Đề kiểm tra học kì 2 Địa lí Lớp 6 - Năm học 2020-2021 (Có hướng dẫn chấm)

Câu 1: Trong 1 ngày tại Sơn La người ta đo nhiệt độ lúc 5giờ là 250C, lúc 13 giờ là 300C và 21 giờ là 260C. Vậy nhiệt độ trung bình ngày hôm đó taị Sơn La là bao nhiêu?

 A. 270C B. 280C C. 290C D. 300C

Câu 2: Các sông làm nhiệm vụ thoát nước cho sông chính gọi là

 A. Sông. B. Phụ lưu. C. Chi lưu D. Nhánh sông.

Câu 3: Tập hợp: Sông chính, phụ lưu, chi lưu của một dòng sông gọi là

 A. Dòng sông B. Hệ thống sông. C. Mạng lưới sông D. lưu vực sông.

Câu 4: Đại dương nào lớn nhất?

 A. Ấn Độ Dương B. Đại Tây Dương

 C.Thái Bình Dương D. Bắc Băng Dương

Câu 5: Độ muối trung bình trong các biển và đại dương thế giới là

 A. 33 ‰ B. 35‰ C. 37‰ D. 39‰.

Câu 6: Biển và đại dương có các vận động nào?

 A. Sóng, gió. B. Dòng biển, gió.

 C. Gió, thủy triều D. Sóng, thủy triều, dòng biển

Câu 7: Lớp vỏ sinh vật phân bố ở

 A. Dưới nước, không khí.

 B. Trong không khí, trong nước.

 C. Trên mặt đất và trong đất, không khí.

 D. Dưới nước, trong không khí, trên mặt đất và trong đất.

 

doc 6 trang linhnguyen 19/10/2022 2740
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì 2 Địa lí Lớp 6 - Năm học 2020-2021 (Có hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra học kì 2 Địa lí Lớp 6 - Năm học 2020-2021 (Có hướng dẫn chấm)

