Giáo án Đại số Lớp 7 theo CV5512 - Chương trình cả năm

I - MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nhớ được số hữu tỉ là số được viết dưới dạng phân số với a, b là các số nguyên và b khác 0, biết cách biểu diễn 1 số hữu tỉ trên trục số. Nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp N  Z  Q

2. Năng lực:

- Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL tính toán

- Năng lực chuyên biệt: Biểu diễn được một số hữu tỉ trên trục số, viết được một số hữu tỉ bằng nhiều phân số bằng nhau; Biết so sánh hai số hữu tỉ.

3. Phẩm chất: Luôn tích cực và chủ động trong học tập, có ý thức học hỏi.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: SGK, giáo án, thước thẳng có chia khoảng

2. Học sinh: SGK, thước, ôn tập phân số bằng nhau, qui đồng mẫu số, so sánh các số nguyên, so sánh các phân số, biễu diễn các số nguyên trên trục số.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. KHỞI ĐỘNG

Hoạt động 1: Mở đầu

1. Mục tiêu: Từ tính chất cơ bản của phân số biểu diễn số hữu tỉ thành phân số.

2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình

3. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân

4. Phương tiện dạy học: Thước kẻ

5. Sản phẩm: Viết số hữu tỉ dưới dạng phân số

 

doc 167 trang linhnguyen 13/10/2022 3160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 theo CV5512 - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Đại số Lớp 7 theo CV5512 - Chương trình cả năm

