Giáo án Đạo đức 3 - Tuần 19 đến tuần 22

MÔN: ĐẠO ĐỨC

BÀI: ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ

I- Mục tiêu: 1. HS biết được:

-Trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè, được tiếp nhận thông tin phù hợp, được giữ gìn bản sắc dân tộc và được đối xử bình đẳng.

- Thiếu nhi thế giới đều là anh em, bè bạn, do đó cần phải đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.

 2. HS tích cực tham gia vào các HĐ giao lưu, biểu lộ tình đoàn kết với thiếu nhi q.tế.

3. HS có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghị với các bạn thiếu nhi các nước khác.

II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:

- Kĩ năng trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế.

- Kĩ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế.

- Kĩ năng bình luận các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em

III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:

- Thảo luận.

- Nói về cảm xúc của mình.

 

doc 11 trang linhnguyen 300
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đạo đức 3 - Tuần 19 đến tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Đạo đức 3 - Tuần 19 đến tuần 22

Giáo án Đạo đức 3 - Tuần 19 đến tuần 22
Tuần:19
P	
Môn: đạo đức
Bài: đoàn kết với thiếu nhi quốc tế
I- Mục tiêu: 1. HS biết được:
-Trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè, được tiếp nhận thông tin phù hợp, được giữ gìn bản sắc dân tộc và được đối xử bình đẳng.
- Thiếu nhi thế giới đều là anh em, bè bạn, do đó cần phải đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.
 2. HS tích cực tham gia vào các HĐ giao lưu, biểu lộ tình đoàn kết với thiếu nhi q.tế.
3. HS có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghị với các bạn thiếu nhi các nước khác.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế.
- Kĩ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế.
- Kĩ năng bình luận các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em
III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Thảo luận.
- Nói về cảm xúc của mình.
IV. Đồ dùng: - GV: VBT
 - HS: Vở bài tập
V- Các hoạt động dạy học:
Nội dung- thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC: 2’
- HS hát “Trái đất này là của chúng mình”
B. Bài mới: 36’
1. Khám phá: 1’
GV giới thiệu
2.Kết nối: 36’
a. Hoạt động 1:
Phân tích thông tin 12’
*Mục tiêu: - HS biết những biểu hiện của tình đoàn kết, hữu nghị thiếu nhi quốc tế. HS hiểu trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè.
* Cách tiến hành:
- HS đọc yêu cầu BT 1(VBT- tr 30)
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 và cho biết nội dung và ý nghĩa của 2 bức tranh đó?
- HS thảo luận, đại diện nhóm trả lời: + Hình 1: Thiếu nhi các nước nắm tay nhau múa hát- Thể hiện tình đoàn kết hữu nghị giữa thiếu nhi các nước trên thế giới.
 + Hình 2: Thi vẽ tranh về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế- Là hoạt động thể hiện tình hữu nghị với 
thiếu nhi các nước khác.
- GV hỏi thêm:(?) Em có suy nghĩ gì về tình cảm giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế? 
- GVkết luận: Các ảnh và thông tin trên cho c/ta thấy tình đ.kết hữu
- HS tự liên hệ
