Gián án Đại số Lớp 6 theo CV5512 - Chương trình học kì 2 - Năm học 2020-2021

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS

- Hiểu và vận dụng đúng tính chất: Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại; nếu a = b thì b = a; quy tắc chuyển vế.

- Vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế

- Vận dụng quy tắc chuyển vế để tìm các giá trị của x trong bài toán tìm x.

2. Năng lực

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: Giáo án, SGK, SBT, sách giáo viên, phấn màu, bảng phụ.

2 - HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập, bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỎI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục đích: Hs thấy được khó khăn khi giải các bài toán tìm x

b) Nội dung: HS quan sát bảng phụ, sử dụng SGK.

c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện:

 - GV giới thiệu bài toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Từ bài toán trên, ta có A = B. Ở đây, ta đã dùng dấu “=” để chỉ sự bằng nhau của hai biểu thức A và B và khi viết A = B, ta được một đẳng thức. Mỗi đẳng thức có hai vế, biểu thức A ở bên trái dấu “=” gọi là vế trái. Biểu thức B ở bên phải dấu “=” gọi là vế phải.

Hãy cho biết vế trái và vế phải của đẳng thức sau: (chiếu lên bảng phụ)

a, x – 2 = - 3

b) x + 8 = (- 5) + 4

Vậy đẳng thức có tính chất gì? Từ A + B + C = D => A + B = D – C dựa vào quy tắc nào (chiếu lên bảng phụ)?

- HS thực hiện nhiệm vụ, GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.

 

docx 92 trang linhnguyen 08/10/2022 2700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Gián án Đại số Lớp 6 theo CV5512 - Chương trình học kì 2 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Gián án Đại số Lớp 6 theo CV5512 - Chương trình học kì 2 - Năm học 2020-2021

