Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn Lớp 9
Văn học Việt Nam, cả văn học dân gian và văn học viết là sản phẩm tinh thần quý báu của dân tộc, phản ánh tâm hồn và tính cách Việt Nam với những nét bền vững đã thành truyền thống và có sự vận động trong ửctường kì lịch sử. Mỗi thời kì, mỗi giai đoạn, văn học lại có những nội dung cụ thể, phản ánh một cách chân thực về xã hội và con người thời kì đó. Vốn có tinh thần cộng đồng ngay từ buổi đầu hình thành dân tộc, lại phải trải qua nhiều cuộc xâm lăng, phải thường xuyên vật lộn với những khắc nghiệt của thiên nhiên để sinh tồn và phát triển nên tinh thần yêu nước, ý thức cộng đồng đã trở thành truyền thống sâu sắc và bền vững của dân tộc Việt Nam. Tư tưởng yêu nước thể hiện trong tinh thần phục hưng dân tộc ở thời Lí, trong hào khí Đông A thời Trần, trong ý thức sâu sắc và đầy tự hào về đất nước, về dân tộc ở thơ văn Nguyễn Trãi. Tinh thần ấy lại sôi nổi, mạnh mẽ, thiết tha hơn bao giờ hết trong thơ văn chống Pháp, trong văn học yêu nước đầu thế kỉ XX, đặc biệt là trong văn học của hai thời kì kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ. Tinh thần yêu nước còn thể hiện trong những rung động và niềm yêu mến, tự hào về quê hương, thiên nhiên đất nước, tự hào về tiếng nói của dân tộc
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn Lớp 9
ruyện Kiều, cụ cú khi dựng những chữ thật trang nhó quý phỏi, cú khi lại dựng những chữ thật giản dị bỡnh dõn. Những chữ dựng trang nhó quý phỏi đă được kể nhiều qua những cõu thơ ở trờn, thiết tưởng chẳng cần lậùp lại. Bõy giờ chỳng ta hóy xem những chữ rất bỡnh dõn mà Nguyễn Du dựng trong lỳc tả cảnh. Vớ dụ chị em Kiều du Xuõn ra về thỡ trời vừa ngả búng hoàng hụn , Nguyễn Du dựng hai chữ “tà tà” chỉ một hành động chậm rói, cú thể là chị em Kiều thong thả bước chõn ra về, mà cũng cú thể chỉ sự xuống chầm chậm của mặt trời chiều: Tà tà búng ngả về tõy Chị em thơ thẩn dan tay ra về. Thế rồi gặp cảnh mả Đạm Tiờn đắp vội , chỉ cũn một nắm đất thấp “số số” bờn đường, chen lẫn vài ngọn cỏ ỳa : Số số nắm đấ bờn đường Rầu rầu ngon cỏ nửa vàng nửa xanh. Rồi ngọn giú gọi hồn “ào ào” thổi tới như muốn nhắn nhủ điều chi : Ào ào đổ lộc rung cõy Ở trong dường cú hương bay ớt nhiều. Hay cảnh vườn Thỳy khi Kim Trọng trở lại tỡm Kiều mà khụng thấy nàng, chỉ thấy cỏnh ộn xập xố bay liệng trờn mặt đất hoang phủ đầy rờu phong: Xập xố ộn liệng lầu khụng Cỏ lan mặt đất rờu phong dấu giầy . Và đờm xuống ỏnh trăng soi “quạnh quẽ” lẻ loi nơi vườn vắng, tri õm chỉ cũn là những cọng cỏ dại mọc lưa thưa: Đầy vườn cỏ mọc lau thưa Song trăng quạnh quẽ vỏch mưa ró rời Chớnh vỡ Nguyễn Du đó