm nhật kí” là việc không nên làm?
(?) Vì sao em cho rằng việc “Nhận thư giùm khi hàng xóm vắng nhà” là việc nên làm?
- Kết luận: Thư từ, tài sản của người khác là của riêng mỗi người nên cần được tôn trọng. Xâm phạm chúng là việc làm sai trái, vi phạm pháp luật. Mọi người cần tôn trọng bí mật riêng của trẻ em vì đó là quyền trẻ em được hưởng. Tôn trọng tài sản của người khác là hỏi mượn khi cần; chỉ sử dụng khi được phép; giữ gìn, bảo quản khi sử dụng.
* Mục tiêu: HS tự đánh giá việc mình tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi:
(?) Em đã biết tôn trọng thư từ, tài sản gì? của ai?
(?) Việc đó xảy ra như thế nào?
- GV tổng kết khen ngợi những em đã biết tôn trọng thư từ, tài sản của người khác và đề nghị cả lớp noi theo.
- Đại diện nhóm nêu kết quả: a, của riêng, pháp luật, bí mật. 
2HS đọc bài
- HS đọc yêu cầu b và thảo luận nhóm 2, làm VBT- 1HS lên làm bảng. 
- Đại diện trả lời
- Vì việc đó thể hiện mình không tôn trọng tài sản của người khác.
- Vì như thế là mình biết giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
- HS đọc ghi nhớ(trang 41)
- HS thảo luận cặp đôi.
- Một số HS trình bày trước lớp. Các HS khác có thể hỏi để làm rõ hơn những chi tiết mà mình quan tâm.
C. Vận dụng: 2’
(?) Nêu nội dung bài?
- HS nêu
(?) Vì sao phải tôn trọng thư từ, tài sản của người khác? 
- HS nêu bài học.
* Rút kinh nghiệm sau giảng dạy:	
Tuần: 27
Môn: đạo đức
Bài: tôn trọng thư từ và tài sản của người khác(Tiếp)
I- Mục tiêu: 
 1. HS hiểu: 
- Thế nào và vì sao cần tôn trọng thư từ và tài sản của người khác. Quyền được tôn trọng bí mật riêng tư của trẻ em.
2. HS biết tôn trọng, giữ gìn, không làm hư hại thư từ, tài sản của những người trong gia đình, thầy cô giáo, bạn bè, hàng xóm láng giềng
3. HS có thái độ tôn trọng thư từ và tài sản của người khác.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
 - Kĩ năng tự trọng.
 - Kĩ năng làm chủ bản thân, kiên định, ra quyết định.
III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
 - Tự nhủ.
 - Giải quyết vấn đề.
 - Thảo luận nhóm.
IV. Đồ dùng:
- GV: Vở bài tập
- HS: Vở bài tập
V. Các hoạt động dạy học:
Nội dung- thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC: 3’
(?) Vì sao cần tôn trọng thư từ, tài sản của người khác?
 1 HS nêu
B. Bài mới: 35’
1. Khám phá: 1’
GV giới thiệu
2.Kết nối: 34’
a. Hoạt động 1:
Nhận xét hành vi 6’
* Mục tiêu: HS có kĩ năng nhận xét những hành vi liên quan đến tôn trọng thư từ và tài sản của người khác.
* Cách tiến hành: 
- GV nêu yêu cầu bài tập 4(VBT trang 40).
- Kết luận: a, sai c, sai 
 b, đúng d, đúng 
- HS thảo luận nhóm 4 
- Các nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung:
a, sai c, sai
b, đúng d, đúng
b. Hoạt động 2: Đóng vai 29’
* Mục tiêu: HS có kĩ năng thực hiện một số hành động thể hiện sự tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
* Cách tiến hành:
- HS đọc yêu cầu bài tập 5(VBT- 
- Kết luận: - Tình huống 1: Khi bạn quay về lớp thì hỏi mượn chứ không tự ý lấy đọc.
- Tình huống 2: Khuyên ngăn các bạn không làm hỏng mũ của người khác và nhặt mũ trả lại cho Thịnh.
- Kết luận chung: Thư từ, tài sản của mỗi người thuộc về riêng họ, không ai được xâm phạm. Tự ý đọc, bóc thư của người khác là việc không nên làm.
trang 41), thảo luận nhóm 4(đóng vai) theo 2 tình huống.
- Đại diện nhóm nêu kết quả(đóng vai).
C. Vận dụng: 2’
(?) Nêu nội dung bài?
- HS nêu
 (?) Em đã biết tôn trọng thư từ, tài sản gì? của ai?
(?) Việc đó xảy ra như thế nào?
(?) Vì sao phải tôn trọng thư từ, tài sản của người khác? 
- HS nêu bài học.
* Rút kinh nghiệm sau giảng dạy:	

File đính kèm:

  • docgiao_an_dao_duc_3_tuan_23_den_tuan_27.doc