Gián án Hóa học Lớp 11 theo CV5512 - Chương trình học kì 2

I. Mục tiêu

 1. Kiến thức: Biết được :

- Định nghĩa hiđrocacbon, hiđrocacbon no và đặc điểm cấu tạo phân tử của chúng.

- Công thức chung, đồng phân mạch cacbon, đặc điểm cấu tạo phân tử và danh pháp.

- Tính chất vật lí chung (quy luật biến đổi về trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính tan).

- Tính chất hoá học (phản ứng thế, phản ứng cháy, phản ứng tách hiđro, phản ứng crăckinh).

- Phương pháp điều chế metan trong phòng thí nghiệm và khai thác các ankan trong công nghiệp. ứng dụng của ankan.

2. Kĩ năng:

- Quan sát thí nghiệm, mô hình phân tử rút ra được nhận xét về cấu trúc phân tử, tính chất của ankan.

- Viết được công thức cấu tạo, gọi tên một số ankan đồng phân mạch thẳng, mạch nhánh.

- Viết các phương trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học của ankan.

- Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên.

- Tính thành phần phần trăm về thể tích và khối lượng ankan trong hỗn hợp khí, tính nhiệt lượng của phản ứng cháy.

3. Các phẩm chất

- Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự lập, cố gắng học tập và yêu thích bộ môn hóa.

II. Thiết bị và học liệu

1. Giáo Viên: Mô hình phân tử butan, bật lửa gaz cho phản ứng cháy.

2. Học sinh: Học sinh chuẩn bị đọc bài mới ở nhà trước.

 

doc 83 trang linhnguyen 08/10/2022 4980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Gián án Hóa học Lớp 11 theo CV5512 - Chương trình học kì 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Gián án Hóa học Lớp 11 theo CV5512 - Chương trình học kì 2