Giáo án Đại số Lớp 7 theo CV5512 - Chương trình cả năm
 Làm ?1 sgk?
+ Qua ?1, GV thông báo: Tập hợp các điểm đó gọi là đồ thị hàm số đã cho.
+ Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì ?
* GV nhận xét câu trả lời của HS
* GV chốt: Đồ thị của hàm số y = f( x) là tập hợp tất cả các các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng ( x; y) trên mặt phẳng tọa độ.
?1 Cho hàm số y = f(x)
a) Viết các cặp giá trị (x ;y)
{(x;y)}={(-2;3), (-1;2), (0;-1),
 (0,5;1), (1,5;-2)}
b) 
* Đồ thị của hàm số y = f( x) là
tập hợp tất cả các các điểm biểu 
diễn các cặp giá trị tương ứng 
( x; y) trên mặt phẳng tọa độ.
Hoạt động 3: Đồ thị của hàm số y = ax ( a) 
Nội dung
Sản phẩm
- Mục tiêu: Biết dạng của đồ thị hàm số y = ax (a 0) và biết cách vẽ đồ thị của hàm số dạng này.
- Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm
- Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phụ
- Sản phẩm: Hs vẽ được đồ thị của hàm số y = ax (a 0) 
 * Yêu cầu:
+ Làm ?2
+ Qua ?2, trả lời câu hỏi: Đồ thị hàm số y = 2x có dạng gì ?
* GV đánh giá nhận xét
* GV chốt: Đồ thị hàm số y = ax 
(a) là một đường
 thẳng đi qua gốc tọa độ.
?2 y = 2x.
a) (-2,-4); (-1,-2 ); (0.0);(1,2); (2,4)
b)
Đồ thị hàm số y = ax 
(a) là một đường
 thẳng đi qua gốc tọa độ.
+ Trả lời ?3 , ?4
+ Vì sao chỉ cần xác định 1 điểm thuộc đồ thị là vẽ được đồ thị của hàm số ?
+ Vẽ đồ thị hàm số y = 1,5x
* GV nhận xét bài làm và câu trả lời của HS
* GV chốt kiến thức: Để vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a) ta chỉ cần xác định thêm một điểm khác gốc tọa độ.
 (Lưu ý chọn điểm có toạ độ nguyên, nhỏ)
?3 Để vẽ đồ thị hàm số y = ax (a) ta cần biết 1 điểm thuộc đồ thị
?4 y = 0,5 x
Cho x = 2 => y = 1. 
ta được điểm A(2,1)
VD:Vẽ đồ thị: y =-1,5x
Cho x = 2 => y = -3. 
ta được điểm A(2;-3). 
OA là đồ thị 
hàm số y=-1,5x.
C. LUYỆN TẬP 
Hoạt động 4: Bài tập (cá nhân) 
Nội dung
Sản phẩm
- Mục tiêu: Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0) 
- Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm
- Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phụ
- Sản phẩm: Hs vẽ được đồ thị của hàm số y = ax (a 0) 
- Yêu cầu HS làm bài 39 (a,c) sgk
Gọi 2 HS lên bảng thực hiện
GV nhận xét, đánh giá
Bài 39/71 sgk: Vẽ đồ thị hàm số 
a) y = x
Cho x = 1 => y = 1. ta được 
điểm B(1;1). 
OB là đồ thị hàm số y= x.
c) y = -2x 
Cho x = 1 => y = -2. ta được 
điểm A(1;-2). 
OA là đồ thị hàm số y = -2x.
D. VẬN DỤNG 
- Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán nhằm mục đích phát triển năng lực tự học, sáng tạo , tự học , tự giác, tích cực 
- Hướng dẫn học ở nhà:-Nắm vững các kết luận và cách vẽ đồ thị y = ax (a)
-Bài tập về nhà: 40, 41, 42, 43. SGK.
- Ôn tập phần học trong HKI, tiết sau ôn tập học kỳ I.
TUẦN
Ngày soạn
Dạy
Ngày 
Tiết 
Lớp
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: -Củng cố cách vẽ đồ thị hàm số y = ax 
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vẽ đồ thị, kiểm tra điểm thuộc đồ thị, điểm không thuộc đồ thị, biết xác định hệ số a khi biết đồ thị hàm số.
3. Về phẩm chất: Rèn tính cẩn thận, ý thức tự giác, tích cực
NL sử dụng công cụ vẽ đồ thị hàm số y = ax 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ các hình 25; 26 sgk
2. Học sinh: Thước kẻ, học kỹ cách vẽ đồ thị hàm số y = ax 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Kiểm tra bài cũ 
Câu hỏi
Đáp án
- Đồ thị hàm số y = ax có dạng như thế nào? 
-Vẽ đồ thị hàm số y = 2x
- Đồ thị hàm số y = ax là đường 
thẳng đi qua gốc tọa độ (4đ)
-Vẽ đồ thị hàm số y = 2x (6đ)
Cho x = 1 
ta có y = 2. 
Ta được điểm A(1 ; 2)
Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = 2x
A. KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu 
Nội dung
Sản phẩm
- Mục tiêu: Kích thích học sinh suy nghĩ về một số dạng toán của đồ thị hàm số và cách giải
- Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm
- Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phụ các hình vẽ trong SGK
- Sản phẩm: Các dạng toán về đồ thị của hàm số y = ax (a)
?: Hãy nêu nêu một số dạng toán về đồ thị của hàm số y = ax (a)
