Giáo án Đại số Lớp 10 - Ôn tập chương 1 - Đặng Thanh Quang

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

-Củng cố kiến thức về mệnh đề, tập hợp.

2. Kĩ năng

- Biết lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề.

-Biết xét tính đúng sai của mệnh đề.

-Biết làm các phép toán trên tập hợp.

-Biết xác định một tập hợp.

3.Về tư duy, thái độ

-Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, biết quy lạ về quen, có tinh thần hợp tác xây dựng cao.

- Reøn luyeän tính caån thaän, chính xaùc.

-Bieát ñöôïc moái lieân quan giöõa toaùn hoïc vaø thöïc tieãn.

4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển:

Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Giáo viên

Giaùo aùn, phieáu hoïc taäp.

2. Học sinh

SGK, vôû ghi. OÂn taäp kieán thöùc ñaõ hoïc veà mệnh đề, tập hợp.

 

doc 5 trang linhnguyen 3360
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 10 - Ôn tập chương 1 - Đặng Thanh Quang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Đại số Lớp 10 - Ôn tập chương 1 - Đặng Thanh Quang

Giáo án Đại số Lớp 10 - Ôn tập chương 1 - Đặng Thanh Quang
Chủ đề . ÔN TẬP CHƯƠNG 1
Thời lượng dự kiến: 2 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
-Củng cố kiến thức về mệnh đề, tập hợp.
2. Kĩ năng
- Biết lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề.
-Biết xét tính đúng sai của mệnh đề.
-Biết làm các phép toán trên tập hợp.
-Biết xác định một tập hợp. 
3.Về tư duy, thái độ	
-Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, biết quy lạ về quen, có tinh thần hợp tác xây dựng cao.
- Reøn luyeän tính caån thaän, chính xaùc.
-Bieát ñöôïc moái lieân quan giöõa toaùn hoïc vaø thöïc tieãn.
4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển: 
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên
Giaùo aùn, phieáu hoïc taäp.
2. Học sinh
SGK, vôû ghi. OÂn taäp kieán thöùc ñaõ hoïc veà mệnh đề, tập hợp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 
Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức về mệnh đề, tập hợp và các phép toán trên tập hợp.
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
1.Mệnh đề là gì ?
2. Xác định tính đúng sai của mệnh đề phủ định theo tính đúng sai của mệnh đề P.
3.Thế nào là mệnh đề đảo của mệnh đề ? Xét tính đúng sai của mệnh đề đảo . 
4.Thế nào là hai mệnh đề tương đương ?
5. Nêu định nghĩa tập hợp con của tập hợp và định nghĩa hai tập hợp bằng nhau.
6. Nêu các định nghĩa hợp, giao, hiệu và phần bù của hai tập hợp.
7.Nêu định nghĩa đoạn , khoảng (a;b), nửa khoảng [a;b), (a;b] ,.
8. Thế nào là sai số tuyệt đối của một số gần đúng ? Thế nào là độ chính xác của một số gần đúng ?
Mệnh đề là một câu khẳng định đúng hoặc sai.
Nếu P đúng thì sai.
Nếu P sai thì đúng. 
Mệnh đề gọi là mệnh đề đảo của mệnh đề
4.Nếu và 	 đều đúng thì P và Q là hai mệnh đề tương đương. 
5. 
6. ;
7. 
8. Nếu a là số gần đúng của thì 
 được gọi là sai số tuyệt đối của số gần đúng a.
*Độ chính xác của một số gần đúng
Nếu thì 
 hay
.
Ta nói a là số gần đúng của với độ chính xác d và qui ước viết gọn là .
B,C. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC , LUYỆN TẬP
Mục tiêu: Giúp HS giải được các bài tập về mệnh đề, tập hợp và các bài toán liên quan.
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
 Bài 1: Trong các câu sau, câu nào là một mệnh đề, câu nào là mệnh đề chứa biến ?
a) 5+ 2= 6
b) là một số hữu tỉ.
c) 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất.
d) 
Phương thức tổ chức:Cá nhân – tại lớp.
Học sinh thực hiện tại lớp và lên bảng thực hiện
a, b,c là mệnh đề.
d là mệnh đề chứa biến.
Bài 2: Cho tứ giác ABCD. Xét tính đúng, sai của mệnh đề 
 ?
a) P: “ABCD là một hình vuông”.
Q: “ ABCD là một hình bình hành”
b) P: “ ABCD là một hình thoi”.
Q: “ ABCD là một hình chữ nhật”.
Phương thức tổ chức: Cá nhân – tại lớp.