Gián án Hóa học Lớp 11 theo CV5512 - Chương trình học kì 2
etilen, etan và etin ?
3. Phiếu học tập số 3:
Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt ba bình khí mất nhãn chứa metan, etylen và axetilen ?
4. Phiếu học tập số 4:
Viết phản ứng thực hiện dãy sau:
CH4 -(1)-> C2H2 -(2)-> C4H4 -(3)-> C4H6 -(4)-> polibutadien. 
5. Phiếu học tập số 5:
Phân tử C5H8 có số đồng phân ankin là:
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
5. Phiếu học tập số 6:
Dẫn 6,72 lít (đktc) hh gồm propan, etilen và axetilen đi qua dd Br2 dư, thấy còn 1,68 lít (đktc) khí không bị hấp thụ. Nếu cho 6,72 lít hh trên qua dd AgNO3 trong NH3 dư thì được 24,24 gam kết tủa. 
a. Viết ptpư xảy ra.
b. Tính %(V) và %(m) của các chất trong hh đầu.
6. Phiếu học tập số 7:
Thực hiện phản ứng nhiệt phân CH4, thu được hh X gồm C2H2, H2,CH4 dư. dX/H2 là 4,44. Tính hiệu suất của phản ứng.
7. Phiếu học tập số 8:
Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hidrocacbon X được 6,72 lít CO2 (thể tích đktc), X tác dụng với dd AgNO3/NH3 được kết tủa Y. CTCT của X là
A. CH3-CH=CH2 
B. CH=CH
C. CH3-C=CH
D. CH2=CH-C=CH
Học sinh điện đầy đủ theo tổ, giáo viên kiểm tra lại.
CH2=CH2 + H2 -Ni,t0->
 CH3-CH3.
CH3-CH3 -Ni,t0-> CH2=CH2
 + H2.
CH3-CH3 -Ni,t0-> C2H2 + H2.
CH2=CH2 -Ni,t0-> C2H2 +H2.
C2H2 + 2H2 -Ni,t0-> C2H6.
C2H2 + H2 -Pd/PbCO3-> C2H4. 
Dẫn lần lượt các khí đi qua dd AgNO3 trong NH3 dư, khí tạo kết tủa vàng là C2H2, hai khí còn lại qua dd Br2 , khí làm nhạt màu dd Br2 là C2H4, còn lại CH4
C2H2+ 2AgNO3 + 2NH3 -->
 Ag2C2↓ + 2NH4NO3.
C2H4 + Br2 --> C2H4Br2.
(1)2CH4-1500độC->C2H2+3H2 
(2) 2C2H2 -xt,t0-> C4H4
(3) C4H4 + H2 -Pd/PbCO3-> 
 C4H6 
(4) nCH2=CH-CH=CH2 -TH-> (-CH2-CH=CH-CH2-)n 
Học sinh viết các đồng phân có thể có và nêu đáp án.
Học sinh giải, giáo viên cùng cả lớp kiểm tra lại. 
 2CH4 -t0-> C2H2 + 3H2 
n0 1 0 0
npư 2a a 3a
nsaupư (1-2a) a 3a
dX/H2 = MCH4/2nsau pư = 4,44
nên a = 0,40 mol
Vậy H = 80%. 
Học sinh giải và chon đáp án, giáo viên kiểm tra lại.
I. Các kiến thức cần nắm vững:
1. Điểm giống nhau và khác nhau về cấu tạo, tính chất hóa học của anken và ankin.
a. CT chung: 
b. Đđ cấu tạo:
Giống: không no, mạch hở, có đồng phân mạch C, vị trí nhóm chức.
Khác: 
Có 1 liên kết đôi. Có 1 liên kết ba.
Có đp hình học. Không có đphh.
c. Hóa tính :
Giống: tham gia phản ứng cộng, làm mất màu dd KMnO4.
Khác: 
Không thế KL. Có pư thế kloại.
2. Sự chuyển hóa lẫn nhau giữa ankan, anken, ankin :
 ANKAN ANKEN
 ↑+H2dư,Ni,t0 ↑+H2,Pd/PbCO3
 ANKIN 
II. Bài tập luyện tập:
1. Bài tập 1: Theo phiếu học tập 3.
Dẫn lần lượt các khí ở 3 bình đi qua dd AgNO3 trong NH3 dư, khí tạo kết tủa vàng là C2H2 . Hai khí còn lại cho đi qua dd Br2 , khí làm nhạt màu dd Br2 là C2H4, còn lại là CH4.
C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 --> Ag2C2↓ 
 2NH4NO3.
C2H4 + Br2 --> C2H4Br2.
3. Bài tập 2: Theo phiếu học tập 4:
(1) 2CH4 -1500độC-> C2H2 + 3H2 
(2) 2C2H2 -CuCl, NH4Cl,,t0-> C4H4
(3) C4H4 + H2 -Pd/PbCO3-> C4H6 
(4) nCH2=CH-CH=CH2 -TH->
 (-CH2-CH=CH-CH2-)n 
4. Bài tập 3: Theo phiếu học tập 5:
Đáp án : A 
5. Bài tập 4: Theo phiếu học tập 6:
a. Ptpư : 
C2H4 + Br2 --> C2H2Br2 (1)
C2H2 + 2Br2 --> C2H2Br4 (2)
C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 --> C2Ag2 +
 2NH4NO3 (3)
b. 