?: Một số dạng toán về đồ thị của hàm số y = ax (a) như: Vẽ đồ thị hàm số; Xác định điểm có thuộc đồ thị hay không; Xác định hệ số a; Tính giá trị hàm số bằng đồ thị...Vậy cách giải những dạng toán này như thế nào?
Đó là nội dung của tiết luyện tập
- Có thể trả lời được hoặc không
- Chưa trả lời được
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 
C. LUYỆN TẬP 
Hoạt động 2: (Cá nhân kết hợp với cặp đôi )Làm bài 40, 41 sgk
Nội dung
Sản phẩm
- Mục tiêu: HS biết được đồ thị nằm ở góc phần tư thứ mấy nhờ hệ số a; Biết một điểm có thuộc đồ thị hay không. Xác định được hệ số a; Tìm được điểm trên đồ thị thỏa mãn yêu cầu.
- Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi, nhóm
- Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phụ các hình vẽ trong SGK
- Sản phẩm: Hs giải được các bài toán liên quan đến đồ thị hàm số
* Yêu cầu:
 + Dựa vào đồ thị của bài 39 trả lời câu hỏi: Đồ thị hàm số y = ax nằm ở những góc phần tư nào của mặt phẳng tọa độ nếu :
+ a > 0 ; 
+ a < 0
+ Muốn biết điểm nào thuộc đồ thị hàm số ta làm như thế nào ?
* GV đánh giá câu trả lời và bài làm của học sinh.
* GV chốt về cách muốn biết một điểm thuộc đồ thị hay không làm thế nào.
 Bài 40/71SGK
Nếu a > 0 đồ thị nằm ở góc phần tư thứ I và thứ III
Nếu a < 0 đồ thị nằm ở góc phần tư thứ II và thứ IV
Bài 41/72SGK 
Thay x = vào hàm số y = - 3x ta được 
y = - 3 . = 1
Vậy Athuộc đồ thị hàm số
B không thuộc đồ thị hàm số
C(0;0) thuộc đồ thị.
* Yêu cầu: Quan sát hình 26sgk, trả lời câu hỏi:
+ Xác định hệ số a bằng cách nào ?
+ Làm thế nào để xác định được điểm trên đồ thị có hoành độ hoặc tung độ cho trước ?
* GV nhận xét đánh giá câu trả lời của HS
* GV chốt cách giải
O
-2
-1
1
2
A
x
y
1
a) Ta có: A(2;1), 
thay x = 2; y = 1 vào 
công thức y = ax
b) Trên đồ thị
c) Trên đồ thị
* Yêu cầu:
 Thảo luận trả lời câu hỏi
+ Xác định 1 điểm thuộc đồ thị hàm số y = - 0,5 x bằng cách nào ?
+ Từ đồ thị làm thế nào để tìm giá trị của y hay của x khi biết giá trị của đại lượng kia?
+ Tìm giá trị của x khi y dương hoặc âm ta dựa vào đâu ?
* GV nhận xét đánh giá câu trả lời của HS
* GV chốt cách giải
* Bài tập 44/73 SGK
* Cho x = 2, ta có y = -1. Ta được điểm A(2 ; -1)
Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = -0,5x
Từ đồ thị ta thấy: 
a) f(2) = -1 ; f(-2) = 1 ; f(4) = -2 ; f(0) = 0
b) y = -1 ; 
c) Khi y dương thì x âm ; khi y âm thì x dương
D. VẬN DỤNG 
- Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán nhằm mục đích phát triển năng lực tự học, sáng tạo , tự học , tự giác, tích cực 
- Hướng dẫn học ở nhà - Làm bài tập 43; 45; 46 ; 47sgk.
- Đọc bài đọc thêm: đồ thị của hàm số y =
- Ôn tập theo các câu hỏi ôn tập chương II để tiết sau ôn tập chương
TUẦN
Ngày soạn
Dạy
Ngày 
Tiết 
Lớp
 ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Hệ thống hoá kiến thức về hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghịch 
2. Kĩ năng: - Giải toán về hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Chia 1 số thành các phần tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch với các số đã cho. Vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0)
3. Về phẩm chất: Có ý thức tập trung, tích cực
NL sử dụng ngôn ngữ, biết hệ thống các kiến thức trong chương 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên: Bảng tổng hợp về ĐL TLN, TLT (ĐN, T/C)
2. Học sinh: Làm các câu hỏi ôn tập chương II.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG: 
HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu (cá nhân)
Nội dung
Sản phẩm
- Mục tiêu: Gợi nhớ lại các nội dung của chương II:
+ Nhớ công thức của đại lượng tỉ lệ thuận.
+ Nhớ công thức của đại lượng tỉ lệ nghịch.
+ Nhớ được dạng đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0)
- Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân
- Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phụ các hình vẽ trong SGK
- Sản phẩm: Nội dung và dạng bài tập của chương II
?: Nhắc lại các nội dung đã học ở chương II?
?: Có những bài tập dạng nào ở chương này?