Học sinh thực hiện tại lớp và thực hiện tại chỗ.
 Đúng 
 Sai.
Bài 3: Sử dụng thuật ngữ 
“điều kiện cần” để phát biểu các định lí sau
a) Nếu hai tam giác bằng nhau
thì chúng có các đường trung tuyến tương ứng bằng nhau.
b) Nếu một tứ giác là hình thoi thì nó có hai đường chéo vuông góc với nhau.
Phương thức tổ chức: Cá nhân – tại lớp.
Học sinh thực hiện tại lớp và thực hiện tại chỗ
a)Hai tam giác có các đường trung tuyến tương ứng bằng nhau là điều kiện cần để hai tam giác bằng nhau.
b) Một tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau là điều kiện cần để nó là hình thoi.
Bài 4: Lập mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau và xét tính đúng sai của nó.
a) 
b) 
c) 
d) 
Phương thức tổ chức: Theo nhóm – tại lớp.
Học sinh vận dụng được các kiến thức đã học vào việc giải các bài tập liên quan .
a) ( đúng)
b) (đúng)
c) (đúng)
d) (sai). 
Bài 5: Xác định các tập hợp sau:
a) 
b) 
c) . 
Phương thức tổ chức: Cá nhân – tại lớp.
 Học sinh thực hiện tại lớp và lên bảng thực hiện
a) .
b) .
c) 
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TÒI MỞ RỘNG 
Mục tiêu: Giúp học sinh thực hiện được một số bài tập vận dụng
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
Bài 1: Câu nào sau đây sai
A. 
B. 
C. 
D. 	 
Phương thức tổ chức: Cá nhân - ở nhà.
Bài 2: Cho hai tập ,. Tập hợp X có quan hệ và . Tập hợp nào không phải là tập X ?
A. B. 
C. D. 
Phương thức tổ chức: Cá nhân - ở nhà.
Bài 1: 
B.
Bài 2: B.
IV. CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
1.NHẬN BIẾT 
Bài 1. 	Cho . Tìm .
	A. 	B. 
	C. 	D. 
Bài 2.	Cho mệnh đề: . Mệnh đề phủ định sẽ là
	A. .	B. .
	C. .	D. .
Bài 3. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề đúng?
	A. Tổng của hai số tự nhiên là một số lẻ khi và chỉ khi cả hai số đều là số lẻ.
	B. Tích của hai số tự nhiên là một số lẻ khi và chỉ khi cả hai số đều là số lẻ.
	C. Tổng của hai số tự nhiên là một số chẵn khi và chỉ khi cả hai số đều là số chẵn.
	D. Tích của hai số tự nhiên là một số chẵn khi và chỉ khi cả hai số đều là số chẵn.
Bài 4. 
Mệnh đề phủ định của mệnh đề là:
	A. .	B. .
	C. .	D. .
Bài 5. Cho tập hợp . Tập hợp C được viết dưới dạng nào?
A. . B. . C. .	 D. .
2.THÔNG HIỂU 
Bài 6. Hỏi trong các mệnh đề sau đây mệnh đề nào là mệnh đề đúng?
	A. .	B. .
	C. .	D. .
Bài 7. Cho mệnh đề “”. Hỏi mệnh đề nào là mệnh đề phủ định của mệnh đề trên?
	A. mà .	B. .
	C. .	D. .
3.VẬN DỤNG 
 Bài 8. Cho tập . Chọn khẳng định đúng
	A. .	B. .
	C. .	D. .
Bài 9. Cho và . Tìm kết quả phép toán .
	A. .	B. .	C. .	D. .
Bài 10. Cho tập hợp và . Tập là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Bài 11. Cho . Khẳng định nào sau đây sai?
	A. 	B. 
	C. 	D. 
Bài 12. Cho . Khẳng định nào sau đây sai?
A. B. C. D. 
4. VẬN DỤNG CAO 
Bài 13. Cho hai tập hợp và . Chọn khẳng định đúng.
A. . B. . C. .	 D. .
V. PHỤ LỤC
1. PHIẾU HỌC TẬP 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 1. Xét hai mệnh đề
P: “ 7 là số nguyên tố”; Q: “ chia hết cho 7” 
Phát biểu mệnh đề bằng hai cách. Cho biết mệnh đề đó đúng hay sai.
Câu 2. Lập mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau:
a) 
b) không chia hết cho 3
c) chia hết cho 4.
 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu 1. Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau và lập mệnh đề phủ định của mệnh đề đó 
 b) chia hết cho 8.
Câu 2. Phát biểu và chứng minh các định lí sau
: chia hết cho 3 chia hết cho 3 
: chia hết cho 6 chia hết cho 6.
2.MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ 
Nội dung
Nhận thức
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Mệnh đề, tập hợp
Biết xét tính đúng sai của mệnh đề. 
Biết phủ định mệnh đề với mọi, tồn tại. 
Biết tìm giao, hợp, hiệu của hai tập hợp.
Biết xét tính đúng sai của mệnh đề với mọi, tồn tại. 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_10_on_tap_chuong_1_dang_thanh_quang.doc