Gián án Đại số Lớp 6 theo CV5512 - Chương trình học kì 2 - Năm học 2020-2021
 Mục đích: Hs biết vận dụng các kiến thức trên vào việc giải một số bài tập cụ thể.
b) Nội dung: HS vấn đáp, động não, sử dụng SGK, vận dụng kiến thức để áp dụng.
c) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện: 
- GV đưa ra câu đố, HS thảo luận trả lời:
+ Đố bạn : - Hai phân số -514 và 30-84 có bằng nhau không ? Hãy giải thích ?
+ Hai phân số -6102 và -9153 có bằng nhau không ? Hãy giải thích ?
*Hướng dẫn về nhà:
+ Học thuộc quy tắc qui đồng mẫu nhiều phân số với mẫu dương.
+ Làm bài tập 28 – 35(sgk).
+ Chuẩn bị tiết sau luyện tập
Ngày soạn:......../........./...........
Ngày dạy: ......../........./...........
Tiết 76: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS
- HS nắm chắc kiến thức về quy đồng mẫu nhiều phân số
- Củng cố kiến thức đã học về qui đồng mẫu nhiều phân số.
2. Năng lực 
- Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực tính toán; Năng lực hợp tác, giao tiếp. 
- Năng lực chuyên biệt: NL tư duy, tính toán; NL quy đồng mẫu nhiều phân số.
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán
2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Tình huống xuất phát (mở đầu)
a) Mục đích: Kích thích HS có hứng thú để giải bài tập.
b) Nội dung: HS vấn đáp, động não, sử dụng SGK, vận dụng kiến thức để áp dụng.
c) Sản phẩm: Thái độ học tập của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện: 
- GV nêu câu hỏi: Muốn vận dụng thành thạo các bước quy đồng mẫu nhiều phân số, ta phải làm gì ?
- HS trả lời: Phải giải nhiều bài tập.
=> Gv giới thiệu bài mới.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục đích: Hs biết vận dụng các kiến thức trên vào việc giải một số bài tập cụ thể.
b) Nội dung: HS vấn đáp, động não, sử dụng SGK, vận dụng kiến thức để áp dụng.
c) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Chia lớp thành 4 nhóm và thực hiện yêu cầu của GV:
+ Nhóm 1: Làm bt 35
+ Nhóm 2: Làm bt 29a, c
+ Nhóm 3: Làm bt 30a,c,d
+ Nhóm 4: Làm bt 32
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ Các nhóm thực hiện nhiệm vụ
+ GV quan sát, theo dõi quá trình làm việc của HS.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ Đại diện các nhóm lên trình bày câu trả lời trên bảng.
+ Các nhóm còn lại quan sát, đánh giá.
- Bước 4: Kết luận, nhận định
+ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của 4 nhóm
+ GV chốt lại kiến thức.
Nhóm 1: Bài 35(sgk)
a) 
Có BCNN (6,5,2) = 6.5 = 30
Nhóm 2: Bài 29(sgk)
a) Có (8,27) = 1
BCNN (8; 27) = MSC= 216 
 ;
c) BCNN(15; 1) = 15
 ; -6 = 
Nhóm 3: Bài 30(sgk)
a) Có 12040
MSC = BCNN (120; 40) = 120
c) MC (30; 60; 40) = 120
d) MC (60; 18; 90) = 180
Nhóm 4: Bài 32(sgk)
a) BCNN (7; 9; 21) = 63
; 
b) BCNN (22 . 3; 23 . 11) 
= 23 . 3 . 11 = 264
; 
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục đích: HS nắm vững kiến thức trọng tâm của bài học để vận dụng giải bài tập.
b) Nội dung: HS vấn đáp, động não, vận dụng kiến thức để áp dụng.
c) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
GV chia lớp làm 4 dãy, HS mỗi dãy bàn xác định phân số ứng với 2 chữ cái theo yêu cầu của đề bài.
+ Làm bài 36 (SGK_T20)
- Đại diện các dãy lên trình bày câu trả lời trên bảng.
- GV Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của 4 dãy
- GV chốt lại kiến thức.
Bài 36: sgk.20
Đó là chữ:
H Ộ I A N M Ỹ S Ơ N.
*Hướng dẫn về nhà:
+ Ôn lại qui tắc qui đồng nhiều phân số.Xem lại các bài tập đã giải.
+ Làm bài tập 41 – 47(sbt). 
+ Tiếp tục chuẩn bị bài tiết sau luyện tập (tiếp)
Ngày soạn:......../........./...........
Ngày dạy: ......../........./...........
Tiết 77: SO SÁNH PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS
- Hiểu và vận dụng được qui tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu, nhận biết được phân số âm, dương.
2. Năng lực 
- Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực tính toán; Năng lực hợp tác, giao tiếp. 
- Năng lực chuyên biệt: NL tư duy, tính toán; NL quy đồng mẫu và so sánh các phân số.
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán
2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Tình huống xuất phát (mở đầu)
a) Mục đích: Hs được nhắc lại về cách so sanh hai phân số đã học ở tiểu học
b) Nội dung: HS vấn đáp, động não, sử dụng SGK, vận dụng kiến thức để áp dụng.
c) Sản phẩm: Quy tắc so sánh hai phân số.
d) Tổ chức thực hiện: 
- GV nêu nhiệm vụ: Hãy nêu quy tắc so sánh hai phân số đã học ở tiểu học? So sánh hai phân số với tử và mẫu là số nguyên có gì khác không?
- HS nêu quy tắc và dự đoán kết quả.
=> GV dẫn dắt vào bài mới: So sánh phân số.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 2: So sánh hai phân số cùng mẫu
a) Mục đích: Hs nắm được quy tắc so sánh hai phân số có cùng mẫu
b) Nội dung: HS vấn đáp, động não, sử dụng SGK, vận dụng kiến thức để áp dụng.
c) Sản phẩm: Hs so sánh được hai phân số cùng mẫu.
d) Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
+ Em hãy nêu qui tắc so sánh 2 phân số cùng mẫu dương ?
+ Làm ?1 SGK theo cặp đôi.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ Các cặp đôi thực hiện yêu cầu
+ GV quan sát, theo dõi quá trình làm việc của HS.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ Đại diện HS trình bày câu trả lời.
+ Các HS còn lại quan sát, đánh giá.
- Bước 4: Kết luận, nhận định
+ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS
+ GV chốt lại kiến thức.
1. So sánh hai phân số cùng mẫu
- Qui tắc: ( SGK )
Ví dụ:
a) < (Vì -3 < -1) 
 b) > (Vì 2 > -4)
?1 Điền dấu thích hợp vào ô vuông:
 >
 >
 ; ; 
 >
 <
 ; ; 
Hoạt động 3: So sánh hai phân số không cùng mẫu
a) Mục đích: Hs nắm được cách so sánh hai phân số không cùng mẫu
b) Nội dung: HS vấn đáp, động não, sử dụng SGK, vận dụng kiến thức để áp dụng.
c) Sản phẩm: Hs so sánh được hai phân số cùng mẫu thông qua việc quy đồng mẫu số
d) Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
+ GV nêu ví dụ cho HS hoạt động nhóm.
+ HS hoạt động nhóm làm ?2
+ HS hoạt động nhóm làm ?3
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ Các nhóm thực hiện yêu cầu
+ GV quan sát, theo dõi quá trình làm việc của HS.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ Đại diện các nhóm trình bày câu trả lời.
+ Các HS còn lại quan sát, đánh giá.
- Bước 4: Kết luận, nhận định
+ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS
+ GV chốt lại kiến thức.
2. So sánh hai phân số không cùng mẫu: 
Ví dụ: So sánh hai phân số và 
+ Ta có 
+ Qui đồng mẫu các phân số ; 
;
So sánh tử các phân số đã qui đồng.
+ Vì -15 > -16 nên 
hay Vậy: 
* Qui tắc: (SGK)
?2 So sánh các phân số:
a) ; 
 => 
b) ; 
?3 So sánh các phân số với 0:
a) (vì 3 > 0); 
b) (vì 2 > 0)
c) (vì -3 < 0); 
d) (vì -2 < 0)
* Nhận xét: (SGK)
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
a) Mục đích: Hs củng cố lại kiến thức vào việc giải một số bài tập cụ thể.
b) Nội dung: HS vấn đáp, động não, sử dụng SGK, vận dụng kiến thức để áp dụng.
c) Sản phẩm: Kết quả tính của bài tập.
d) Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
+ GV gọi Hs làm bài tập 37. 38 sgk.
- HS thực trao đổi, thảo luận tìm lời giải
- GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS
- GV chốt lại kiến thức.
Bài 37. Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
Vì -11 < -10 < -9 < -8 < -7 nên:    
b) Quy đồng mẫu các phân số ta có:
Vì -12 < -11 < -10 < -9 nên ta có:
hay 
Bài 38. 
*Hướng dẫn về nhà:
+ Nắm vững quy tắc so sánh phân số 
+ Làm bt còn lại trong sgk