kết hợp được cả hai lối hành văn bỏc học và bỡnh dõn một cỏch tài tỡnh nờn truyện Kiều đó được tất cả mọi giai tầng trong xó hội đún nhận thưởng thức một cỏch nhiệt thành. Những chữ mộc mạc bỡnh dõn đó chứng tỏ một bước tiến của nền văn chương Việt Nam trờn con đường xa dần ảnh hưởng của chữ Hỏn chữ nụm mà Nguyễn Du đó tiờn phong dấn bước. Buổi 8 Ngày 28/10/2013 6. Lối dựng điển tớch trong tả cảnh . Nguyễn Du là một thi hào dựng rất nhiều điển tớch trong tỏc phẩm của mỡnh. Nhưng khỏc với những nhà thơ khỏc , thường dựng điển tớch chỉ vỡ chưa tỡm được chữ quốc ngữ thớch đỏng để thay thế . Nguyễn Du thỡ khỏc, cụ đó dựng điển tớch để “làm cõu thơ thờm cú ý vị đậm đà mà vẫn lưu loỏt tự nhiờn, khụng cầu kỳ thắc mắc” như Giỏo sư Hà Như Chi đó nhận định. (Việt Nam Thi Văn Giảng Luận). Nhưng phải núi, những điển tớch mà Nguyễn Du dựng chớnh đó làm giàu cho nền văn chương quốc ngữ Việt Nam, thậm chớ nhiều điển tớch đó trở thành ngụn ngữ hoàn toàn Việt Nam, mà núi tới ai ai cũng hiểu ý nghĩa đại cương của nú. Chẳng hạn những chữ Biển dõu, Gút sen, Sư tử Hà Đụng, kết cỏ ngậm vành, mõy mưa, ba sinh, chắp cỏnh liền cành ..v...v . Những điển tớch thường nằm nhiều trong những đoạn thơ tả người, tả tỡnh tả tõm trạng, tả tiếng đàn, trải dài trong suốt truyện Kiều. Riờng trong lónh vực tả cảnh là chủ điểm của bài này, chỳng ta khụng gặp nhiều điển tớch cho lắm. Nhưng cũng xin đan cử vài vớ dụ. Chẳng hạn như đoạn tả cảnh Kiều nhớ Kim Trọng bờn dũng nước trong xanh phản chiếu ỏnh trăng ngà “Gương nga chờnh chếch dũm song Vàng gieo ngấn nước cõy lồng búng sõn ” “Gương Nga”chỉ mặt trăng, do tớch Hằng Nga, mỹ nhõn, vợ của Hậu Nghệ, đỏnh cắp và uống hết thuốc tiờn mà Hậu Nghệ xin được của bà Tõy Vương Mẫu. Hằng Nga húa tiờn và bay lờn mặt trăng. Từ đú người ta thường gọi mặt trăng là Gương Nga hay chị Hằng, chị Nguyệt . Hai cõu thơ khỏc : Sụng Tần một giải xanh xanh Loi thoi bờ liễu mấy cành Dương Quan Sụng Tần lấy từ cõu “dao vọng Tần Xuyờn, can trường đoạn tuyệt” ý núi ở xa nhỡn nước sụng Tần như nỏt gan xộ ruột . Dương Quan là tờn một cửa ải xa ở phớa tõy nam tỉnh Cam Tỳc. Cả hai điển tớch trờn đều mang ý nghĩa một sự nhớ nhung khi xa cỏch. Đú là lỳc Thỳy Kiều tiễn đưa Thỳc Sinh trở về thăm vợ cũ là Hoạn Thư. Hay: Trước lầu Ngưng Bớch khúa xuõn Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung Chữ Khúa xuõn lấy từ điển tớch Chõu Du bị giú đụng cản việc phúng hỏa đốt trại Xớch Bớch, nờn Đài Đồng Tước khụng bị chỏy, nhưng chớnh vỡ đú mà đó khúa chặt tuổi xuõn hai chị em tờn Đại Kiều và Tiểu Kiều, một người vợ Tụn Sỏch và một người vợ Chõu Du.. Đụng phong bất dữ Chu lang tiện, Đồng Tước xuõn