Theo (3) nC2H2 = nC2Ag2 = 0,1010 mol.
nC3H8 = 1,68/22,4 = 0,0750mol.
nhh đầu = 6,72/22,4 = 0,300 mol.
→ nC2H4 = 0,300 - 0,075 - 0,1010
 = 0,124 mol.
* Vậy %(V) của các khí ban đầu là :
%(V)C2H2 = 33,7%; %(V)C2H4 = 41,3%
%(V)C3H8 = 25,0%.
* %(m) của các khí trong hh đầu là:
%(m)C2H2 = 27,9%; %(m)C2H4 = 36,9%
%(m)C3H8 = 35,2%.
6. Bài tập 5: Theo phiếu học tập số 7:
 2CH4 -t0-> C2H2 + 3H2 
n0 1 0 0
npư 2a a 3a
nsaupư (1-2a) a 3a
dX/H2 = MCH4/2nsau pư = 4,44
nên a = 0,40 mol. Vậy H = 80%. 
7. Bài tập 6: Theo phiếu học tập số 8:
Chọn đáp án là C.
3. Hoạt động luyện tập 
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: Giáo viên cho hs làm bài tập luyện tập.
c. Sản phẩm: Học sinh làm bài tập của giáo viên giao cho
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe, làm bài.
Viết phương trình hoá học của các phản ứng thực hiện sơ đồ chuyển hoá sau.
CH4C2H2C4H4C4H6polibutađien
4. Hoạt động vận dụng
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: Giáo viên cho hs làm bài tập vận dụng
c. Sản phẩm: Học sinh làm bài tập của giáo viên giao cho
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe, làm bài.
Viết phương trình hoá học của các phản ứng từ axetilen và các chất vô cơ cần thiết điều chế các chất sau.
a) 1,2-đicloetan
b) 1,1- đicloetan
c) 1,2-đibrometan
d) buta-1,3-đien
e) 1,1,2-tribrometan
Tiết 48: BÀI THỰC HÀNH 4:
 Điều chế và tính chất của etylen - axetylen.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- Cho học sinh biết kiểm chứng , củng cố các kiến thức về etilen và axetilen.
- Biết cách điều chế và thử tính chất của chúng.
2. Kĩ năng: 
- Rèn luyện kĩ năng thực hành với các hợp chất hữu cơ.
- Rèn luyện kĩ năng thực hành thí nghiệm với một lượng nhỏ hóa chất , điều chế chất khí từ chất lỏng đảm bảo an toàn, chính xác và thành công.
3. Phẩm chất: Yêu gia đình, quê hương đất nước; Nhân ái khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí công, vô tư; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại; Nghĩa vụ công dân.
II. Thiết bị và học liệu
1. Dụng cụ thí nghiệm: Ống nghiệm; ống nghiệm có nhánh, giá thí nghiệm ; ống nhỏ giọt ; giá để ống nghiệm ; nút cao su ; ống dẫn khí, đèn cồn, chậu thủy tinh.
2. Hóa chất : etanol khan, CaC2, dd AgNO3/NH3, nước cất, dd H2SO4 đặc, dd KMnO4.
3. Yêu cầu học sinh ôn tập các kiến thức đã học để làm thí nghiệm.
III. Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS – PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
NỘI DUNG KIẾN THỨC
1. Khởi động
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu cách tiến hành thí nghiệm an toàn ?
c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu.
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe.
Gv nêu các bước tiến hành thí nghiệm an toàn và tiết kiệm ?
HS lắng nghe
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS – PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
NỘI DUNG KIẾN THỨC
1. Hình thành kiến thức mới
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu và dạy các nội dung trọng tâm của bài học
c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu.
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe.
Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm:
I. Thí nghiệm 1: 
Điều chế và thử tính chất của etilen.