GV: Ở chương II này bài tập nội dung chủ yếu là về tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, hàm số và đồ thị của hàm số y = ax (a khác 0). Tiết này sẽ củng cố lại một số bài tập về các nội dung này.
- Nhắc lại
- Dự đoán câu trả lời
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 
Hoạt động 2: Hệ thống kiến thức 
Nội dung
Sản phẩm
- Mục tiêu: Hệ thống lại lí thuyết các kiến thức của chương II
- Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi
- Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phụ các hình vẽ trong SGK
- Sản phẩm: Lí thuyết các kiến thức của chương
* Yêu cầu: Thảo luận trả lời câu hỏi
+ Nêu công thức liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận
+ Nêu công thức liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch
+ Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) có dạng gì ?
* GV: Nhận xét đánh giá câu trả lời
* GV chốt lại các công thức tỉ lệ thuận , tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax (a khác 0)
I. Hệ thống kiến thức
1. y = kx (k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số k.
+ + 
2. hay xy = a thì y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số a
+ + 
3. Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ
C. LUYỆN TẬP 
Hoạt động 3: Bài tập 
Nội dung
Sản phẩm
- Mục tiêu: HS biết giải một số bài tập về tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, biết vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0)
- Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi
- Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phụ các hình vẽ trong SGK
- Sản phẩm: Lời giải của các bài tập, Vẽ được đồ thị
* Yêu cầu: Giải các bài toán
Bài 1: Cho x,y TLT , điền vào ô trống
x
-4
-1
2
y
2
0
-10
Bài 2: Cho x và y TLN, điền vào ô trống.
x
-5
-2
1
y
-10
30
5
Bài 3: Chia số 156 thành 3 số
a) TLT với 3; 4; 6.
b) TLN với 2, 3, 4
+ Muốn điền vào ô trống ta phải làm gì ? -Tính k theo công thức nào?
Tính a theo công thức nào ?
+ Nhắc lại các bước giải bài toán TLT, TLN.
* GV đánh giá nhận xét bài làm của HS
* GV chốt kiến thức về tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch
* Yêu cầu: Vẽ đồ thị hàm số y = 2x
+ Muốn vẽ đồ thị hàm số y = 2x ta làm như thế nào ?
+ Vì sao chỉ cần xác định 1 điểm thuộc đồ thị là vẽ được đồ thị hàm số ?
* GV đánh giá nhận xét bài làm của HS
* GV chốt kiến thức về vẽ đồ thị hàm số y = ax(a khác 0)
Bài 1: Cho x,y TLT , điền vào ô trống
x
-4
-1
0
2
5
y
8
2
0
-4
-10
Từ y = kx
Bài 2: Cho x và y TLN, điền vào ô trống
x
-5
-3
-2
1
6
y
-6
-10
-15
30
5
a = xy = 1.30 = 30
Bài 3: Chia số 156 thành 3 số 
Giải
a) Gọi 3 số lần lượt là a, b, c theo bài ra ta có: và a+ b + c=156
Áp dụng T/C của dãy tỉ số bằng nhau
b) Gọi 3 số lần lượt là a, b, c.
Theo bài ta có: 
Bài 4: Vẽ đồ thị hàm số y = 2x
- Cho x = 1 thì y = 2. Ta được điểm A(1 ; 2)
Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = 2x
D. VẬN DỤNG 
- Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán nhằm mục đích phát triển năng lực tự học, tự học , tự giác, tích cực 
- Hướng dẫn học ở nhà: - Ôn tập theo bảng tổng kết và luyện lại các dạng bài tập.
- Làm bài tập: 51-55 SGK.
TUẦN
Ngày soạn
Dạy
Ngày 
Tiết 
Lớp
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố lại các phép tính về số hữu tỉ. Giải toán về chia tỉ lệ.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính, tính giá trị biểu thức. Vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau để tìm số chưa biết 
3. Về phẩm chất: Có ý thức tập trung, tích cực
NL vận dụng; NL thực hiện phép tính; NL sử dụng ngôn ngữ
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên: SGK, giáo án
2. Học sinh: Ôn tập theo các câu hỏi /46sgk
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG: 
HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu 
Nội dung
Sản phẩm
- Mục tiêu: Gợi nhớ lại các nội dung về số hữu tỉ: Nắm vững các quy tắc thực hiện các phép tính về phân số và lũy thừa. Nhớ được tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm
- Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk
- Sản phẩm: Nội dung và dạng bài tập của chương
?: Số hữu tỉ có dạng như thế nào? Tỉ lệ thức là gì?