thõm tỏa nhị Kiều . Hai cõu thơ trờn ngụ ý tả cảnh lầu Ngưng Bớch như là nơi đó khúa kớn tuổi xuõn của Thỳy Kiều. Một đoạn khỏc khi Kim Trong trở về vườn Thỳy để tỡm Kiều, nhưng nàng đó khụng cũn ở đú, chỉ cũn ngàn cỏnh hoa đào hồng thắm đang cười như tiễn biệt giú đụng: Trước sau nào thấy búng người Hoa đào năm ngoỏi cũn cười giú đụng Hai cõu này lấy từ điển tớch nho sinh Thụi Hộ đời nhà Đường, trở về Đào Hoa Trang để thăm người con gỏi năm xưa đó dõng cho chàng nước uống trong lỳc dự hội Đạp Thanh. Nhưng người đẹp đó vắng búng dự cảnh cũ vẫn cũn đấy, chỡm ngập trong ngàn cỏnh hoa đào phe phẩy dưới nắng xuõn. Thụi Hộ đó viờt hai cõu thơ nguyờn văn văn : Nhõn diện bất tri hà xứ khứ , Đào hoa y cựu tiếu đụng phong Kết luận . Túm lại, nghệ thuật tả cảnh của Nguyễn Du thật là muụn hỡnh vạn trạng. Nghệ thuật ấy chẳng khỏc gỡ nghệ thuật vẽ một bức tranh thủy mạc, nhiều khi chỉ một mảnh trời , một ỏnh trăng, một cành liễu, một dũng nước hay một ỏng mõy hoàng hụn v.v.v . Chỉ thế thụi, nhưng chữ dựng về màu sắc và cỏch sắp đặt cảnh gần xa thật tài tỡnh đó đủ lụi cuốn tõm hồn người đọc, như để cựng chung hũa vào cảnh vật. Một điều khụng thể chối cói được là Nguyễn Du rất yờu cảnh thiờn nhiờn nờn đó ban cho cảnh thiờn nhiờn một “hồn người” khiến cho khụng ai đọc thơ tả cảnh của Nguyễn Du mà khụng khỏi bồi hồi tấc dạ. Giỏ trị văn chương tả cảnh của Nguyễn Du đó đạt tới mức tinh diệu để chỉ riờng một lónh vực tả cảnh khụng thụi, cũng đủ truyện Kiều khụng hổ thẹn để xứng đỏng là một tỏc phẩm văn chương quốc ngữ hay nhất trong kho tàng văn học của nước ta. Hóy nghe học giả Đào Duy Anh nhận xột về truyện Kiều “Chỳng ta sở dĩ yờu chuộng truyện Kiều khụng phải nú cú thể làm quyển sỏch luõn lý cho đời, mà chỉ vỡ trong sỏch ấy, Nguyễn Du đó dựng những lời văn kỳ diệu để rung động tõm hồn ta...” ( Khảo Luận về Kim Võn Kiều).. Thật đỳng như vậy, những rung động trong tõm hồn được khơi dậy khi đọc truyện Kiều hẳn là một điều khụng ai trong chỳng ta cú thể phủ nhận bởi vỡ chỳng ta đó từng cú những cảm giỏc này. Truyện Kiều vỡ thế đó sống mói với thời gian và khụng gian, từ thế hệ này qua thế hệ khỏc, lỳc nào cũng được mọi người trõn trọng và yờu mến Buổi 9 Ngày dạy:4/11/2013 2. Độc thoại nội tâm trong “Truyện Kiều” một hình thức giao tiếp đặc biệt. Ngụn ngữ là cụng cụ giao tiếp quan trọng của con người. Trong giao tiếp, con người giao tiếp với nhau thỡ cú giao tiếp một chiều và giao tiếp hai chiều. Trong giao tiếp một chiều chỉ cú một bờn núi cũn bờn kia tiếp nhận, khụng phỏt biểu. hỡnh thức này thường gặp ở nhữnh mệnh lệnh, lời khấn và ngày nay trong diễn văn và lời của phỏt ngụn viờn truyền