II. Thí nghiệm 2:
Điều chế và thử tính chất của axetilen.
III. Viết tường trình thí nghiệm:
Học sinh viết tường trình theo mẫu nộp và cuối giờ.
Tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng , giải thích và viết tường trình.
I. Thí nghiệm 1: 
Điều chế và thử tính chất của etilen.
II. Thí nghiệm 2:
 Điều chế và thử tính chất của axetilen.
III. Viết tường trình thí nghiệm:
BẢNG TƯỜNG TRÌNH THÍ NGHIỆM
Tên thí nghiệm
Dụng cụ và
 hóa chất
Nội dung tiến hành
Hiện tượng
Giải thích , phương trình phản ứng
Ghi chú.
Điều chế và thử tính chất của etilen.
- Ống nghiệm, ống nghiệm thông 2 đầu, đèn cồn, giá lắp, đá bọt.
- Bông tẩm NaOH đặc, etanol khan, ddH2SO4 đặc.
- Cho 2ml etanol vào ống nghiệm khô có ít đá bọt, thêm tiếp từng giọt (4ml) dd H2SO4 đặc, lắc đều. 
- Cho bông tẩm NaOH đặc vào giữa ống nghiệm thông 2 đầu. Lắp dụng cụ như hình 6.7 SGK.
- Đun nóng hh phản ứng.
- Đốt khí tạo ra ở đầu ống dẫn.
- Dẫn khí sinh ra qua ống nghiệm chứa dd KMnO4.
- Khi đốt, khí sinh ra cháy với ngọn lửa xanh rất sáng.
- Dung dịch KMnO4 nhạt màu dần, đồng thời có kết tủa đen xuất hiện.
- Khi đun hh trong ống nghiệm, phản ứng tách nước xảy ra, sản phẩm thu được là C2H4 nên:
* Khi đốt, khí này cháy sáng.
* C2H4 bị KMnO4 oxi hóa, làm dd thuốc tím nhạt màu, tạo MnO2 kết tủa đen.
- Phản ứng :
C2H5OH -H2SO4,t0-> C2H4 + 
 H2O
C2H4 + O2 -t0-> 2CO2 + 
 2H2O + Q.
3C2H4+2KMnO4+4H2O -->
3C2H4(OH)2+2MnO2+2KOH 
Đun lúc đầu nhẹ quanh ống nghiệm, sau đó đun tập trung ở phần phản ứng, đến khi hh trong ống chuyển sang đen.
Trong hh sản phẩm còn có thêm CO2 và SO2, hơi H2O, nên phải có bông tẩm NaOH đặc để hấp thụ.
Điều chế và thử tính chất của axetilen
- Ống nghiệm, nút cao su có ống dẫn khí đầu vuốt nhọn.
- CaC2, nước cất, dd KMnO4, dd AgNO3/NH3. 
- Cho vài mẫu CaC2 vào ống nghiệm chứa sẵn 1 ml H2O. Đậy nhanh ống nghiệm bằng nút cao su có gắn ống dẫn khí đầu vuốt nhọn.
- Dẫn khí sinh ra qua dd thuốc tím và qua dd AgNO3/NH3.
- Khí ở ống dẫn cháy với ngọn lửa rất sáng và tỏa nhiều nhiệt.
- dd KMnO4 nhạt màu, dd AgNO3 trong NH3 xuất hiện kết tảu vàng.
- Phản ứng điều chế axetilen:
CaC2 + H2O --> C2H2 + 
 Ca(OH)2 
- Khi đốt khí axetilen cháy tỏa nhiệt và có ngọn lửa rất sáng.
- C2H2 là hidrocacbon không no, không làm mất màu dd KMnO4 và là ank-1-in nên tạo kết tủa vàng. 
Nút ống nghiệm thật nhanh để khí khỏi thoát ra bên ngoài do phản ứng điều chế axetilen xảy ra rất nhanh.
3. Hoạt động luyện tập 
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: Giáo viên cho hs làm bài tập luyện tập.
c. Sản phẩm: Học sinh làm bài tập của giáo viên giao cho
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe, làm bài.
Giáo viên yêu cầu học sinh báo cáo và làm tường trình thí nghiệm.
4. Hoạt động vận dụng
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: Giáo viên cho hs làm bài tập vận dụng
c. Sản phẩm: Học sinh làm bài tập của giáo viên giao cho
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe, làm bài.
Dẫn 6,72 lít hỗn hợp khí gồm propan, etilen và axetilen qua dung dịch brom dư, thấy còn 1,68 lít khí không bị hấp thụ. Nếu dẫn 6,72 lít khí X trên qua dung dịch Bạc nitrat trong amoniac thấy có 24,24 gam kết tủa. Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