nghị giữa T.nhi các nước trên t.giới;T.nhi VN cũng đã có rất nhiều HĐ thể hiện tình h. nghị với t.nhi các nước khác. Đó cũng là quyền của TE được tự do kết giao với bạn bè khắp 5 Châu.
b. Hoạt động 2:
Du lịch thế giới 12’
* Mục tiêu: HS biết thêm về nền VH, về cuộc sống, học tập của các bạn t.nhi một số nước trên Tgiới và trong khu vực.
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm 11’
* Cách tiến hành:- GV HD: Mỗi nhóm đóng vai TE một nước như: Lào, Cam- pu- chia, ra chào, múa hát và giới thiệu đôi nét về VH của d.tộc đó, về c.sống và học tập, về mong ước của TE nước đó.
- GV hỏi cả lớp: (?) Qua phần trình bày của các nhóm, em thấy trẻ em các nước có những điểm gì giống nhau? Những sự giống nhau đó nói lên điều gì?
- GV:T.nhi các nc tuy khácvề màu da, ngôn ngữ, ĐK sống,nhưng có nhiều điểm giống nhau như đều y.thương mọi người, yêu q.hương, đất nc mình, yêu thiên nhiên, yêu h.bình, ghét c.tranh, đều có các quyền được sống còn, được đối xử bình đẳng, quyền được g.dục, được có g.đình, được nói và mặc theo truyền thống của DT mình.
* Mục tiêu: HS biết được những việc cần làm để tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế.
* Cách tiến hành:- GV: Thảo luận, liệt kê những việc các em có thể làm để thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế.
- GV: Để thể hiện như: Kết nghĩa;Tìm hiểu về c.sống, học tập của họ; Tham gia các cuộc giao lưu; Viết thư, gửi ảnh, tặng quà; Quyên góp, ủng hộ t.nhi những nước bị thiên tai; Vẽ tranh, làm thơ,viết bài về tình đ.kết t.nhi q. tế.
- HS hoạt động nhóm 4(GV giúp đỡ)
- Đại diện nhóm đóng vai.
- Các nhóm khác có thể đặt câu hỏi và giao lưu cùng nhóm đó.
- HS thảo luận cặp đôi
- Đại diện nhóm nêu
C. Vận dụng: 2’
(?) Nêu nội dung bài?
- HS nêu
 * Rút kinh nghiệm sau giảng dạy:	
Tuần:20
Môn: đạo đức
Bài: đoàn kết với thiếu nhi quốc tế(tiếp theo)
I- Mục tiêu: 
 1. HS biết được:
 -Trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè, được tiếp nhận thông tin phù hợp, được giữ gìn bản sắc dân tộc và được đối xử bình đẳng.
- Thiếu nhi thế giới đều là anh em, bè bạn, do đó cần phải đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.
 2. HS tích cực tham gia vào các hoạt động giao lưu, biểu lộ tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.
3. HS có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghị với các bạn thiếu nhi các nước khác.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế.
- Kĩ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế.
- Kĩ năng bình luận các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em
III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Thảo luận.
- Nói về cảm xúc của mình.
IV. Đồ dùng:
- GV: VBT
- HS: Vở bài tập
V- Các hoạt động dạy học:
Nội dung- thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC: 2’
(?) Chúng ta cần phải như thế nào đối với thiếu nhi quốc tế?
(?) Hãy kể những việc các em có thể làm để thể hiện tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế?
- thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị.
1 HS kể
B. Bài mới: 36’
1. Khám phá: 1’
GV giới thiệu
2.Kết nối: 36’
a. Hoạt động 1:
Giới thiệu những sáng tác hoặc tư liệu đã sưu tầm được về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế 12’ 