thanh , truyền hỡnh. Trong hoạt động giao tiếp thường diễn ra cỏc hỡnh thức hội thoại như : song thoại, tam thoại, đa thoại. cũn cú hỡnh thức hội thoại đặc biệt mà chỳng tụi đề cập đến trong tiểu luận này là vấn đề giao tiếp bằng hỡnh thức độc thoại, mà là độc thoại nội tõm. Cú thể núi một cỏch khỏi quỏt rằng, độc thoại là chỉ cú một nhõn vật phỏt biểu cũn cỏc nhõn vật khỏc chỉ nghe nhưng khụng phỏt biểu, khụng cú lời đỏp lại; cũn chung tụi núi ở đõy là độc thoại nội tõm, tức là lời tự nhủ, tự mỡnh núi với mỡnh của cỏc nhõn vật. Nếu đối thoại là hỡnh thức giao tiếp sử dụng hỡnh thức núi năng giữa người này với người khỏc thỡ độc thoại là dạng giao tiếp đặc biệt của ngụn ngữ nhõn vật, là hỡnh thức núi với chớnh mỡnh. Mà qua lời độc thoại đú người tiếp nhận ngụn bản (người đọc) cú thể hiểu được tõm trạng nhõn vật dự đú chỉ là kiểu ý nghĩ - tư duy bằng ngụn ngữ thầm. Trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du, tỏc giả đó tập trung ngũi bỳt của mỡnh vỏo nhõn vật chớnh là Thuý Kiều phục vụ cho việc biểu hiện tỡnh cảm nhõn đạo cao cả của ụng đối với nàng Kiều. Ngoài nhõn vật chớnh, ụng lại xõy dựng được hàng loạt nhõn vật cú cỏ tớnh và đó trở thành nhõn vật điển hỡnh trong văn học : Kim Trọng,Từ Hải, Hoạn Thư, Tỳ Bà, Mó Giỏm Sinh, Thỳc Sinh Ngay cả những nhõn vật tưởng như rất phụ chỉ được nờu ra trong một số cõu thơ, Nguyễn Du cũng để lại cho người đọc những hỡnh ảnh khú quờn qua những màn, những cuộc hội thoại trong tỏc phẩm. Chỳng ta cú thể tỡm trong tỏc phẩm của Nguyễn Du rất nhiều hỡnh thức hội thoại: đơn thoại, song thoại, tam thoại, đa thoại, đối thoại giữa người õm và người dương, đối thoại trực diện và đối thoại giỏn tiếp Nhưng, cú một hỡnh thức đối thoại đẳc biệt là độc thoại nội tõm. Cú thể núi độc thoại nội tõm là một hỡnh thức đặc biệt trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du, là vấn đề phong phỳ ,hấp dẫn cho chỳng ta đi tỡm hiểu. Bằng sự thu nhặt những mớ kiến thức tản mạn của cỏc giỏo sư đầu ngành làm thành tư liệu riờng của mỡnh mà làm thành tập tiểu luận nhỏ nhoi, tự nghĩ cũng hổ thẹn với bỉ nhõn!. Mong rằng tập tiểu luận sẽ là một tài liệu nho nhỏ cho bạn đọc tham khảo và rất mong sự đúng gúp, nhận xột của bạn đọc để tập tiểu luận được thờm hoàn chỉnh. * Khỏi niệm : “ độc thoại nội tõm”: Độc thoại nội tõm là gỡ? Trước hết, trong nghệ thuật tự sự, ngoài lời giỏn tiếp của người kể cũn cú lời trực tiếp của nhõn vật. theo lớ thuyết phong cỏch học hiện đại, lời trực tiếp của nhõn vật được thuật lại dưới bốn dạng thức sau: a. Dạng cú dẫn ngữ trực tiếp: Nú giật mỡnh rồi núi với mỡnh: Mỡnh sai rồi b. Dạng cú dẫn ngữ giỏn tiếp: Nú giật