+ Chuẩn bị bài “Phép cộng phân số” cho tiết học sau.
Ngày soạn:......../........./...........
Ngày dạy: ......../........./...........
Tiết 78: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS
- Nắm vững và vận dụng tốt quy tắc cộng hai phân số. HS biết các tính chất cơ bản của phép cộng phân số: Giao hoán, kết hợp, cộng với số 0.
2. Năng lực 
- Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực tính toán; Năng lực hợp tác, giao tiếp. 
- Năng lực chuyên biệt: NL tư duy; NL quy đồng mẫu và cộng các phân số.
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán
2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Tình huống xuất phát (mở đầu)
a) Mục đích: Bước đầu hình thành cho Hs phân biệt dạng toán cộng hai phân số và cách thực hiện phép tính.
b) Nội dung: HS động não, sử dụng SGK, vận dụng kiến thức để áp dụng.
c) Sản phẩm: Dự đoán của học sinh
d) Tổ chức thực hiện: 
- GV nêu vấn đề: Phép cộng hai phân số có mấy dạng toán? Để thực hiện phép cộng các phân số ta làm như thế nào?
- HS dự đoán kết quả -> GV dẫn dắt vào bài học mới.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 2: Cộng hai phân số có cùng mẫu
a) Mục đích: Hs nắm được quy tắc cộng hai phân số co cùng mẫu.
b) Nội dung: HS động não, sử dụng SGK, vận dụng kiến thức để áp dụng.
c) Sản phẩm: Hs thực hiện được phép cộng hai phân số cùng mẫu.
d) Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
+ Nêu ví dụ, yêu cầu HS tính.
+ Làm ?1 SGK
+ HS trả lời ?2
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ Hs bắt cặp và thực hiện yêu cầu
+ Gv quan sát, hướng dẫn cho những HS cần.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ Gọi 3 HS lên bảng trình bày
+ HS còn lại nhận xét, đánh giá bài làm của bạn
- Bước 4: Kết luận, nhận định
+ GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
+ GV chốt lại kiến thức.
1. Cộng hai phân số cùng mẫu
- Ví dụ: 
a) 
b) 
c)
?1 Cộng các phân số:
a) = ; b) = ; 
c) = 
 ?2 Vì mọi số nguyên đều viết dưới dạng phân số có mẫu bằng 1.
Hoạt động 3: Cộng hai phân số không cùng mẫu
a) Mục đích: Hs nắm được quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu 
b) Nội dung: HS động não, sử dụng SGK, vận dụng kiến thức để áp dụng.
c) Sản phẩm: Hs thực hiện được phép cộng hai phân số cùng mẫu
d) Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
+ Nêu ví dụ a, yêu cầu HS lên bảng thực hiện và nêu qui tắc đã học ở tiểu học.
+ Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu ta làm như thế nào?
+ Cho HS hoạt động nhóm, làm bài ?3 SGK
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ Hs hoạt động cá nhân thực hiện yêu cầu.
+ GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ Mời 2 HS xung phong đứng dậy trình bày kết quả của mình.
+ Các bạn còn lại lắng nghe, nhận xét, đánh giá bài làm của bạn.
- Bước 4: Kết luận, nhận định
+ GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS
+ GV chốt lại kiến thức: Qui tắc trên không những đúng với hai phân số mà còn đúng với tổng nhiều phân số.
2. Cộng hai phân số không cùng mẫu. 
Ví dụ: 
a)
b) , BCNN (3;5) = 15
= 
- Qui tắc: SGK
?3 Cộng các phân số:
a) 
b)
c) 
Hoạt động 4: Các tính chất
a) Mục đích: Hs nắm được các tính chất cơ bản của phép cộng phân sốb) Nội dung: HS động não, sử dụng SGK, vận dụng kiến thức để áp dụng.
c) Sản phẩm: Hs nêu được các tính chất của phép cộng phân số.
d) Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
+ Phép cộng các phân số có các tính chất nào ?
+ Em hãy phát biểu thành lời các tính chất?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ Hs tham khảo sgk để tìm ra cách tính chất phép cộng phân số.
+ GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ Mời HS đứng dậy nêu tính chất của phép cộng phân số.
