Gián án Hình học Lớp 6 theo CV5512 - Chương trình học kì 2
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- HS hiểu thế nào là nửa mặt phẳng. Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng, biết được tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ.
- Làm quen với việc phủ định khỏi niệm. rèn kĩ năng đọc hình vẽ, nhận dạng hình.
2. Về năng lực:
- Các năng lực chung: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hình học, năng lực tự học
- Các năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng công cụ đo, vẽ, tính. Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán.
3.Về phẩm chất: Tự lập, tự tin , tự chủ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán
2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động (giới thiệu chương)
- Mục tiêu: Hs được nhắc lại một số kiến thức liên quan chuẩn bị cho bài học
Tóm tắt nội dung tài liệu: Gián án Hình học Lớp 6 theo CV5512 - Chương trình học kì 2
bảng phụ, thước đo góc (5) Sản phẩm: Kết quả suy luận của học sinh *NLHT: NL ngôn ngữ, NL tư duy, NL đo góc Nội dung Sản phẩm GV giao nhiệm vụ học tập. GV : Quan sát bài tập ở bài kiểm tra bài cũ hãy cho biết tia Oy có quan hệ gì với hai tia Ox và Oz? ?: Khi có tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì rút ra được mối quan hệ gì giữa ba góc ; ;? GV chốt: Khi Oy nằm giữa Ox và Oz thì + = ?: Ngược lại nếu có + = Thì có suy ra được tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz không? Vì sao? Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức 1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz?. ?1. Ta có: + = * Nhận xét : Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và tia Oz thì + = . ngược lại : nếu + = thì Oy nằm giữa hai tia Ox và tia Oz. HOẠT ĐỘNG 2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù (1) Mục tiêu: Hs nêu được các cặp góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc (5) Sản phẩm: Hs nêu được các cặp góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù *NLHT: NL ngôn ngữ, NL tư duy, NL hợp tác và giao tiếp, NL tính toán; NL quan sát Nội dung Sản phẩm GV giao nhiệm vụ học tập. GV: Vẽ hình lên bảng, yêu cầu HS nhìn hình vẽ, hãy cho biết mối quan hệ giữa hai góc xOy và yOz với góc xOz? Tính số đo của góc xOz? GV giới thiệu góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau ? Vậy thế nào là hai góc kề nhau? hai góc phụ nhau? hai góc bù nhau? GV: hai góc vừa kề nhau vừa bù nhau ta gọi hai góc đó là hai góc kề bù. Gv vẽ hình hai góc kề bù. Vậy hai góc kề bù có tổng số đo bằng bao nhiêu Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức 2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù. * Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa cạnh chung. * Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 90o. * Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 180o. * Hai góc vừa bù nhau, vừa kề nhau là hai góc kề bù. ?2 : Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 180o. 3. Hoạt động luyện tập (1) Mục tiêu: Hs biết vận dụng các kiến thức trên vào việc giải một số bài tập cụ thể (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc (5) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh *NLHT: NL đo góc, sử dụng công cụ vẽ, tính toán Nội dung Sản phẩm GV giao nhiệm vụ học tập. Gv tổ chức Hs làm bài tập 18 sgk * Điền vào chỗ trống: a) Góc phụ với góc 250 là góc... b) Góc 600 và góc 1200 là hai góc.... c) Hai góc kề bù có tổng số đo là.... Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức Câu 1: Bài 18 sgk/82(M3) Tia OA nằm giữa hai tia OB và OC nên: 450 + 320 = . Vậy Đáp án: a)... 650 b)... bù nhau c)... 1800. 