mỡnh rồi núi với chớnh mỡnh là nú đó sai rồi c. Dạng giỏn tiếp tự do: Nú giật mỡnh, nú thấy sai rồi. d. Dạng trực tiếp tự do: Nú giật mỡnh. Nú sai rồi. Dạng thứ tư là dạng tiền đề để xuất hiện độc thoại nội tõm. Bởi vỡ điều kiện thứ nhất để xuất hiện độc thoại nội tõm là nhõn vật tự do núi lời của mỡnh một cỏch trực tiếp, nguyờn vẹn, thoỏt khỏi mọi ràng buộc của lời giỏn tiếp của người kể, khụng cú chỉ dẫn, dẫn dắt. Đồng thời độc thoại nội tõm cũng cần đặt trong ngữ cảnh của lời núi giỏn tiếp, nếu khụng thỡ nú khỏc chi lời trần thuật theo ngụi thứ nhất?. Điều kiện thứ hai là nú khỏc với lời độc thoại . độc thoại là lời núi một mỡnh, trước và sau khụng cú lời nào của ai khỏc nhưng người thứ ba đú đang nghe, nghe mà khụng trả lời như trong kịch và trong phim. Cũn độc thoại nội tõm là lời độc thoại dựng vào việc miờu tả quỏ trỡnh ý nghĩ trong nội tõm, và là lời núi thầm kớn, viết ra để đọc chứ khụng nhằm núi ra thành tiếng như trong kịch mà người đọc qua đú cú thể tiếp xỳc được, hiểu được tõm trạng của nhõn vật độc thoại nội tõm. Như vậy, lời trực tiếp tự do là hỡnh thức đầu tiờn của độc thoại nội tõm. Thứ hai, dũng ý thức cũng là một hỡnh thức của độc thoại nội tõm, nhưng là độc thoại nội tõm với một sự tự do liờn tưởng, khụng cú mục tiờu đặc biệt nào; nú xuất hiện theo dũng ý thức, tõm trạng của nhõn vật. Thứ ba, lời nửa trực tiếp cũng là hỡnh thức của độc thoại nội tõm. Đú là bao gồm lời núi khụng chỉ phỏt ra lời của nhõn vật , lời nửa trực tiếp, nơi mà tỏc giả nhõn danh mỡnh, nhưng lại nắm bắt từ ngữ và ngữ điệu của nhõn vật, và lời độc thoại nội tõm , trong đú tiếng núi của nhõn vật dường như được tỏch ra làm hai tiếng núi tranh cói nhau; và hàng loạt lời suy luận chặt chẽ , hoặc lời mang những ý nghĩ mự mờ hỗn loạn. Tất cả những hỡnh thức đú giỳp cho nhà tiểu thuyết tỏi hiện một cỏch chõn thực, khụng giản đơn sơ lược toàn bộ thế giới tõm hồn, trớ tuệ của nhõn vật ngày càng trở nờn phức tạp và thường là mõu thuẫn. Như vậy, lời nửa trực tiếp cú thể hiểu là lời của người kể chuyện mà cũng cú thể hiểu là lời của nhõn vật. Núi cỏch khỏc nú cú hai tớnh chất: tớnh trực tiếp về nội dung, nú chứa thực ý và kiểu giọng của nhõn vật; và được tỏc giả phỏt ngụn, viết như văn giỏn tiếp. Với cỏch hiểu như thế, thiết nghĩ cú thể núi rẳng, lời nửa trực tiếp cú hỡnh thức truyền đạt là giỏn tiếp, khụng cú lời chỉ dẫn, dẫn ngữ, khụng đặt sau hai chấm và trong ngoặc kộp như một dẫn ngữ; hỡnh thức lời thuật nhưng nội dung và ngữ điệu hoàn toàn là của nhõn vật. Núi cỏch khỏc, chủ thể của lời núi là người kể, mà chủ thể ý thức của lời núi là nhõn vật. Túm lại, ba tiền đề để xuất hiện độc