a) Viết các phương trình hoá học để giải thích quá trình thí nghiệm trên.
b) Tính thành phần phần trăm theo thể tích và theo khối lượng
Tiết 49: KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
Nắm vững các kiến thức đã học.
2. Kĩ năng: 
Vận dụng được các kiến kiến thức đã học trong chương để giải bài tập.
3. Phẩm chất: Yêu gia đình, quê hương đất nước; Nhân ái khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí công, vô tư; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại; Nghĩa vụ công dân.
II. Thiết bị và học liệu
Bài kiểm tra dạng trắc nghiệm 100%.
III. Tiến trình dạy học
CHƯƠNG VII: HIDROCACBON THƠM - NGUỒN HIDROCACBON THIÊN NHIÊN - HỆ THỐNG HÓA VỀ HIDROCACBON.
Tiết 50: BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Cho học sinh hiểu và biết:
- Đặc điểm cấu tạo của benzen và cách gọi tên một số hidrocacbon thơm đơn giản.
- Viết được các phản ứng minh họa cho tính chất hóa học của chúng.
2. Kĩ năng: 
- Viết được các đồng phân cấu tạo, các phương trình phản ứng hóa học của anken. 
- Vận dụng các kiến thức đã học để làm các bài tập nhận biết.
3. Phẩm chất: Yêu gia đình, quê hương đất nước; Nhân ái khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí công, vô tư; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại; Nghĩa vụ công dân.
II. Thiết bị và học liệu
Ống nghiệm, cặp ống nghiệm, đũa thủy tinh. Benzen, H2SO4 đặc, HNO3 đặc, nước lạnh, dd Br2/CCl4. Mô hình phân tử benzen.
III. Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS – PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
NỘI DUNG KIẾN THỨC
1. Khởi động
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu và dạy các nội dung trọng tâm của bài học
c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu.
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe.
Gv chiếu 1 số ứng dụng của benzen và đồng đẳng, sau đó vào bài mới.
HS lắng nghe
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức 
Mục tiêu: - Đặc điểm cấu tạo của benzen và cách gọi tên một số hidrocacbon thơm đơn giản.
- Viết được các phản ứng minh họa cho tính chất hóa học của chúng.
b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu và dạy các nội dung trọng tâm của bài học
c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu.
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe.
1. Viết các đồng đẳng của benzen và đưa ra CT chung của dãy đồng đẳng này ?
2. Viết các đồng phân cấu tạo của phân tử C8H12 và gọi tên ?
3. Tham khảo hình 7.1 SGK và nêu nhận xét ?
4. Nêu các tính chất vật lí của hidrocacbon thơm ?
5. Nhắc lại khái niệm phản ứng thế ?
6. Viết phản ứng thế Br2 vào phân tử toluen khi có Fe xt và t0 ? Nếu thực hiện phản ứng trong điều kiện có nung nóng, không có Fe xt thì phản ứng xảy ra như thế nào ?
7. Tương tự hãy viết phản ứng thế với axit nitric ?
8. Viết phản ứng cộng H2 vào phân tử benzen và toluen ?
9. Viết phản ứng đốt cháy tổng quát hidrocacbon thơm ? Nêu nhận xét ?
10. Cân bằng phản ứng oxi hóa không hoàn toàn toluen bằng phương pháp thăng bằng electron ? 
* C6H6, C7H8, C8H10...
* CT chung : 
 CnH2n - 6 với n ≥ 6.
Học sinh viết , giáo viên cùng học sinh kiểm tra lại.
- 12 nguyên tử của benzen nằm trên một mặt phẳng.
- Có 3 liên kết đôi liên hợp.
- CTCT: hoặc
- Chất lỏng hoặc rắn ở đk thường.