* Mục tiêu: Tạo cơ hội cho HS thể hiện quyền được bày tỏ ý kiến, được thu nhận thông tin, được tự do kết giao bạn bè.
* Cách tiến hành:
- GV nhận xét, khen ngợi
- HS trưng bày tranh, ảnh, tư liệu vẽ được và sưu tầm được.
- Một số nhóm giới thiệu trước lớp. 
b. Hoạt động 2: Viết thư bày tỏ tình đ.kết, h.nghị với thiếu nhi các nước 12’
* Mục tiêu: HS biết thể hiện tình cảm hữu nghị với thiếu nhi quốc tế qua nội dung thư.
* Cách tiến hành:
- HS thảo luận để viết thư theo 
- GV gợi ý cho HS gửi thư cho thiếu nhi các nước đang gặp nhiều khó khăn như: đói nghèo, dịch bệnh, chiến tranh, thiên tai
nhóm 4: Nên gửi thư cho bạn nước nào? Nội dung thư sẽ viết những gì? Mỗi nhóm sẽ cử một thư kí ghi chép ý của các bạn viết thư và thông qua n. dung thư và kí tên tập
* Hoạt động 3: Bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị đối với thiếu nhi quốc tế. 10’
* Mục tiêu: Củng cố lại bài học
* Cách tiến hành:
- GV kết luận: Thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da, ngôn ngữ, điều kiện sống,  song đều là anh em, bè bạn, cùng là chủ nhân tương lai của thế giới. Vì vậy, chúng ta cần đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi thế giới.
thể vào thư.
- Một vài nhóm cử đại diện đọc thư.
- HS múa, hát, đọc thơ, kể chuyện, diễn tiểu phẩm về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế. 
C. Vận dụng: 2’
(?) Nêu nội dung bài?
- HS nêu
 * Rút kinh nghiệm sau giảng dạy:	
Tuần:21
đạo đức
tôn trọng khách nước ngoài
I- Mục tiêu: 
 1. HS hiểu: 
- Như thế nào là tôn trọng khách nước ngoài.
- Vì sao cần tôn trọng khách nước ngoài.
- Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng không phân biệt màu da, quốc tịch, ; quyền được giữ gìn bản sắc dân tộc(ngôn ngữ, trang phục, ).
2. HS biết cư xử lịch sự khi gặp gỡ với khách nước ngoài.
3. HS có thái độ tôn trọng khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
 - Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng khi tiếp xúc với khách nước ngoài.
III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
 - Trình bày 1 phút.
 - Viết về cảm xúc của mình.
IV. Đồ dùng:
- GV: Vở bài tập, tranh
- HS: Vở bài tập
V- Các hoạt động dạy học:
Nội dung- thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC: 2’
(?) Kể những việc các em có thể làm để tỏ sự đoàn kết với thiếu nhi quốc tế?
1 HS nêu
B. Bài mới: 36’
1. Khám phá: 1’
GV giới thiệu
2.Kết nối: 36’
a. Hoạt động 1:
Thảo luận nhóm 6’
* Mục tiêu: HS biết được một số biểu hiện tôn trọng đối với khách nước ngoài.
* Cách tiến hành: - GV gắn tranh
- HS quan sát nhóm 4, thảo luận, nhận xét về cử chỉ, thái độ, nét mặt của các bạn nhỏ trong các tranh khi tiếp xúc với khách nước ngoài.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Các nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung.
- Kết luận: Các bạn nhỏ đang gặp gỡ, trò chuyện với khách nước ngoài. Thái độ, cử chỉ của các bạn rất vui vẻ, tự nhiên, tự tin. Điều đó biểu lộ lòng tự trọng, mến khách của người Việt Nam. Chúng ta cần tôn trọng khách nước ngoài. 
b. Hoạt động 2: Phân tích chuyện
14’
* Mục tiêu: - HS biết các hành vi thể hiện tình cảm thân thiện, mến khách của thiếu nhi Việt Nam với khách nước ngoài.