thoại nội tõm là lời núi trực tiếp tự do, dũng ý thức và lời nửa trực tiếp của nhõn vật. Từ cỏch hiểu độc thoại nội tõm như thế, ta cú thể đi tỡm trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du những hỡnh thức độc thoại nội tõm đú. * Độc thoại nội tõm trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du : - Lời trực tiếp tự do trong Truyện Kiều : Chỳng ta hóy đọc đoạn Vương Quan kể chuyện Đạm Tiờn như sau: Vương Quan mới dẫn gần xa Đạm Tiờn nàng ấy xưa là ca nhi. Nổi danh tài sắc một thỡ Xụn xao ngoài cửa thiếu gỡ yến anh Phận hồng nhan quỏ mong manh Nửa chừng xuõn thoắt góy cành thiờn hương Cú người khỏch ở viễn phương Xa nghe cũng nức tiếng nàng tỡm chơi Thuyền tỡnh vừa ghộ đến nơi Thỡ đà trõm góy bỡnh rơi bao giờ. Buồng khụng lặng ngắt như tờ Dấu xe ngựa đó rờu lờ mờ xanh Khúc than khụn xiết sự tỡnh Khộo vụ duyờn bấy là mỡnh với ta! Đó khong duyờn trước chăng mà, Thỡ chi chỳt ước gọi là duyờn sau Sắm sanh nếp tử xe chõu Vựi nụng một nấm mặc dầu cỏ hoa Đõy là lời kể trực tiếp của nhõn vật Vương Quan, nhưng đặc biệt là trong đú, đó xuất hiện lời độc thoại nội tõm của người khỏch viễn phương: Khộo vụ duyờn bấy là mỡnh với ta Đó khụng duyờn trước chăng mà Thỡ chi chỳt ước gọi là duyờn sau. Lời này khụng cú chỉ dẫn dẫn ngữ, lại là lời trực tiếp của người khỏch núi ý nghĩ, ý nguyện của mỡnhđể lẫn trong lời của Vương Quan. Cõu “ Khúc than khụn xiết sự tỡnh” chỉ là lời tự sự, ý vị chỉ dẫn hầu như bị mờ hoàn toàn. Chữ “mỡnh” với “ta” là cỏch xưng hụ thõn mật riờng của người khỏch và người chết. Cỏc chữ ”Đó khụng duyờn trướcThỡ chiduyờn sau” là dấu hiệu của lời khấn. tuy cú vẻ là lời núi với người chết, nhưng thật ra là nhõn vật núi với mỡnh, núi một mỡnh. Đõy hoàn toàn là lời độc thoại nội tõm tiờu biểu, nú núi lờn khả năng xuất hiện độc thoại nội tõm trong dũng lời kể theo ngụi thứ nhất, một cỏi”tụi” nhõn vật xuất hiện trong ngữ cảnh của dũng tự sự theo ngụi thứ nhất. Đoạn Kim Kiều gặp gỡ cú những cõu: Kim từ quỏn khỏch lõn la Tuần trăng thấm thoỏt nay đó thờm hai Cỏch tường khoảng buổi ờm trời Dưới đào dường cú búng người thướt tha Buụng cầm, xốc ỏo, vội ra Hương cũn thơm nức người đà vắng tanh Lần theo tường gấm dạo quanh Trờn đào nhỏc thấy một cành kim thoa Giơ tay với lấy về nhà Này trong khuờ cỏc đõu mà đến đõy? Gẫm đõu người ấy bỏu này Chẳng duyờn chưa dễ vào tay ai cầm Liền tay ngắm nghớa biếng nằm Trong đoạn thơ trờn thỡ cõu : “ Dưới đào dường cú búng chiều thướt tha” và “ Hương cũn thơm nức người đà vắng tanh” hay “ Này trong khuờ cỏc đõu mà đến đõy?