Giáo án Đại số Lớp 11 - Chương 5 - Chủ đề 2: Quy tắc tính đạo hàm

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nhớ các công thức đạo hàm của một số hàm số thường gặp.

- Nhớ các quy tắc tính đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương của hàm số.

- Hàm số hợp và quy tắc tính đạo hàm hàm hợp.

2. Kĩ năng:

- Tính được đạo hàm của một số hàm số thường gặp.

- Dùng quy tắc tính đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương để tính đạo hàm của hàm số.

 - Dùng quy tắc tính đạo hàm hàm hợp để tính đạo hàm một số hàm hợp đơn giản.

3.Về tư duy, thái độ:

- Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập và hợp tác trong hoạt động nhóm.

- Say sưa, hứng thú trong học tập và tìm tòi nghiên cứu liên hệ thực tiễn.

- Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, biết quy lạ về quen, có tinh thần hợp tác xây dựng cao.

4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển:

- Năng lực tự học: Học sinh xác định đúng đắn động cơ thái độ học tập, tự đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập, tự nhận ra sai sót và khắc phục sai sót.

- Năng lực giải quyết vấn đề: Biết tiếp cận câu hỏi, bài tập có vấn đề hoặc đặt ra câu hỏi. Phân tích được các tình huống trong học tập.

- Năng lực tự quản lý: Làm chủ bản thân trong quá trình học tập và trong cuộc sống, trưởng nhóm biết quản lý nhóm mình, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên của nhóm và các thành viên ý thức được nhiệm vụ của mình và hoàn thành nhiệm vụ đó.

- Năng lực giao tiếp: Tiếp thu kiến thức, trao dồi học hỏi bạn bè thông qua hoạt động nhóm, có thái độ tôn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực trong giao tiếp.

- Năng lực hợp tác: Xác định nhiệm vụ của nhóm, trách nhiệm của bản thân đưa ra ý kiến đóng góp để hoành thành nhiệm vụ của chủ đề.

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Học sinh nghe, nói và viết chính xác bằng ngôn ngữ Toán học.

 

docx 6 trang linhnguyen 5320
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 11 - Chương 5 - Chủ đề 2: Quy tắc tính đạo hàm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Đại số Lớp 11 - Chương 5 - Chủ đề 2: Quy tắc tính đạo hàm