c. Hoạt động 3: Nhận xét hành vi 15’
- HS biết thêm một số biểu hiện của lòng tôn trọng, mến khách và ý nghĩa của việc làm đó.
* Cách tiến hành:
- GV đọc truyện Cậu bé tốt bụng.
(?) Bạn nhỏ đã làm việc gì?
(?) Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm gì với khách nước ngoài?
(?) Thảo luận cặp đôi: Theo em người khách nước ngoài sẽ nghĩ như thế nào về cậu bé Việt Nam? Em có suy nghĩ gì về bạn nhỏ trong truyện?
(?) Em nên làm những việc gì thể hiện sự tôn trọng với khách nước ngoài?
- Kết luận: Khi gặp khách nước ngoài em có thể chào hỏi, chỉ đường nếu họ nhờ. Nên giúp đỡ họ những việc phù hợp khi cần thiết. Việc đó thể hiện sự tôn trọng, lòng mến khách, giúp khách nước ngoài thêm hiểu biết và có cảm tình với đất nước Việt Nam.
* Mục tiêu: HS biết nhận xét những hành vi nên làm và quyền được giữ gìn bản sắc VH của DT mình.
* Cách tiến hành:- GV dựa vào các tranh trong BT 3(tr 34) đưa ra nội dung tranh và yêu cầu HS nhận xét việc làm của các bạn theo nhóm 4
- Kết luận: Mỗi DT đều có quyền giữ gìn bản sắc VH của DT mình. Tiếng nói, trang phục, văn hoá,  của các DT đều cần được tôn trọng như nhau. Trẻ em Việt Nam cần cởi mở, tự tin khi tiếp xúc với người nước ngoài để họ hiểu thêm về đất nước mình, thấy được lòng hiếu khách, sự thân thiện, an toàn trên đất nước chúng ta.
- HS nêu
- HS nêu
- HS thảo luận, đại diện trả lời.
- HS tự liên hệ.
- HS thảo luận nhóm 4, đại diện nêu kết quả.
- HS nêu phần ghi nhớ(tr 35)
C. Vận dụng: 2’
(?) Nêu nội dung bài?
- HS nêu
* Rút kinh nghiệm sau giảng dạy:	
Tình huống 1: Nhìn thấy một nhóm khách nước ngoài đến thăm khu di tích lịch sử, Bạn Tường vừa chỉ họ vừa nói: “Trông bà kia mặc quần áo buồn cười chưa, dài lượt thượt lại còn che kín mặt nữa; còn đứa bé kia da đen sì, tóc lại xoăn tít”. Bạn Vân cũng phụ hoạ theo: “Tiếng họ nói nghe buồn cười nhỉ!”.
Tình huống 2: Một người nước ngoài đang ngồi trong tàu hoả nhìn qua cửa sổ. Ông có vẻ buồn vì không thể nói chuyện với ai. Đạo tò mò đến gần ông và hỏi chuyện với vốn tiếng Anh ít ỏi của mình. Cậu hỏi về đất nước ông, về cuộc sống của những trẻ em ở đất nước ông và kể cho ông nghe về ngôi trường nhỏ bé, xinh đẹp của cậu. Hai người vui vẻ trò chuyện dù ngôn ngữ đôi lúc bất đồng phải dùng điệu bộ, cử chỉ để giải thích thêm.
Tình huống 1: Nhìn thấy một nhóm khách nước ngoài đến thăm khu di tích lịch sử, Bạn Tường vừa chỉ họ vừa nói: “Trông bà kia mặc quần áo buồn cười chưa, dài lượt thượt lại còn che kín mặt nữa; còn đứa bé kia da đen sì, tóc lại xoăn tít”. Bạn Vân cũng phụ hoạ theo: “Tiếng họ nói nghe buồn cười nhỉ!”.
Tình huống 2: Một người nước ngoài đang ngồi trong tàu hoả nhìn qua cửa sổ. Ông có vẻ buồn vì không thể nói chuyện với ai. Đạo tò mò đến gần ông và hỏi chuyện với vốn tiếng Anh ít ỏi của mình. Cậu hỏi về đất nước ông, về cuộc sống của những trẻ em ở đất nước ông và kể cho ông nghe về ngôi trường nhỏ bé, xinh đẹp của cậu. Hai người vui vẻ trò chuyện dù ngôn ngữ đôi lúc bất đồng phải dùng điệu bộ, cử chỉ để giải thích thêm.
Tình huống 1: Nhìn thấy một nhóm khách nước ngoài đến thăm khu di tích lịch sử, Bạn Tường vừa chỉ họ vừa nói: “Trông bà kia mặc quần áo buồn cười chưa, dài lượt thượt lại còn che kín mặt nữa; còn đứa bé kia da đen sì, tóc lại xoăn tít”. Bạn Vân cũng phụ hoạ theo: “Tiếng họ nói nghe buồn cười nhỉ!”.