- t0s tăng khi M tăng.
- Thơm, không tan trong nước, nhẹ hơn nước, tan được trong dung môi hữu cơ.
Nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử này bị thay thế bởi nguyên tử hay nhóm nguyên tử khác.
* Tỷ lệ 1:1 được 2 sản phẩm thế ở vị trí o và p.
* Tỷ lệ 1:3 thu được sản phẩm thế 3 lần thế.
* Nếu không có Fe xt phản ứng thế ở mạch nhánh .
Học sinh viết , giáo viên kiểm tra lại.
Học sinh viết , giáo viên kiểm tra lại và nêu ứng dụng của sản phẩm thế nitrô là làm thuốc nổ TNT.
CnH2n-6 + (3n-3)/2O2 -t0->
 nCO2 + (n-3)H2O
Số mol CO2 sinh ra bé hơn số mol nước.
Học sinh làm , giáo viên kiểm tra lại. 
I. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp và cấu tạo:
1. Dãy đồng đẳng của benzen:
* C6H6, C7H8, C8H10...
* CT chung : CnH2n - 6 với n ≥ 6.
2. Đồng phân và danh pháp:
- Tham khảo bảng 7.1.
- Từ C8H10 trở đi bắt đầu có đồng phân : vị trí nhóm ankyl và cấu tạo mạch cacbon.
- Tên hệ thống : số chỉ vị trí + nhóm ankyl + benzen.
3. Cấu tạo: Tham khảo hình 7.1.
- 12 nguyên tử của benzen nằm trên một mặt phẳng.
- Có 3 liên kết đôi liên hợp.
- CTCT: hoặc
II. Tính chất vật lí :
 (SGK).
III. Tính chất hóa học:
Có tính chất của vòng và nhóm ankyl.
1. Phản ứng thế:
a. Thế H của vòng benzen : 
* Thế với halogen có Fe xt, t0.
C6H6 + Br2 -Fe, t0-> C6H5-Br + HBr.
* Các ankylbenzen dễ tham gia phản ứng thế H của vòng benzen hơn benzen và sự thế ưu tiên nhóm o và p so với nhóm ankyl.
* Thế halogen vào H của nhánh:
C6H5-CH3 + Br2 -t0-> C6H5-CH2-Br +
 (benzyl bromua) HBr.
* Thế với axit nitric có H2SO4 đặc xt.
C6H6 + HNO3đặc-H2SO4đặc-> C6H5NO2 
 + H2O
Tạo sản phẩm là chất lỏng màu vàng nhạt lằng xuống. 
2. Phản ứng cộng:
a. Cộng H2 :
 + 3H2 -Ni,t0-> (xiclohexan) 
b. Cộng halogen: Cl Cl
 + 3Cl2 -as-> Cl- -Cl
 Cl Cl
 (hexacloran)
* C6H6Cl6 (666) trước đây dùng làm thuốc trừ sâu, hiện nay không sử dụng do độc và phân hủy chậm.
3. Phản ứng oxi hóa:
a. Oxi hóa hoàn toàn:
Các hidrocacbon thơm cháy tỏa nhiều nhiệt :
CnH2n-6 + (3n-3)/2O2 -t0-> nCO2 + 
 (n-3)H2O. 
b. Oxi hóa không hoàn toàn :
* Benzen không làm mất màu dd KMnO4 ở cả nhiệt độ thường và cao.
* Các ankylbenzen làm mất màu dd KMnO4 ở nhiệt độ cao :
C6H5-CH3+2KMnO4-t0->C6H5-COOK
 + 2KOH + 2MnO2 + H2O.
Tạo sản phẩm là kali benzoat. 
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
b. Nội dung: Giáo viên cho hs làm bài tập luyện tập.
c. Sản phẩm: Học sinh làm bài tập của giáo viên giao cho
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe, làm bài.
Câu 1: Dãy đồng đẳng benzen có công thức chung là
A.CnH2n+2    B. CnH2n-2   C. CnH2n-4   D. CnH2n-6
Đáp án: D
Câu 2: Công thức phân tử của Strien là
A.C6H6   B. C7H8   C. C8H8    D. C8H10
Đáp án: C
Câu 3: Công thức phân tử của toluen là
A.C6H6   B. C7H8   C. C8H8    D. C8H10
Đáp án: B
Câu 4: Số đồng phân Hiđrocacbon thơm ưng với công thức C8H10 là
A. 4    B. 2    C. 3    D. 5
Đáp án: B
Câu 5: Benzen tác dụng với Br2 theo tỷ lệ mol 1 : 1 (có mặt bột Fe), thu được sẩn phẩm hữu cơ là
A.C6H6Br2   B. C6H6Br6    C. C6H5Br    D. C6H6Br44
Đáp án: C
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập 
b. Nội dung: Giáo viên cho hs làm bài tập vận dụng
c. Sản phẩm: Học sinh làm bài tập của giáo viên giao cho
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe, làm bài.