Giáo án Đại số Lớp 11 - Chương 5 - Chủ đề 2: Quy tắc tính đạo hàm
Chủ đề 2. QUY TẮC TÍNH ĐẠO HÀM
Thời lượng dự kiến: 03 tiết.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nhớ các công thức đạo hàm của một số hàm số thường gặp.
- Nhớ các quy tắc tính đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương của hàm số.
- Hàm số hợp và quy tắc tính đạo hàm hàm hợp.
2. Kĩ năng:
- Tính được đạo hàm của một số hàm số thường gặp.
- Dùng quy tắc tính đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương để tính đạo hàm của hàm số.
 - Dùng quy tắc tính đạo hàm hàm hợp để tính đạo hàm một số hàm hợp đơn giản.
3.Về tư duy, thái độ:	
- Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập và hợp tác trong hoạt động nhóm.
- Say sưa, hứng thú trong học tập và tìm tòi nghiên cứu liên hệ thực tiễn.
- Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, biết quy lạ về quen, có tinh thần hợp tác xây dựng cao.
4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển: 
- Năng lực tự học: Học sinh xác định đúng đắn động cơ thái độ học tập, tự đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập, tự nhận ra sai sót và khắc phục sai sót.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Biết tiếp cận câu hỏi, bài tập có vấn đề hoặc đặt ra câu hỏi. Phân tích được các tình huống trong học tập.
- Năng lực tự quản lý: Làm chủ bản thân trong quá trình học tập và trong cuộc sống, trưởng nhóm biết quản lý nhóm mình, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên của nhóm và các thành viên ý thức được nhiệm vụ của mình và hoàn thành nhiệm vụ đó.
- Năng lực giao tiếp: Tiếp thu kiến thức, trao dồi học hỏi bạn bè thông qua hoạt động nhóm, có thái độ tôn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực trong giao tiếp.
- Năng lực hợp tác: Xác định nhiệm vụ của nhóm, trách nhiệm của bản thân đưa ra ý kiến đóng góp để hoành thành nhiệm vụ của chủ đề.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Học sinh nghe, nói và viết chính xác bằng ngôn ngữ Toán học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên:
- Phương tiện dạy học: Giáo án, phiếu học tập, phấn, thước kẻ, máy chiếu, ...
	- Kế hoạch bài học.
2. Học sinh:
- Đọc trước bài.
- Chuẩn bị bảng phụ, bút viết bảng, khăn lau bảng  
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
A
Mục tiêu: Nhận dạng tính đạo hàm của hàm số bằng định nghĩa.
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh.
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động.
Tính đạo hàm của hàm số tại điểm bất kì bằng định nghĩa?
=> Bài toán này học sinh có thể dự đoán được đạo hàm của hàm số.
Phương thức tổ chức: Theo nhóm – Tại lớp.
Giả sử là số gia của đối số tại 
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
B
Mục tiêu: Nắm vững các quy tắc tính đạo hàm của một số hàm số trường gặp, đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương và hàm hợp, đạo hàm của hàm hợp.
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh.
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động.
I. Đạo hàm của một số hàm số thường gặp.
Định lí 1: Hàm số () có đạo hàm tại mọi và 
.
 · Nhận xét:
a) 
b) 
Ví dụ 1: Tính đạo hàm của các hàm số: 
a)	 b) 
c) 	 d) 
Phương thức tổ chức: Cá nhân – Tại lớp.
* Các nhóm thực hiện được việc tính:
Dy = và 
Kết quả: 
Kết quả VD1:
a) 	 b) 
c) d) 
Định lí 2: Hàm số có đạo hàm tại mọi x dương và 
Ví dụ 2: Tính đạo hàm hàm số tại .
Phương thức tổ chức: Cá nhân – Tại lớp.
* Các nhóm thực hiện được việc tính:
 và 
 Kết quả VD2:
II. Đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương:
1. Định lí:
Định lí 3: Giả sử là các hàm số có đạo hàm tại x thuộc khoảng xác định. Ta có:
Ví dụ 3: Tính đạo hàm của các hàm số: 
Mở rộng: 
Phương thức tổ chức: Theo nhóm – Tại lớp.
* Các nhóm thực hiện được việc tính:
 y = u + v 
Kết quả: Định lí 3.
Kết quả VD3:
a) b) 
c) d) 
2. Hệ quả:
HQ1: Nếu là một hằng số thì
HQ2: 
Ví dụ 4: Tính đạo hàm của các hàm số: 
Phương thức tổ chức: Cá nhân – Tại lớp.
* Cá nhân thực hiện được việc tính:
+) với ?
+) với 
Kết quả VD4:
III. Đạo hàm của hàm hợp:
1. Hàm hợp:
Giả sử là hàm số của , xác định trên khoảng và lấy giá trị trên khoảng ; là hàm số của xác định trên khoảng và lấy giá trị trên . Khi đó ta lập một hàm số xác định trên và lấy giá trị trên theo quy tắc:
Ta gọi hàm là hàm hợp của với 
Ví dụ 5: Các hàm số sau là hàm hợp của các hàm số nào?
a) b) 
c) d) 
Phương thức tổ chức: Cá nhân – Tại lớp.
* Nhận dạng được hàm số hợp
* Các nhóm thực hiện được yêu cầu:
Kết quả VD5:
a) 
b) 
 c) 
d) 
2. Đạo hàm của hàm hợp:
Định lí 4: Nếu hàm số có đạo hàm tại là , hàm số có đạo hàm tại là , thì hàm hợp có đạo hàm tại là:
Ví dụ 6: Tính đạo hàm của các hàm số: 
a) 
b) 
c) 
Phương thức tổ chức: Theo nhóm – Tại lớp.
* Nhận dạng công thức tính đạo hàm hàm hợp.
Kết quả VD6:
Bảng tóm tắt
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
C
Mục tiêu: Thực hiện được cơ bản các dạng bài tập trong SGK.
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh.
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động.
Bài 1: Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) 
b) 
c) 
d) 
e) 
f) 
Phương thức tổ chức: Theo nhóm – Tại lớp.
* Các nhóm thực hiện được yêu cầu:
(Dùng các quy tắc tính đạo hàm và đạo hàm hàm số thường gặp)
Kết quả B1:
a) 
b) 
c) 
d) 
e) 
f) 
Bài 2: Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) 
b) (m, n: hằng số)
c) 
Phương thức tổ chức: Theo nhóm – Tại lớp.
* Các nhóm thực hiện được yêu cầu:
(Dùng các quy tắc tính đạo hàm của hàm số hợp)
Kết quả B2:
a) 
b) 
c) 
Bài 3: Cho . Tìm x để:
a) 
b) 
Phương thức tổ chức: Cá nhân – Tại lớp.
Kết quả B3:
+ Tính .
+ Giải bất phương trình.
a) 
b) 
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TÒI MỞ RỘNG
D,E
Mục tiêu: Giải một số bài toán thực tiễn ứng dụng đạo hàm.
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh.
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động.
Câu hỏi 1: Một chất điểm chuyển động có phương trình ( tính bằng giây, tính bằng mét). Vận tốc của chất điểm tại thời điểm (giây) bằng:
Câu hỏi 2: (trích đề thi THPT Quốc gia 2017)
Một vật chuyển động theo quy luật với (giây) là khoảng thời gian tính từ khi vật bắt đầu chuyển động và (mét) là quãng đường vật di chuyển được trong khoảng thời gian đó. Hỏi trong khoảng thời gian 6 giây, kể từ khi bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất của vật đạt được bằng bao nhiêu? 
Kết quả CH1:
A. . B. .	
C. . D. .
Kết quả CH2:
A. . B. .	
C. . D. .
IV. CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC:
NHẬN BIẾT
1
Đạo hàm của hàm sốlà:
A. 	B. 	C. 	D. 
Cho hàm số Giá trị bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Đạo hàm của hàm số tại điểm là kết quả nào sau đây?
A. .	B. .	C. .	D. Không tồn tại.
THÔNG HIỂU
2
Hàm số nào sau đây có  
A. 	B. 	C. 	D. 
Cho hàm số . Đạo hàm của hàm số là:
A. .	B. .	C. .	D. .
Đạo hàm của bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
VẬN DỤNG
3
Cho hàm số . Nghiệm của phương trình là
A. 	B. 	C. 	D. 
Cho hàm số Đạo hàm của hàm số âm khi và chỉ khi. 
A. . 	B. .	C. hoặc 	D. hoặc 
Cho hàm số . Tập nghiệm của bất phương trình là:
A..	B. .	C. .	D. .
Hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ là:
A. 38.	B. 36.	C. 12.	D. – 12.
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ là 
A. .	B. .	C. .	D. .
Phương trình tiếp tuyến của parabol song song với đường thẳng là :
A. .	B. .	C. .	D. .
VẬN DỤNG CAO
4
V. PHỤ LỤC
PHIẾU HỌC TẬP
1
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ
2
Nội dung
Nhận thức
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao

File đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_11_chuong_5_chu_de_2_quy_tac_tinh_dao_ham.docx