/ Gẫm õu vật ấy, bỏo này / Chẳng duyờn chưa dễ vào tay ai cầm” là lời độc thoại nội tõm của nhõn vật Kim Trọng. Cú thể viết trứơc những cõu đú mấy chữ:” Kim Trọng nghĩ bụng” thỡ sẽ rừ ràng. Nhưng thụng qua đoạn trớch, ta cú thể hiểu những cõu ấy là suy nghĩ thầm của Kim Trọng. Đú là lời trực tiếp tự do trong đoạn trớch, trước và sau kụng cú lời nào khỏc, nú dựng để miờu tả quỏ trỡnh ý nghĩ trong nội tõm, đú là lời thầm kớn. Hay trong đoạn kể Kiều bị bắt cúc, Thỳc ụng tưởng Kiều đó chết chỏy: Ngay tỡnh ai biết mưu gian Hẳn nàng thụi, lại cũn bàn rằng ai! Thỳc ụng sựi sụt ngắn dài Đoạn kể Kiều bị bắt về nhà Hoạn Bà: Hoàng lương chợt tỉnh hồn mai Cửa nhà đõu mất, lau đài nào đõy? Bàng hoàng giở tỡnh, giở say Hai cõu giữa trong hai đoạn trớch này đều là lời trực tiếp tự do với ngữ diệu núi , ý thức người núi khỏc hẳn với lời trần thuật, làm cho lời trần thuật chủ thể hoỏ. Lời núi của nhõn vật khụng cần lời dẫn mà trực tiếp tự do, tự do trong thể hiện suy nghĩ của mỡnh. Khụng chỉ lời trần thuật của tỏc giả biến thành lời trực tiếp tự do của nhõn vật trở thành trần thuật chủ thể hoỏ, mà đối thoại của nhõn vật cũng được dộc thoại hoỏ. Vớ dụ như đoạn Kim Trọng được tin chỳ mất, phải về hộ tang, bốn sang chỗ Thỳy Kiều tự tỡnh: Mảng tin xiết nỗi kinh hoàng Băng mỡnh lẻn trước đài trang tự tỡnh. Gút đầu mọi nỗi đinh ninh, Nỗi nhà tang túc, nỗi mỡnh xa xụi. Sự đõu chua kịp đụi hồi, Duyờn đõu chưa kịp một lời trao tơ. Trăng thề cũn đú trơ trơ, Dỏm xa xụi mặt mà thưa thớt lũng. Ngoài nghỡn dặm, chúc ba đụng Mối sầu khi gỡ cho xong cũn chầy. Gỡn vàng, giữ ngọc cho hay, Cho đành lũng kẻ chõn mõy cuối trời. Hai dũng đầu là thuật sự việc xảy ra và phản ứng của Kim Trọng. Hai dũng tiếp theo là túm lược nội dung những lời Kim Trọng thụng bỏo tỡnh cảnh của mỡnh cho Kiều nghe. Đõy là hỡnh thức rất mới, bởi như ta biết, vào trường hợp tương tự, cỏc truyện Trung Hoa để cho nhõn vật nhắc lại nguyờn si cỏc lời đó núi; cũn ở đõy Nguyễn Du thật lại lời của nhõn vật một cỏch giỏn tiếp. Ở đõy lời trực tiếp tự do của nhõn vật trún dấu hiệu dẫn lời, từ lời túm tắt của người kể chuyển sang đối thoại mà như là độc thoại. Sỏu dũng tiếp theo là lời núi như lời than thở độc thoại, chỉ tới hai dũng cuối mới hướng vào Thuý Kiều như một lờ cầu xin. Do vậy ta như khụng phải nghe đối thoại mà nghe lời thổ lộ trực tiếp tự do nội tõm của nhõn vật. Một vớ dụ khỏc, đoạn Hoạn Thư núi với Bạc Bà: Roi cõu vừa giúng dặm trường (1) Xe hương nàng cũng thuận đường quy ninh.(2) Thưa nhà huyờn hết sự tỡnh (3) Nỗi chàng ở bạc, nỗi mỡnh chịu đen. (4) Nghĩ rằng ngứa rẻ hờn ghen,(5) Xỏu chỏng mà cú ai khen chi mỡnh. (6) Vậy nờn ngoảnh mặt làm thinh,(7) Mưu cao vốn đó rắp ranh nững ngày. (8) Lõm Tri đường bộ thỏng chầy, (9) Mà đường hải đạo sang ngay thỡ gần.