+ Các bạn còn lại lắng nghe, nhận xét.
- Bước 4: Kết luận, nhận định
+ GV chốt lại kiến thức
+ GV: Nhấn mạnh các tính chất trên không những đúng với tổng hai phân số mà còn đúng với tổng nhiều số hạng.
3. Tính chất cơ bản của phép cộng phân số
a) Tính chất giao hoán: 
b) Tính chất kết hợp:
c) Cộng với số 0:
2. Áp dụng
Ví dụ: Tính tổng: 
Giải:
(tc giao hoán)
= (tc kết hợp)
= (-1) + 1 + = 0 + = T= (tc cộng với số 0).
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục đích: Hs biết vận dụng các kiến thức trên vào việc giải một số bài tập cụ thể.
b) Nội dung: HS động não, sử dụng SGK, vận dụng kiến thức để áp dụng.
c) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
- GV giao nhiệm vụ:
+ HS thực hiện BT 42.sgk.tr26
+ HS thực hiện BT 43.sgk.tr26
- HS thảo luận theo cặp làm bài
- GV chốt lại kiến thức
- GV lưu ý HS rút gọn kết quả nếu có thể.
Dạng 1: Cộng các phân số
Bài 42/26 SGK:
 a)
d) 
Bài 43/26 SGK: Tính các tổng dưới đây sau khi đã rút gọn phân số.
a) 
b) 
 = 
c) 
d) 
 = 
- GV giao nhiệm vụ:
+ HS thực hiện BT 44.sgk.tr26
+ HS thực hiện BT 45.sgk.tr26
- HS thảo luận theo cặp làm bài, đại diện nhóm lên bảng trình bày.
- GV nhận xét, đánh giá và chốt lại kiến thức.
Dạng 2 + 3: So sánh tổng các phân số, tìm x
Bài 44/26 SGK: Điền dấu thích hợp (; =) vào ô vuông
< 
a) 1 
=
b) 
>
c) 
<
d) 
Bài 45/26 SGK: Tìm x biết:
a) x = = = 
b) ↔= 
=> x = 1
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục đích: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng.
b) Nội dung: HS động não, sử dụng SGK, vận dụng kiến thức để áp dụng.
c) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện: 
- GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện
+ Phát biểu qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu, không cùng mẫu?
+ So sánh với qui tắc cộng hai phân số học ở lớp 5 có gì giống và khác nhau?
+ BT: Huy làm bài ôn tập môn Tiếng Anh. Bạn ấy đã làm được 18 số bài tập vào ngày thứ 7 và 34 số bài tập vào ngày chủ nhật. Hỏi phân số nào chỉ số phần bài tập môn Tiếng Anh mà bạn đã làm được trong hai ngày thứ 7 và chủ nhật đó?
*Hướng dẫn về nhà
+ Học thuộc qui tắc cộng phân số và các tính chất	
+ Hoàn thành các bài tập còn lại.
+ Ôn lại phép trừ hai số nguyên, chuẩn bị bài mới.
Ngày soạn:......../........./...........
Ngày dạy: ......../........./...........
BÀI 9: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS
- HS hiểu thế nào là hai phân số đối nhau. Hiểu và vận dụng được quy tắc trừ phân số.
2. Năng lực 
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: NL trừ hai phân số
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán
2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Tình huống xuất phát (mở đầu)
a) Mục đích: Tạo tình huống có vấn đề, kích thích tinh thần ham học kiến thức mới của học sinh.
b) Nội dung: HS động não, vận dụng kiến thức để thực hiện hoạt động
c) Sản phẩm: Thái độ học tập của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện: 
- GV nêu vấn đề: Có thể thay phép trừ phân số bằng phép cộng phân số được không?
- HS nêu dự đoán => Gv dẫn dắt đi vào bài mới.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 2: Số đối
a) Mục đích: Hs nắm được khái niệm số đối
b) Nội dung: HS động não, vận dụng kiến thức để thực hiện hoạt động
c) Sản phẩm: Hs tìm được số đối.
d) Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
+ Hs làm ?1
+ Hs làm ?2
+ Qua ?1 và ?2 các em hãy cho biết hai số như thế nào được gọi là 2 số đối nhau?
+ So sánh: ; và 
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ Hs tham khảo sgk để tìm ra cách tính chất phép cộng phân số.
+ GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ Mời HS đứng dậy nêu tính chất của phép cộng phân số.
+ Các bạn còn lại lắng nghe, nhận xét.
