Đề kiểm tra Giữa kì 1 Tin học 8 - Trường THCS Kpă Klơng

Câu 1: Máy tính có thể hiểu trực tiếp ngôn ngữ nào trong các ngôn ngữ dưới đây?

 A. Ngôn ngữ lập trình B. Ngôn ngữ tự nhiên

 C. Ngôn ngữ máy D. Ngôn ngữ khác

Câu 2: Lệnh gán trong Pascal được viết bằng:

 A. dấu := ; B. dấu >= ;

 C. dấu => ; D. dấu #

Câu 3: Trong các tên sau đây, tên nào hợp lệ trong ngôn ngữ lập trình Pascal:

 A. end; B. Tam giac;

 C. Tamgiac; D. 3so;

Câu 4: Cấu trúc của một chương trình Pascal thường có những phần nào?

 A. Phần thân, phần cuối B. Phần khai báo, phần thân, phần cuối

 C. Phần đầu, phần thân, phần cuối D. Phần khai báo, phần thân

Câu 5: Để chạy chương trình ta nhấn:

 A. Alt + F9 B. Shift +F9

 C. Ctrl + F9 D. Alt + X

 

docx 2 trang linhnguyen 6560
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Giữa kì 1 Tin học 8 - Trường THCS Kpă Klơng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra Giữa kì 1 Tin học 8 - Trường THCS Kpă Klơng

Đề kiểm tra Giữa kì 1 Tin học 8 - Trường THCS Kpă Klơng
Trường THCS KPĂ KLƠNG
Họ và tên:..
Lớp :..
 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I 	Môn: Tin Học 8
 	Thời gian: 45 phút
Điểm
Nhận xét của giáo viên
Phần I. Câu hỏi trắc nghiệm (3đ)
Hãy khoanh tròn vào đáp án A,B,C,D mà em cho là đúng
Câu 1: Máy tính có thể hiểu trực tiếp ngôn ngữ nào trong các ngôn ngữ dưới đây?
 A. Ngôn ngữ lập trình	B. Ngôn ngữ tự nhiên
 C. Ngôn ngữ máy	D. Ngôn ngữ khác
Câu 2: Lệnh gán trong Pascal được viết bằng:
 	A. dấu := ; 	B. dấu >= ; 
	C. dấu => ; 	D. dấu # 
Câu 3: Trong các tên sau đây, tên nào hợp lệ trong ngôn ngữ lập trình Pascal:
	A. end;	B. Tam giac;
	C. Tamgiac;	D. 3so;
Câu 4: Cấu trúc của một chương trình Pascal thường có những phần nào?
 	A. Phần thân, phần cuối 	B. Phần khai báo, phần thân, phần cuối
	C. Phần đầu, phần thân, phần cuối 	D. Phần khai báo, phần thân 
Câu 5: Để chạy chương trình ta nhấn:
	A. Alt + F9	B. Shift +F9
	C. Ctrl + F9	D. Alt + X
Câu 6: Dãy kí tự ‘2010’ thuộc kiểu dữ liệu nào:
	A. Real	B.	Char
	C. Integer	D. String 
Câu 7: Biểu thức toán học (a2 + b)(1 + c)3 được biểu diễn trong Pascal như thế nào ? 
	A. (a*a + b)(1+c)(1 + c)(1 + c)	B. (a*a + b)*(1 + c)*(1 + c)*(1 + c)	 	 	C. (a.a + b)(1 + c)(1 + c)(1 + c)	D. (a2 + b)(1 + c)3 
Câu 8: Để chia lấy phần nguyên ta dùng phép toán:
	A. Div	B. dấu : 
	C. Mod 	D. dấu /
Câu 9: Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng cho khai báo hằng ?
 	A.Type 4hs: integer;	B. Var tb: real;
	C. Const R = 30;	D. Var x: real;
Câu 10: Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng cho khai báo biến ?
	A.Type 4hs: integer;	B. Var tb: real;
	C. Const x: real;	D. Var R = 30;
Câu 11: Để dịch chương trình và kiểm tra lỗi ta nhấn:
	A. Shift +F9	B. F9
	C. Ctrl + F9	D. Alt + F9
Câu 12: Để so sánh 2 số khác nhau ta dùng:
	A. dấu >=	B. dấu >< 
	C. dấu 
Phần II: Câu hỏi tự luận (7đ)
Câu 1: Quy tắc đặt tên trong chương trình? (1,5đ)
Biến là gì? Câu lệnh dùng để khai báo biến có dạng như thế nào? (1,5đ)
Câu 2: Viết chương trình tính hiệu của 2 số x và y nhập từ bàn phím.(2đ)
Câu 3: Sắp xếp chương trình sau: (2đ)
Var a, b, S: real;
Begin
Uses crt;
	Writeln(‘nhap a=’); readln(a);
	Writeln(‘nhap b=’); readln(b);
End.
	S:= a*b;
	Writeln(‘dien tich hinh chu nhat la’,S);
Readln;
Program Shinh_chu_nhat;

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_ki_1_tin_hoc_8_truong_thcs_kpa_klong.docx