Đề kiểm tra học kì 2 Địa lí Lớp 6 - Năm học 2020-2021 (Có hướng dẫn chấm)
MA TRẬN MÔN ĐỊA LÝ – KHỐI 6
 Học kỳ II. năm học 2020 - 2021
Thời gian làm bài 45’ ( không kể thời gian phát đề)
STT
Nội dung kiến thức/ kĩ năng
Đơn vị kiến thức/ kĩ năng
Mức độ nhận thức
Tổng
%
Tổng
điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Số CH
Thời gian
(phút)
Số CH
Thời gian
(phút)
Số CH
Thời gian
(phút)
Số CH
Thời gian
(phút)
Số CH
Thời gian
(phút) 
TN
TL
1
A. Các thành phần tự nhiên của Trái Đất
A.1. Thời tiết, khí hậu và các yếu tố của thời tiết, khí hậu.
A.2. Sông và hồ
A.3. Biển và đại dương
A.4. Đất. Các nhân tố hình thành đất
A.5. Lớp vỏ sinh vật. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố thực, động vật trên Trái Đất
12
8,25+5 
1
15
12
1
28,25
67,5
2
 . B. Kĩ năng
B.1. Làm việc với bảng số liệu 
B.2. Tính lượng mưa của một địa điểm cụ thể.
B.3. Phân tích, tính nhiệt độ
1(A4)
0,75
1
10
3
16,75
32,5
Tổng
13
14,0
1
15,0
1
10,0
1
6,0
12
4
45
Tỉ lệ % 
40%
30%
20%
10%
 30%
70%
100%
Tỉ lệ chung
70%
30%
ĐỀ KIỂM TRA MÔN ĐỊA LÝ - KHỐI 6
Học kỳ II. Năm học 2020 – 2021
Thời gian làm bài 45’ (Không kể thời gian phát đề)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM. (3,0 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất: 
Câu 1: Trong 1 ngày tại Sơn La người ta đo nhiệt độ lúc 5giờ là 250C, lúc 13 giờ là 300C và 21 giờ là 260C. Vậy nhiệt độ trung bình ngày hôm đó taị Sơn La là bao nhiêu?
	A. 270C B. 280C C. 290C D. 300C
Câu 2: Các sông làm nhiệm vụ thoát nước cho sông chính gọi là 
	A. Sông.	 B. Phụ lưu. C. Chi lưu D. Nhánh sông.
Câu 3: Tập hợp: Sông chính, phụ lưu, chi lưu của một dòng sông gọi là
 A. Dòng sông B. Hệ thống sông. C. Mạng lưới sông D. lưu vực sông.
Câu 4: Đại dương nào lớn nhất?
 A. Ấn Độ Dương B. Đại Tây Dương 
 C.Thái Bình Dương D. Bắc Băng Dương 
Câu 5: Độ muối trung bình trong các biển và đại dương thế giới là 
 A. 33 ‰	 B. 35‰	 C. 37‰	 D. 39‰.
Câu 6: Biển và đại dương có các vận động nào?
	A. Sóng, gió. B. Dòng biển, gió. 
	C. Gió, thủy triều D. Sóng, thủy triều, dòng biển 	 
Câu 7: Lớp vỏ sinh vật phân bố ở
	A. Dưới nước, không khí. 
 	B. Trong không khí, trong nước. 
 C. Trên mặt đất và trong đất, không khí. 
	D. Dưới nước, trong không khí, trên mặt đất và trong đất.
Câu 8: Dòng biển chảy ven bờ làm cho vùng đất đó mưa nhiều hơn là 
 A. Dòng biển nóng.	 B. Dòng biển lạnh. 
 C. Dòng biển chảy mạnh.	D. Dòng biển chảy yếu.
Câu 9: Lưu vực sông là diện tích đất đai
 A. Có sông chảy qua. 
 B. Nơi sông thoát nước ra.
 C. Bắt nguồn của một sông.
 D. Cung cấp nước thường xuyên cho 1 con sông.
 Câu 10: Lưu lượng là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm nào đó trong
 A. 1 giây đồng hồ. B. 1 phút đồng hồ. C. 1 giờ đồng hồ. D. 1 ngày.
 Câu 11: Nguyên nhân sinh ra thủy triều là do
	A. Gió thổi, núi lửa. B. Núi lửa phun, động đất. 
	C. Động đất ở đáy biển, gió. D. Sức hút Mặt Trăng và Mặt Trời.
 Câu 12: Yếu tố tự nhiên nào sau đây ảnh hưởng rõ rệt nhất đến sự phân bố thực vật?
	A. Đất đai B. Khí hậu C. Địa hình D. Nguồn nước 
II. PHẦN TỰ LUẬN. (7,0 điểm)
Câu 13: (1 đ )
Thành phần chất khoáng và thành phần chất hữu cơ trong đất có đặc điểm như thế nào?
Câu 14: (3 đ )
a. Sông và hồ khác nhau như thế nào? Lấy ví dụ về lợi ích của sông?
b. Ở địa phương em có con sông nào? Em sẽ làm gì để bảo vệ dòng sông đó?
Câu 15:( 2 đ )
	 Dựa vào bảng nhiệt độ và lượng mưa ở Hà Nội 
Tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Nhiệt độ
(o C)
17,2
18,1
20,7
24,2
26,6
29,8
29,2
29,1
28,3
26,1
23,1
19,3
Lượng mưa (mm)
10
30
45
160
335
230
365
250
105
10
25
30
 - Tính nhiệt độ Trung bình của Hà Nội?
 - Tính tổng lượng mưa trong năm của Hà Nội?
	- Nhận xét về khí hậu Hà Nội?
Câu 16: ( 1 đ)
Một ngọn núi cao 3000m. Hãy tính nhiệt độ ở đỉnh núi khi nhiệt độ ở chân núi là 250 C. Biết rằng cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0,60C.
HƯỚNG DẪN CHẨM ĐIỂM MÔN ĐỊA LÝ - KHỐI 6
Học kỳ II. Năm học 2020 – 2021
Thời gian làm bài 45’ (Không kể thời gian phát đề)