(10) Dọn thuyền lựa mặt gia nhõn, (11) Hóy đem dõy xớch buộc chõn nàng về.(12) Làm ho cho mệt cho mờ, (13) Làm cho đau đớn ờ chề cho coi!. (14) Trước cho bỏ ghột những người, (15) Sau cho để một trũ cười về sau. (16) Phu nhõn khen chước rất mầu, (17) Chiều con mới dạy mặc dầu ra tay. (18) Cõu 1,2 là tỏc giả thuật việc. Cõu 3,4 là túm tắt cõu chuyện uất ức của Hoạn Thư. Cõu 5,6,7 là lũi trực tiếp của Hoạn Thư đối với mẹ, nhưng nghe như là độc thoại. Cõu 8 là lời thuật của người thuật xen vào. Cõu 9 đến cõu 16 ở đoạn này tiếp tục lời thoại. Cõu 13, 14, 15, 16 lại là lời vừa núi với mẹ , vừa giống như độc thoại, buộc chõn nàng về tỡ làm sao? Hoạn Thư khng6 núi rừ, mà tự sự cũng khụng cho biết hết. Cõu 17 và nửa đầu cõu 18 là lời thuật của tỏc giả, nửa cõu 18 là lời của Hoạn Bà. Cú thể núi độc thoại hoỏ làm co tõm tỡnh, dục vọng của nhõn vật nổi lờn lồ lộ. Nguyễn Du khụng quan tõm nhiều đến lớ lẽ củasự việc, mà quan tõm đến nỗi lũng của nhõn vật. Đoạn Từ Hải chịu hàng người đọc đều thấy khụng thụng, khụng hiểu vỡ sao Từ nghe lời khuyờn của Kiều đề cao ơn vua mà lại thấy “ mặn mà”. Trong Kim Võn Kiều truyện, Thanh Tõm Tài Nhõn chỳ ý kể chuyện sứ giả thuyết hàng, Từ nổi giận, Kiều khuyờn giải làm cho Từ đuối lý. Tiếp đến Từ Hải nờu việc hàng cú 3 điều lợi 5 điều hại, lợi bất cập hại, khụng hàng. Kiều phõn tớch lại cho Từ thấy cú 3 điều tiện và 5 điều lợi, làm cho Từ nghe mà nhận hàng. Như nhiều nhà nghiờn cứu đó chỉ ra, Nguyễn Du đó tạo ra một Từ Hải khỏc, và để cho Từ Hải thổ lộ một đoạn độc thoại nội tõm cực hay, đầy khớ phỏch, vượt xa những dấu hiệu vừa nờu trong truyện Trung Hoa của Thanh Tõm Tài Nhõn : Một tay gõy dựng cơ đồ Bấy lõu biển Sở, sụng Ngụ tung hoành! Bú tay về với triều đỡnh, Hàng thần lơ lỏo, phận mỡnh ra sao? Áo xiờm ràng buộc lấy nhau, Vào luồng, ra cỳi, cụng hầu mà chi? Sao bằng riờng một biờn thuỳ, Sức này, đó dễ làm gỡ được nhau? Chọc trời, quấy nước mặc dầu, Dọc ngang nào biết trờn dầu cú ai? Lời đọc thoại nội tõm rừ ràng đó bộc lộ tõm tỡnh nhõn vật trọn vẹn, đầy đủ hơn là lời đối đỏp của Từ trong cơn giận do cuộc khuyờn hàng gợi lờn như trong Kim Võn Kiều truyện của Thanh Tõm Tài Nhõn. Tiếp đến Kiều cũng cú một tõm sự riờng bộc lộ trong 12 cõu đục thoại : Nghĩ mỡnh mặt nước cỏnh bốo, Đó nhiều luõn lạc lại nhiều gian truõn. Bằng nay chịu tiếng vương thần, Thờnh thờnh đường cỏi thanh võn hẹp gỡ. Cụng, tư vẹn cả đụi bề, Dần dà rồi sẽ liệu về cố hương. Cũng ngụi mệnh phụ đường đường, Nở nang mày mặt, rỡ ràng mẹ cha. Trờn vỡ nước, dưới vỡ nhà, Một là đắc hiếu, hai l
File đính kèm:
- giao_an_boi_duong_hoc_sinh_gioi_ngu_van_lop_9.doc