?: Có những bài tập dạng nào các nội dung này?
GV đưa ra một số dạng như tìm x, thực hiện phép tính, tính nhanh, giải bài toán áp dụng dãy tỉ số bằng nhau. Tiết này sẽ củng cố lại một số bài tập về các nội dung này.
- Nhắc lại
- Dự đoán câu trả lời
 B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 
Hoạt động 2: Hệ thống kiến thức
Nội dung
Sản phẩm
- Mục tiêu: HS được hệ thống lại các kiến thức về số hữu tỉ, tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau.
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi
- Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk
- Sản phẩm: Các kiến thức về số hữu tỉ, tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau. 
* Yêu cầu: Thảo luận, trả lời các câu hỏi 3, 4, 5, 7, 8, 10 phần câu hỏi ôn tập chương I/46sgk
*GV đánh giá nhận xét câu trả lời của HS
* GV chốt lại các kiến thức về số hữu tỉ, tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau.
I. Hệ thống kiến thức
1) Số hữu tỉ, số thực, tính giá trị của biểu thức số:
- Số hữu tỉ: 
Trong tập R ta thực hiện được các phép toán +, -, x, :, lũy thừa, căn bậc 2 của một số không âm.
2) Tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau: 
-TLT là đẳng thức của hai tỉ số: TQ: Vd: 
C. LUYỆN TẬP 
Nội dung
Sản phẩm
- Mục tiêu: HS nắm được một số dạng bài tập về tìm x, thực hiện phép tính, tính nhanh, giải bài toán áp dụng dãy tỉ số bằng nhau.
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm
- Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk
- Sản phẩm: Hs giải được các dạng bài tập về tìm x, thực hiện phép tính, tính nhanh, giải bài toán áp dụng dãy tỉ số bằng nhau.
* Yêu cầu: Thảo luận làm các bài tập sau:
Bài 1: Tìm x trong tỉ lệ thức sau
 x : 8,5 = 0,69 : (-1,15)
+ Muốn tìm số hạng ngoại tỉ chưa biết ta làm thế nào?
Bài 2: Thực hiện các phép tính :
a) 1 + - + 0,5 + 
b) . 19 - . 33 
c) 15 : - 25: 
+ Nêu cách thực hiện các phép tính trên
Bài 3: Tính nhanh:
a)(-6,37.0,4).2,5) 
b) (-0,125) . (-5,3).8 
+ Làm thế nào để tính nhanh ?
Bài 4: tìm 2 số x và y biết :
7x = 3y và x-y =16
+ Hãy lập TLT từ đẳng thức 7x = 3y
Bài 5: Cứ 100kg thóc cho 60kg gạo, hỏi 20 bao thóc mỗi bao đựng 60 kg cho bao nhiêu gạo?
+ số thóc và số gạo là hai đại lượng có quan hệ gì ?
Bài 6: Đào một con mương cần 30 người trong 8 giờ. Nếu tăng lên 10 người thì giảm được mấy giờ ?
+ Muốn tìm được thời gian giảm thì cần tìm gì trước ?
+ Số người làm và số giờ liên hệ như thế nào?
* GV đánh giá nhận xét bài làm của HS
* GV chốt về thứ tự thực hiện phép tính, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
II. Bài tập
Bài 1: Tìm x trong tỉ lệ thức sau
 x : 8,5 = 0,69 : (-1,15) 
Bài 2: Thực hiện các phép tính :
a) 1 + - + 0,5 + ==1 +1 + 6,5 = 2,5
 b) . 19 - . 33 =
c) 15 : - 25: 
Bài 3: Tính nhanh:
a)(-6,37.0,4).2,5) = -6,37 . (0,4.2,5)
 = -6,37 .1 = -6,37
b) (-0,125) . (-5,3).8 = (-0,125 .8 ). (-5,3) 
 = -1 . (-5,3) = 5,3
Bài 4: Từ 7x = 3y và x-y =16
Bài 5: 
Giải
Số thóc trong 20 bao là: 20 . 60 = 1200 kg
Gọi số gạo khi đem xay 20 bao thóc là x (kg)
Vì số thóc và số gạo là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên
Ta có: 
Bài 6: 
Giải
Gọi x là số giờ mà 40 người làm xong con mương. vì số người và số giờ là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có: 
 Vậy thời gian giảm được là 2 giờ.
D. VẬN DỤNG 
- Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán nhằm mục đích phát triển năng lực tự học, tự học , tự giác, tích cực 
- Hướng dẫn học ở nhà:- Ôn lại các nội dung đã ôn;- Xem lại các bài tập đã chữa;- Chuẩn bị kiểm tra HKI.
TUẦN
Ngày soạn
Dạy
Ngày 
Tiết 
Lớp
ÔN TẬP HỌC KÌ I (tt)
 I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Hệ thống hoá kiến thức về hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghịch
2. Kĩ năng: - Giải toán về hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Chia 1 số thành các phần tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch với các số đã cho. Vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0)
3. Về phẩm chất: Có ý thức tập trung, tích cực