- Bước 4: Kết luận, nhận định
+ GV chốt lại kiến thức
+ GV: Nhấn mạnh các tính chất trên không những đúng với tổng hai phân số mà còn đúng với tổng nhiều số hạng.
1. Số đối.
?1 
Làm phép cộng:
 = = = 0
 = 0
?2 
Cũng vậy, ta nói là số đối của phân số là số đối của phân số ; hai phân số và là hai số đối nhau.
Định nghĩa: Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0.
Ký hiệu : Số đối của phân số là - ta có:
 + = 0
Chú ý:
- = = 
Hoạt động 3: Phép trừ phân số
a) Mục đích: Hs nắm được quy tắc trừ hai phân số.
b) Nội dung: HS động não, vận dụng kiến thức để thực hiện hoạt động
c) Sản phẩm: Hs thực hiện được phép trừ phân số
d) Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
+ Hs làm ?3
+ Hãy nêu quy tắc trừ hai phân số đã học ở tiểu học?
+ Giải ví dụ
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ Hs bắt cặp thực hiện nhiệm vụ
+ GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ Mời đại diện 2 HS trình bày kết quả tính.
+ Các bạn còn lại lắng nghe, nhận xét.
- Bước 4: Kết luận, nhận định
+ GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
+ GV chốt lại kiến thức
2. Phép trừ phân số.
?3. Tính - So sánh :
Vậy: (=)
?4.
- Ví dụ: Tính: a) ; b) 
a) = 	
b) = 
- Nhận xét : (Sgk.tr33)
(Hs tự đọc)
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục đích: Học sinh được củng cố kiến thức bài học thông qua dạng bài tập cụ thể. 
b) Nội dung: HS động não, vận dụng kiến thức để thực hiện hoạt động
c) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh
d) Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
- GV giao nhiệm vụ:
+ Hs giải BT 58.sgk
+ Hs giải BT 60a.sgk
- Hs thực hiện nhiệm vụ
- GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
- GV chốt lại kiến thức.
Bài tập 58/Sgk.tr33: 
Số đối của các số ; 0; 112 lần lượt là: ;0; -112
Bài 60a/Sgk.tr36: Tìm x
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục đích: Hs biết vận dụng các kiến thức trên vào việc giải một số bài tập cụ thể.
b) Nội dung: HS động não, vận dụng kiến thức để thực hiện hoạt động
c) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh
d) Tổ chức thực hiện: 
+ GV yêu cầu hs nhắc lại: Thế nào là hai số đối nhau ? Quy tắc trừ phân số?
+ GV yêu cầu hs làm bài tập 59b, d (sgk/33).
+ HS về nhà thực hiện các yêu cầu của GV.
*Hướng dẫn về nhà:
+ Nắm vững định nghĩa hai số đối nhau và quy tắc trừ phân số.
+ Về nhà làm bài tập sgk
+ Xem trước phần luyện tập cho tiết sau.
Ngày soạn:......../........./...........
Ngày dạy: ......../........./...........
BÀI : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS
- Củng cố kiến thức về phép trừ phân số.
- Học sinh trừ được hai phân số khác mẫu
2. Năng lực 
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, giải các bài toán cộng trừ phân số.
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán
2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a) Mục đích: Học sinh nhắc lại quy tắc của phép trừ phân số.
b) Nội dung: HS động não, vận dụng kiến thức để thực hiện hoạt động
c) Sản phẩm: Thái độ học tập của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
+ Gọi một HS phát biểu định nghĩa hai số đối nhau. Kí hiệu và làm bài tập 59 ( a,c, d)
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ Hs thực hiện nhiệm vụ
+ GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ HS lên bảng trả lời và làm bài
- Bước 4: Kết luận, nhận định
+ GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS, GV chốt lại kiến thức.
Kí hiệu hai số đối:
 là số đối của 
Bài tập 59 ( a, c, d)
a. 
c. 
d. 
B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục đích: Học sinh luyện tập phần phép trừ phân

File đính kèm:

  • docxgian_an_dai_so_lop_6_theo_cv5512_chuong_trinh_hoc_ki_2_nam_h.docx