Tình huống 2: Một người nước ngoài đang ngồi trong tàu hoả nhìn qua cửa sổ. Ông có vẻ buồn vì không thể nói chuyện với ai. Đạo tò mò đến gần ông và hỏi chuyện với vốn tiếng Anh ít ỏi của mình. Cậu hỏi về đất nước ông, về cuộc sống của những trẻ em ở đất nước ông và kể cho ông nghe về ngôi trường nhỏ bé, xinh đẹp của cậu. Hai người vui vẻ trò chuyện dù ngôn ngữ đôi lúc bất đồng phải dùng điệu bộ, cử chỉ để giải thích thêm.
Tuần: 22
MễN: ĐẠO ĐỨC
BÀI: CHĂM SểC CễNG TRèNH MĂNG NON
I- Mục tiờu: 
HS hiểu:
-Trồng cõy trong CTMN của lớp là làm đẹp trường lớp và bảo vệ mụi trường xung quanh.
-HS biết trồng cõy chăm súc cõy trong cụng trỡnh măng non của trường.
 2. Giỏo dục HS biết chăm súc, bảo vệ cõy trồng , ở trường cũng như ở gia đỡnh
II. Đồ dựng:
- GV: Tranh ảnh
- HS: xụ cuốc cõy hoa nếu cú.
III- Cỏc hoạt động dạy học:
Nội dung- thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
A Khởi động 2’
Hỏt bài Điều dú chỉ thuộc vào hành động của bạn.
- Cả lớp hỏt
B. Bài mới: 33’
a. Hoạt động 1: 
*Mục tiờu: HS hiểu sự cần thiết của việc chăm súc CTMN
- Vỡ sao phải chăm súc CTMN
-Nờu cỏc việc em đó làm để chăm súc CTMN?
-Vài HS
-Vài HS
- 
b. Hoạt động 2: Thực hành chăm súc vườn trường.
* Mục tiờu: HS biết cỏc việc cần làm để chăm súc cụng trỡnh măng non.
* Cỏch tiến hành:
- Chia HS ra chăm súc cụng trỡnh măng non thành 3 nhúm:
+ Nhổ cỏ, trồng thờm cõy nếu cú:
+ xới đất
+ Tưới cõy
HS ra thực hành:
CCủng cố:5’
() Nờu nội dung bài?
Tập trung HS:
- HS nờu
(?) Gia đỡnh em cú vườn cõy khụng?
(?) Em đó tham gia làm những việc gỡ để chăm súc vườn cõy nhà mỡnh?
- HS hỏt “Điều đú chỉ thuộc hành động của bạn”
* Rỳt kinh nghiệm sau giảng dạy:	
.
Em sẽ ứng xử như thế nào trong tình huống sau:
 Vị khách nước ngoài mời em và các bạn chụp ảnh kỉ niệm khi đến thăm trường.
Em sẽ ứng xử như thế nào trong tình huống sau:
 Vị khách nước ngoài mời em và các bạn chụp ảnh kỉ niệm khi đến thăm trường.
Em sẽ ứng xử như thế nào trong tình huống sau:
 Vị khách nước ngoài mời em và các bạn chụp ảnh kỉ niệm khi đến thăm trường.
Em sẽ ứng xử như thế nào trong tình huống sau:
 Vị khách nước ngoài mời em và các bạn chụp ảnh kỉ niệm khi đến thăm trường.
Em sẽ ứng xử như thế nào trong tình huống sau:
 Vị khách nước ngoài mời em và các bạn chụp ảnh kỉ niệm khi đến thăm trường.
Em sẽ ứng xử như thế nào trong tình huống sau:
 Em nhìn thấy một số bạn tò mò vây quanh ô tô của khách nước ngoài, vừa xem vừa chỉ trỏ.
Em sẽ ứng xử như thế nào trong tình huống sau:
 Em nhìn thấy một số bạn tò mò vây quanh ô tô của khách nước ngoài, vừa xem vừa chỉ trỏ.
Em sẽ ứng xử như thế nào trong tình huống sau:
 Em nhìn thấy một số bạn tò mò vây quanh ô tô của khách nước ngoài, vừa xem vừa chỉ trỏ.
Em sẽ ứng xử như thế nào trong tình huống sau:
 Em nhìn thấy một số bạn tò mò vây quanh ô tô của khách nước ngoài, vừa xem vừa chỉ trỏ.
Em sẽ ứng xử như thế nào trong tình huống sau:
 Em nhìn thấy một số bạn tò mò vây quanh ô tô của khách nước ngoài, vừa xem vừa chỉ trỏ.

File đính kèm:

  • docgiao_an_dao_duc_3_tuan_19_den_tuan_22.doc