NL sử dụng ngôn ngữ, biết hệ thống các kiến thức trong chương 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên: SGK, giáo án
2. Học sinh: Ôn tập theo các câu hỏi /46sgk
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG: 
HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu (cá nhân)
Nội dung
Sản phẩm
- Mục tiêu: Gợi nhớ lại các nội dung của chương II
- Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân
- Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phụ các hình vẽ trong SGK
- Sản phẩm: Nội dung và dạng bài tập của chương II
?: Nhắc lại các nội dung đã học ở chương II?
?: Có những bài tập dạng nào ở chương này?
GV: Ở chương II này bài tập nội dung chủ yếu là về tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, hàm số và đồ thị của hàm số y = ax (a khác 0). Tiết này sẽ củng cố lại một số bài tập về các nội dung này.
- Nhắc lại
- Dự đoán câu trả lời
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 
Hoạt động 2: Hệ thống kiến thức 
Nội dung
Sản phẩm
- Mục tiêu: Hệ thống lại lí thuyết các kiến thức của chương II
- Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi
- Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phụ các hình vẽ trong SGK
- Sản phẩm: Lí thuyết các kiến thức của chương
* Yêu cầu: Thảo luận trả lời câu hỏi
+ Nêu công thức liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận
+ Nêu công thức liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch
+ Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) có dạng gì ?
* GV: Nhận xét đánh giá câu trả lời
* GV chốt lại các công thức tỉ lệ thuận , tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax (a khác 0)
I. Hệ thống kiến thức
1. y = kx (k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số k.
+ + 
2. hay xy = a thì y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số a
+ + 
3. Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ
C. LUYỆN TẬP 
Hoạt động 3: Bài tập 
Nội dung
Sản phẩm
- Mục tiêu: HS biết giải một số bài tập về tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, biết vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0)
- Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi
- Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phụ các hình vẽ trong SGK
- Sản phẩm: Lời giải của các bài tập, Vẽ được đồ thị
* Yêu cầu: Giải các bài toán
Bài 1: Cho x,y TLT , điền vào ô trống
x
-4
-1
2
y
2
0
-10
Bài 2: Cho x và y TLN, điền vào ô trống.
x
-5
-2
1
y
-10
30
5
Bài 3: Chia số 156 thành 3 số
a) TLT với 3; 4; 6.
b) TLN với 2, 3, 4
+ Muốn điền vào ô trống ta phải làm gì ? -Tính k theo công thức nào?
Tính a theo công thức nào ?
+ Nhắc lại các bước giải bài toán TLT, TLN.
* GV đánh giá nhận xét bài làm của HS
* GV chốt kiến thức về tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch
* Yêu cầu: Vẽ đồ thị hàm số y = 2x
+ Muốn vẽ đồ thị hàm số y = 2x ta làm như thế nào ?
+ Vì sao chỉ cần xác định 1 điểm thuộc đồ thị là vẽ được đồ thị hàm số ?
* GV đánh giá nhận xét bài làm của HS
* GV chốt kiến thức về vẽ đồ thị hàm số y = ax(a khác 0)
Bài 1: Cho x,y TLT , điền vào ô trống
x
-4
-1
0
2
5
y
8
2
0
-4
-10
Từ y = kx
Bài 2: Cho x và y TLN, điền vào ô trống
x
-5
-3
-2
1
6
y
-6
-10
-15
30
5
a = xy = 1.30 = 30
Bài 3: Chia số 156 thành 3 số 
Giải
a) Gọi 3 số lần lượt là a, b, c theo bài ra ta có: và a+ b + c=156
Áp dụng T/C của dãy tỉ số bằng nhau
b) Gọi 3 số lần lượt là a, b, c.
Theo bài ta có: 
Bài 4: Vẽ đồ thị hàm số y = 2x
- Cho x = 1 thì y = 2. Ta được điểm A(1 ; 2)
Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = 2x
D. VẬN DỤNG 
- Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán nhằm mục đích phát triển năng lực tự học, tự học , tự giác, tích cực 
- Hướng dẫn học ở nhà -Ôn tập theo bảng tổng kết và luyện lại các dạng bài tập.
- Làm bài tập: 51-55 SGK.
TUẦN
Ngày soạn
Dạy
Ngày 
Tiết 
Lớp
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức HS ôn lại các kiến thức đã học trong học kỳ I.
2. Kĩ năng: - HS có kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ; kỹ năng trình 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_theo_cv5512_chuong_trinh_ca_nam.doc