Trình bày phương pháp hoá học phân biệt các chất: benzen, hex-1-en và toluene
Dự kiến:
– Cho các chất lần lượt tác dụng với dung dịch Br2, chất nào làm nhạt màu dung dịch Br2 thì đó là hex-1-en.
- Cho 2 chất còn lại qua dung dịch KMnO4, chất nào làm mất màu dung dịch KMnO4 thì đó là toluen.
Tiết 52: LUYỆN TẬP.
HIDROCACBON THƠM.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
Củng cố tính chất hóa học cơ bản của hidrocacbon thơm. So sánh được tính chất của hidrocacbon thơm với ankan, anken...
2. Kĩ năng: 
Rèn luyện kĩ năng viết đồng phân, gọi tên, viết các phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học của hidrocacbon thơm. Rèn luyện kĩ năng giải bài tập về hỗn hợp hidrocacbon.
3. Phẩm chất: Yêu gia đình, quê hương đất nước; Nhân ái khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí công, vô tư; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại; Nghĩa vụ công dân.
II. Thiết bị và học liệu
Chuẩn bị: Học sinh chuẩn bị bài tập ở nhà trước, giáo viên chuẩn bị thêm một số bài tập.
III. Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS – PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
NỘI DUNG KIẾN THỨC
1. Khởi động
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: Giáo viên kiểm tra bài cũ
c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu.
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe.
Gv đặt câu hỏi: nêu tính chất hoá học cơ bản của benzen? Cho ví dụ?
HS trả lời
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức 
Mục tiêu: viết đồng phân, gọi tên, viết các phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học của hidrocacbon thơm. Rèn luyện kĩ năng giải bài tập về hỗn hợp hidrocacbon.
b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu và dạy các nội dung trọng tâm của bài học
c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu.
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe.
1. Phiếu học tập số 1:
1. Nhắc lại cách gọi tên của các đồng phân hidrocacbon thơm theo danh pháp IUPAC ?
2. Nêu tính chất hóa học của các hidrocacbon thơm ?Cho ví dụ minh họa ?
2. Phiếu học tập số 2:
Viết CTCT và gọi tên các đồng phân của hidrocacbon thơm có CTPT là C8H10 và C8H8 ?Trong số các đồng phân đó, đồng phân nào tác dụng được với dd Brôm, hidro bromua?
3. Phiếu học tập số 3:
Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt ba bình dựng các chất lỏng : benzen, stiren, toluen và hex-1-in ?
4. Phiếu học tập số 4:
Viết phản ứng thực hiện dãy sau:
CH4 -(1)-> C2H2 -(2)-> C6H6 -(3)-> C6H5-Cl 
 -(4)-> C6H5NO2. 
5. Phiếu học tập số 5:
Cho 23,0 kg toluen tác dụng với hh axit HNO3 đặc, dư (xt H2SO4 đặc) . Cho rằng toàn bộ toluen chuyển hết thành 2,4,6-trinitrotoluen (TNT), hãy tính khối lượng TNT thu được và lượng HNO3 dã dùng.
5. Phiếu học tập số 6:
Hidrocacbon X ở thể lỏng có %(m) H = 7,7%. X tác dụng được với dd Br2 > Công thức phân tử của X là :
A. C2H2 B. C4H4
C. C6H6 D. C8H8
6. Phiếu học tập số 7:
Ankylbenzen X có %(C) = 91,31% . Tìm CTPT và CTCT của X
Học sinh nêu cách gọi , giáo viên bổ sung thêm.
* Với C8H10 viết được 4 đồng phân với tên gọi là :
(1) etylbenzen.
(2) 1,2-dimetylbenzen. 

File đính kèm:

  • docgian_an_hoa_hoc_lop_11_theo_cv5512_chuong_trinh_hoc_ki_2.doc