 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3,0 điểm)
 Mỗi đáp án đúng được 0,25đ
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
A
C
B
C
B
D
D
A
D
A
D
B
II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
13
Thành phần chất khóang chiếm phần lớn trọng lượng của đất gồm những hạt khóang có màu sắc loang lổ và kích thước to nhỏ khác nhau.
Thành phần chất hữu cơ chiếm một tỉ lệ nhỏ , tồn tại chủ yếu trong tầng trên cùng của đất ,chất hữu cơ tạo thành chất mùn có màu sắc đen hoặc xám .
0,5
 0,5
1
14
- Sông và hồ khác nhau:
+ Sông là dòng chảy thương xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục đia.
+ Hồ là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền
- Ví dụ về giá trị của sông ngòi: Cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt, sản xuất điện, đánh bắt cá, giao thông, du lịch...
- Ở địa phương em có con sông Đà. Em sẽ bảo vệ dòng sông đó bằng cách:... (HS nêu theo suy nghĩ, đúng sẽ được điểm)
0,75
0,75
0,75
0,75
3
15
- Nhiệt độ trung bình năm ở Hà Nội: 24,3 o C
- Tổng lượng mưa trong năm ở Hà Nội: 1595 mm
- Nhận xét: Hà Nội có khí hậu nóng ẩm vào mùa hạ; lạnh khô vào mùa đông
0,75
0,75
0,5
2
16
- Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,60C. Vậy lên cao 3000m nhiệt độ không khí giảm đi: (3000 x 0,6): 100 = 180C
- Nhiệt độ trên đỉnh núi là: 250C – 180 C = 70C
0,5
0,5
1
ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM MÔN ĐỊA LÝ - KHỐI 7
Học kỳ I. Năm học 2020 – 2021
Thời gian làm bài 45’. ( không kể thời gian phát đề)
PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) 
 Mỗi câu đúng được tính 0,25 điểm.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
D
C
B
A
B
C
D
A
C
A
C
B
II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu
Nội dung
Điểm
13
( 1điểm)
Sự thích nghi của động vật và thực vật ở môi trường đới lạnh:
- Thực vật: Chỉ phát triển được vào mùa hạ ngắn ngủi, trong những thung lũng kín gió, cây cối còi cọc, thấp lùn, mọc xen lẫn với rêu, địa y. 
- Động vật:Có lớp mỡ dày, lớp lông dày không thấm nước, sống thành đàn đông đúc để sưởi ấm cho nhau. Có loài ngủ đông để giảm tiêu hao năng lượng trong giai đoạn lạnh nhất, hoặc di cư đến nơi ấm áp hơn để tránh mùa đông.
0,5
0,5
14
( 3điểm)
Do gia tăng dân số cao nhất thế giới (2,4% - năm 2001), điều này đã ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển kinh tế và nâng cao chất lượng cuộc sống.
- Do khí hậu khô hạn, dẫn đến hạn hán nên sản xuất nông nghiệp rất khó khăn.
- Đại dịch AIDS: năm 2000, hơn 25 triệu người nhiễm HIV/AIDS, phần lớn ở độ tuổi lao động, đang đe doạ sự phát triển kinh tế - xã hội.
- Xung đột tộc người và sự can thiệp của nước ngoài : do có nhiều tộc người, khác nhau về ngôn ngữ, phong tục, tập quán, tôn giáo. Thực dân châu Âu đã lợi dụng điều này để thực hiện chính sách chia để trị. Chính quyền ở nhiều nước thường nằm trong tay thủ lĩnh của một vài tộc người, càng làm tăng mâu thuẫn giữa các tộc người trong từng nước và giữa các nước láng giềng với nhau dẫn đến những cuộc nội chiến liên miên gây ra những hậu quả nghiêm trọng về kinh tế xã hội...
0,5
0,5
0,5
1,5
15
( 3điểm)
a. Để phân loại và đánh giá trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia trên thế giới, người ta dựa vào ba chỉ tiêu:
      - Nước có thu nhập bình quân đầu người: trên 20.000 USD/năm, tỉ lệ tử vong ở trẻ em rất, chỉ số phát triển con người từ 0,7 đến gần bằng 1 thấp là nước phát triển 
- Nước có thu nhập bình quân đầu người: dưới 20.000 USD/năm, tỉ lệ tử vong ở trẻ em thường khá cao, chỉ số phát triển con người dưới 0,7 là nước đang phát triển.
- Căn cứ và các tiêu chí trên thì các nước thuộc nhóm nước phát triển là Hoa Kì, Đức các nước thuộc nhóm nước đang phát triển là An-giê-ri, A-rập-xê-ut, Bra-xin
b. Áp dụng công thức 
 Mức thu nhập bình quân đầu người bằng GDP/số dân.
113 247 000 000 : 43 600 000 = 2597.408 USD/người/năm.
0,75
0,75
0,75
0,75
Tổng
10,0

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_2_dia_li_lop_6_nam_hoc_2020_2021_co_huong.doc