4. Hoạt động vận dụng Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học vào bài toán. Nhằm mục đích phát triển năng lực tự học, sáng tạo, tự giác, tích cực. Về nhà: - Học thuộc nhận xét và khái niệm các góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù. - Làm bài tập 19 đến 22 sgk/82. Ngày soạn Dạy Ngày Lớp Tiết LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Củng cố tính chất: “Khi nào thì + = ”, nhận biết hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau và kề bù nhau. - Rèn kỹ năng vẽ góc, đo góc và tính số đo góc. 2. Về năng lực: - Các năng lực chung: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hình học, năng lực tự học - Các năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng công cụ đo, vẽ, tính. Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán. 3.Về phẩm chất: Tự lập, tự tin , tự chủ. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Hoạt động khởi động (1) Mục tiêu: Hs được củng cố các kiến thức đã học để vận dụng vào giải bải tập (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ. (5) Sản phẩm: Các kiến thức liên quan Nội dung Sản phẩm Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz? Thế nào là hai góc phụ nhau? Góc phụ với góc 300 là góc bao nhiêu độ? Hs trả lời như sgk Là góc 600. 2. Hoạt động luyện tập (1) Mục tiêu: Hs biết vận dụng các kiến thức trên vào việc giải một số bài tập cụ thể (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc, compa. (5) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh *NLHT: NL đo góc, vẽ góc cho biết số đo, tính toán Nội dung Sản phẩm GV giao nhiệm vụ học tập. + Làm bài 21, 22 sgk/82: GV treo bảng phụ hình 28, 29, 30sgk, yêu cầu hs đo các góc trên hình vẽ. 4 HS đo các góc trên bảng phụ, HS dưới lớp đo ở hình vẽ sgk. - Thảo luận theo cặp tìm các góc phụ nhau, bù nhau ở hình 28b và hình 30. Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức Bài 21sgk/82: a) Đo các góc: = 650 ; = 250 ; = 290 = 460 ; = 150 ; = 750 ; = 610 b) Các cặp góc phụ nhau trên hình 28b là: Góc aOb và bOd, góc aOc và cOd . Bài 22sgk/82: a) Đo các góc: = 1470; = 330; = 1350 = 450 ; = 250 ; = 200 ; = 1600 b) Các cặp góc bù nhau trên hình 30 là: và , và GV giao nhiệm vụ học tập. - GV vẽ hình, gọi HS đọc đề bài H: Hai góc kề bù xOy và yOy’ có tổng số đo bằng bao nhiêu? H: Thay số vào suy ra góc yOy’ =? Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức Bài 19 sgk/82: Vì hai góc xOy và yOy’ là hai góc kề bù nên ta có: + = 1800 Thay số: 1200 + = 1800 => = 1800 – 1200 = 600 GV giao nhiệm vụ học tập. - GV: Vẽ hình trên bảng, gọi HS đọc đề bài H: Từ suy ra ? H: Tia OI nằm giữa hai OA, OB thì có hệ thức nào? - Thay số vào suy ra góc AOI? Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức Bài 20 sgk/82: Ta có Vì tia OI nằm giữa hai tia OA và OB nên GV giao nhiệm vụ học tập. - GV vẽ hình, gọi HS đọc đề bài ? Góc MAN có số đo bằng bao nhiêu? ? Hai góc MAP và NAP có quan hệ gì với nhau? Suy ra tổng số đo của chúng bằng bao nhiêu? - Từ đó suy ra số đo của góc NAP =? Góc PAQ kề với góc nào? Dựa vào tia nào nằm giữa hai tia nào để suy ra? Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức Bài 23sgk/83: Hai tia AM và AN đối nhau nên =1800 Hai góc MAP và NAP kề bù nên = 1800 – 330 = 1470 Vì tia AQ nằm giữa hai tia AN và AP nên 3. Hoạt động vận dụng Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học vào bài toán. Nhằm mục đích phát triển năng lực tự học, sáng tạo, tự giác, tích cực. Về nhà: - Xem lại các bài đã giải - Học kỹ nhận xét và luyện lại cách đo góc. - Xem trước bài: Tia phân giác của một góc Ngày soạn Dạy Ngày Lớp Tiết §6. TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC I. MỤC TIÊU 1.Về kiến thức: - Biết được tia phân giác của một góc là gì? Biết được cách vẽ tia phân giác của một góc. - Biết thế nào là đường phân giác của một góc và biết mỗi góc khác góc bẹt chỉ có một đường phân giác. - Hiểu được tia phân giác của một góc cần những điều kiện gì và ngược lại? - Vận dụng được tính chất tia phân giác của một góc để tính số đo góc và làm các bài toán liên quan. 2. Về năng lực: - Các năng lực chung: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hình học, năng lực tự học - Các năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng công cụ đo, vẽ, tính. Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán. 3.Về phẩm chất: Tự lập, tự tin , tự chủ. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị của giáo viên: - Máy vi tính, bảng nhóm. - Chuẩn bị cho mỗi nhóm: Tờ giấy trong có vẽ sẵn góc, bút dạ. - Thước thẳng, thước đo góc. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Sách giáo khoa, sách bài tập, thước thẳng, thước đo góc. - Ôn tập các kiến thức về cộng góc. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Hoạt động khởi động - Mục tiêu: Bước đầu Hs nhận xét được thế nào là tia phân giác của một góc Câu hỏi: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox. Vẽ hai tia Oy và Oz sao cho , . a. Trong ba tia, tia nào nằm giữa hai tia còn lại? b. Tính và so sánh và? (Hình vẽ đúng 3đ - trả lời đúng câu a 3đ – Trả lời đúng câu b 4đ) Nội dung Sản phẩm ĐVĐ: Thông qua bài toán trên, Tia Oy có những tính chất như vậy người ta gọi là tia phân giác của góc xOy. Vậy thế nào là tia phân giác của một góc? Hs nêu dự đoán 2. Hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG 1. Tia phân giác của một góc. (1) Mục tiêu: Hs phát biểu được định nghĩa tia phân giác của một góc (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc (5) Sản phẩm: Hs nêu được định nghĩa tia phân giác của một góc. *NLHT:NL quan sát, NL sử dụng công cụ vẽ góc, NL ngôn ngữ Nội dung Sản phẩm GV giao nhiệm vụ học tập. - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ phần kiểm tra bài cũ, trả lời các câu hỏi: H: Em thấy tia Oz nằm ở vị trí nào của góc xOy? H: So sánh hai góc xOz và yOz H: Thế nào là tia phân giác của một góc? Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức 1. Tia phân giác của một góc là gì? (SGK) Oz là tia phân giác của góc xOy HOẠT ĐỘNG 2. Cách vẽ tia phân giác của một góc (1) Mục tiêu: Hs nắm được cách vẽ tia phân giác của một góc (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc, compa. (5) Sản phẩm: Hs vẽ được tia phân giác của một góc bằng hai cách *NLHT: NL tư duy, NL hợp tác và giao tiếp, NL sử dụng công cụ vẽ góc và tính số đo góc, NL thực hành Nội dung Sản phẩm GV giao nhiệm vụ học tập. - GV nêu ví dụ H: Tia Oz là phân giác thì chia góc xOy thành hai góc như thế nào? H: So sánh mỗi góc đó với góc xOy? H Nếu biểu diễn bằng công thức thì ta có các cách biểu diễn nào? - HS: Làm việc theo nhóm. Đại diện nhóm báo cáo và nêu cách vẽ. - GV: Ngoài cách đo góc còn có cách nào khác xác định được tia phân giác Oz của góc xOy không? - GV:Quan sát sửa sai cho HS. - GV: Quan sát các hình vẽ và cho biết mỗi góc không phải là góc bẹt có mấy tia phân giác, nêu nhận xét? - HS: làm ? Sgk. Vẽ tia phân giác của góc bẹt? Có mấy tia phân giác? Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức 2. Cách vẽ tia phân giác của một góc: Ví dụ: Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy có số đo bằng 640. Giải: Cách 1: Vì = Mà + = 640 => = = 320 - Vẽ = 640 - Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy sao cho = 320 Cách 2: Gấp giấy - Vẽ = 640 trên giấy - Gấp giấy sao cho hai tia Ox, Oy trùng nhau - Nếp gấp chính là tia phân giác Oz của *Nhận xét: (SGK) HOẠT ĐỘNG 3. Chú ý (1) Mục tiêu: Hs nắm được nội dung phần chú ý (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc, compa. (5) Sản phẩm: Hs nêu được nội dung phần chú *NLHT: Nội dung Sản phẩm GV giao nhiệm vụ học tập. - GV: Vẽ đường thẳng zz’ trên hình và giới thiệu zz’ là đường phân giác của góc xOy H: Vậy đường phân giác của một góc là gì? Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức 3. Chú ý: (SGK) Zz’ là đường phân giác của 3. Hoạt động luyện tập (1) Mục tiêu: Hs biết vận dụng các kiến thức trên vào việc giải một số bài tập cụ thể (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc, compa. (5) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh *NLHT: Nội dung Sản phẩm GV giao nhiệm vụ học tập. Gv gọi Hs đọc đề bài, vẽ hình Cho Hs thảo luận làm bài tập Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức Bài 30 (SGK - 87): a) Vì = 25o = 50o và chúng cùng 1 nửa mp bờ Ox Vậy tia Ot nằm giữa Ox và Oy b) Vì tia Ot nằm giữa 2 tia O x và Oy Nên = 50o - 25o = 25o Vậy c) Vì tia Ot nằm giữa 2 tia O x và Oy và Ot là tia phân giác của góc . 4. Hoạt động vận dụng Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học vào bài toán. Nhằm mục đích phát triển năng lực tự học, sáng tạo, tự giác, tích cực. Về nhà: - Học bài theo SGK và vở ghi. BTVN: 31, 33, 34, 35, 36 SGK/ 87. - Chuẩn bị tiết sau luyện tập. Ngày soạn Dạy Ngày Lớp Tiết LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức : - Củng cố kiến thức về tia phân giác của một góc. - Rèn kỹ năng giải các bài tập về tính góc, kỹ năng áp dụng tính chất về tia phân giác của một góc để làm bài tập. 2. Về năng lực: - Các năng lực chung: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hình học, năng lực tự học - Các năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng công cụ đo, vẽ, tính. Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán. 3.Về phẩm chất: Tự lập, tự tin , tự chủ. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Hoạt động khởi động (1) Mục tiêu: Kích thích tinh thần ham học hỏi kiến thức của học sinh Nội dung Sản phẩm H: góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề bù là góc như thế nào? Góc vuông 2. Hoạt động luyện tập (1) Mục tiêu: Hs biết vận dụng các kiến thức trên vào việc giải một số bài tập cụ thể (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc (5) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh Nội dung Sản phẩm GV giao nhiệm vụ học tập. Hs : Đọc đề - Vẽ góc nào trước ? - Nêu cách vẽ góc và ? Hs lên bảng vẽ - Nêu cách tính Hs lên bảng tính Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức Bài 33(sgk/87) y t 1300 x’ O x Ta có : và là hai góc kề bù Nên : + = 1800 1300+ = 1800 = 1800 - 1300 = 500 Và : Ot là phân giác Khi đó : Oy nằm giữa Ox, Oy, ta có : = + 500 = 1150 GV giao nhiệm vụ học tập. Gv: Đưa ra bài 36 Hs : Đọc đề - Đầu bài cho gì, tính gì? Hs lên vẽ hình - Tính góc mOn thế nào? (nếu cần Gv hướng dẫn ...) ÐnOy =? ; ÐyOm =? ß ÐnOy + ÐyOm = ÐmOn ß ÐmOn =? Hs lên bảng trình bày Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức 0 z n y m x 300 800 Bài 36/87 Giải Tia 0z, 0y cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ 0x. Vì Nên tia 0y nằm giữa 0x, 0z. Ta có : Þ y0x = 1800 - 300 = 500 + Tia 0m là tia phân giác góc . Þ m0y = = 150 + Tia 0n là tia phân giác góc . Þ = 250 + Tia 0y nằm giữa hai tia 0m và 0n nên : = 150 + 250 Vậy = 400 (1) Mục tiêu: Hs nắm được cách vẽ tia phân giác của một góc (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc, compa. (5) Sản phẩm: Hình vẽ của học sinh 3.Hoạt động tìm tòi, mở rộng. Nội dung Sản phẩm GV giao nhiệm vụ học tập. Gv hướng dẫn Hs một số cách vẽ tia phân giác của một góc. Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức Cách vẽ dùng thước và compa - Dùng compa vẽ đường tròn tâm O, bán kính bất kì, cắt Ox, Oy lần lượt tại A,B - Giữ nguyên bán kính trên, vẽ 2 đường tròn tâm A,B, 2 đường tròn này cắt nhau tại một điểm C khác O - Nối O và C, ta được phân giác cần vẽ ! Cách Vẽ tia phân giác bằng thước hai lề. Cách vẽ bằng thước đo góc. Vẽ tia phân giác của một góc bằng ê ke - Vẽ đường vuông góc với một cạnh Ox góc xOy. - Vẽ đường vuông góc với một cạnh Oy góc xOy - Vẽ một tia đi qua O với giao điểm của hai đường vuông góc trên 4. Hoạt động vận dụng Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học vào bài toán. Nhằm mục đích phát triển năng lực tự học, sáng tạo, tự giác, tích cực. Về nhà: + Về nhà cần học, nắm vững định nghĩa tia phân giác của một góc. Làm các BT 30; 34; 35; 36 sgk. + Chuẩn bị tiết sau thực hành đo góc trên mặt đất. Ngày soạn Dạy Ngày Lớp Tiết §7. THỰC HÀNH ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT. I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Học sinh biết áp dụng lý thuyết vào bài thực hành. - Biết cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất. 2. Về năng lực: - Các năng lực chung: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hình học, năng lực tự học - Các năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng công cụ đo, vẽ, tính. Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán. 3.Về phẩm chất: Tự lập, tự tin , tự chủ. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Hoạt động khởi động (1) Mục tiêu: Hs nắm được cấu tạo cơ bản của giác kế Hoạt động của GV Hoạt động của Hs - GV đặt giác kế trước lớp sau đó giới thiệu cho học sinh cấu tạo của giác kế. GV: Bộ phận chính của giác kế là một đĩa tròn. GV yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ sgk. Hãy cho biết trên mặt đĩa tròn có gì? GV trên mặt đĩa tròn có gắn một thanh quay có thể quay xung quanh đĩa (GV quay cho học sinh quan sát) ? Hãy mô tả cấu tạo của thanh quay đó? -đĩa được đặt cố định hay quay được. -GV giới thiệu dây dọi treo dưới đĩa. -GV gọi học sinh lên bảng chỉ vào giác kế và nêu câu trả lời về cấu tạo giác kế. Hs mô tả cấu tạo của dụng cụ đo góc trên mặt đất - Tên dụng cụ: Giác kế. - Cấu tạo: +1 đĩa tròn: trên mặt đĩa được chia sẵn độ đo từ 0 đ 1800. -Hai nửa hình tròn ghi độ theo hai hướng ngược nhau. +1 thanh quay: 2 đầu thanh quay gắn 2 tấm thẳng đứng. Mỗi tấm có 1 khe hở. (qua 2 điểm xác định 1 đường thẳng) -Hai khe hở và tâm đĩa thẳng hàng. -đĩa tròn được đặt nằm ngang trên một giá ba chân có thể quay xung quanh trục. 2. Hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG 1. Tìm hiểu cách đo góc. (1) Mục tiêu: Hs nắm được cách đo góc bằng giác kế (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm (4) Phương tiện dạy học: Giác kế (5) Sản phẩm: Kết quả đo của học sinh Nội dung Sản phẩm GV giao nhiệm vụ học tập. -GV dùng h.41, h.42 sgk để hướng dẫn học sinh cách đo. -Học sinh theo dõi sgk và quan sát GV hướng dẫn. -GV chọn mỗi tổ một em sau đó yêu cầu nhóm này thực hành mẫu theo đúng các bước trên. Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức 2.Cách đo góc trên mặt đất. Bước 1: Bước 2: Bước 3: Bước 4: SGK/88 3. Hoạt động luyện tập . (1) Mục tiêu: Hs biết vận dụng cách đo góc bằng giác kế để đo thực tế (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi (4) Phương tiện dạy học: Giác kế (5) Sản phẩm: Kết quả đo của học sinh 1. Chuẩn bị thực hành. -GV yêu cầu tổ trưởng báo cáo phần chuẩn bị thực hành của tổ về: -Dụng cụ thực hành. -Cử một bạn ghi biên bản thực hành(báo cáo thực hành theo mẫu chuẩn bị giờ trước) GV chia lớp làm hai nhóm và phân chia địa điểm thực hành. -GV yêu cầu mỗi tổ chia thành ba nhóm nhỏ để các bạn đều được làm. 2.Học sinh thực hành: Yêu cầu các tổ về vị trí của mình tổ trưởng phân nhóm và điều khiển tổ thực hành
File đính kèm:
- gian_an_hinh_hoc_lop_6_theo_cv5512_chuong_trinh_hoc_ki_2.doc