Đề kiểm tra giữa học kì 1 Lịch sử và Địa lí Lớp 6 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

Câu 1/ Tư liệu chữ viết là

A. những hình khắc trên bia đá.

B. những bản ghi; sách được in, khắc bằng chữ viết, vở chép tay

C. những hình vẽ trên vách đá.

D. những câu truyện cổ tích.

Câu 2/ Truyền thuyết “ Sơn tinh – Thuỷ tinh” cho biết điều gì về lịch sử của dân tộc ta?

A. Truyền thống chống giặc ngoại xâm.

B. Truyền thống nhân đạo, trọng chính nghĩa.

C. Nguồn gốc dân tộc Việt Nam.

D. Truyền thống làm thuỷ lợi, chống thiên tai.

Câu 3/ Một thiên niên kỉ có . năm?

A. 100. B. 1000. C. 20. D. 200.

Câu 4/ Năm 542 khởi nghĩa Lý Bí cách ngày nay ( năm 2021) là bao nhiêu năm?

A. 1479. B. 1480. C. 1481. D. 1482.

Câu 5/ Ý nào không phản ánh đúng khái niệm bộ lạc?

A. Gồm nhiều thị tộc sống gần nhau tạo thành.

B. Có họ hàng và nguồn gốc tổ tiên xa xôi.

C. Có quan hệ gắn bó với nhau.

D. Các bộ lạc khác nhau thường có màu da khác nhau.

 

docx 9 trang linhnguyen 21/10/2022 880
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì 1 Lịch sử và Địa lí Lớp 6 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra giữa học kì 1 Lịch sử và Địa lí Lớp 6 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

Đề kiểm tra giữa học kì 1 Lịch sử và Địa lí Lớp 6 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I
Môn : Lịch Sử - Địa lí 6
Thời gian làm bài: 90 phút
I. MỤC TIÊU KIỂM TRA. 
1/ Kiến thức
- Giúp học sinh ôn tập, củng cố những kiến thức từ bài 1 đến bài 8 môn Lịch Sử và bài 1-7 môn Địa lí
2/ Năng lực
Rèn luyện cho học sinh kĩ năng hệ thống, đối chiếu, so sánh, làm bài kiểm tra
3/ Phẩm chất
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác, trung thực, nghiêm túc.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: Kết hợp kiểm tra trắc nghiệm khách quan và tự luận. Trắc nghiệm khách quan 30% (3 điểm), tự luận 70% (7 điểm)
III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: 
TT
Nội dung kiến thức/Kĩ năng
Đơn vị kiến thức
Mức độ nhận thức
Tổng
%
tổng điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Số CH
Thời gian (phút)
Số CH
Thời gian (phút)
Số CH
Thời gian (phút)
Số CH
Thời gian (phút)
Số CH
Thời gian
(phút)
TN
TL
1
A. Vì sao phải học lịch sử
A.1. Dựa vào đâu để biết và phục dựng lại lịch sử
A.2. Thời gian trong lịch sử
2
4
2
4
4
8
10
2
B. Xã hội nguyên thuỷ
B.1. Xã hội nguyên thuỷ
1
9
2
4
2
1
13
20
3
C. Xã hội cổ đại
C.1. Ấn Độ cổ đại
C.2. Trung Quốc từ thời cổ đại đến TK VII
1
12
1
12
2
24
20
4
D. Bản đồ - phương tiện thể hiện bề mặt Trái Đất
D.1. Hệ thống kinh, vĩ tuyến. Toạ độ địa lí
D.2. Bản đồ. Một số lưới kinh, vĩ tuyến. Phương hướng trên bản đồ
2
4
1
2
1
2
4
8
10
5
E. Trái đất – hành tinh của hệ mặt trời 
E.1. Trái đất trong hệ Mặt Trời
E.2. Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và hệ quả
1
9
2
14
1
2
2
2
25
30
6
F. Kĩ năng
F.1. Tính toán giờ địa phương
1
1
12
10
Tổng
6
26
6
32
5
20
1
12
12
6
90
100
Tỉ lệ % từng mức độ nhận thức
30
40
20
10
30
70
Tỉ lệ chung
70
30
100
IV. BẢNG ĐẶC TẢ 
TT
Nội dung kiến thức/Kĩ năng
Đơn vị kiến thức/kĩ năng
Mức độ kiến thức/kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
NB
TH
VD
VDC
1
A. Vì sao phải học lịch sử
A.1. Dựa vào đâu để biết và phục dựng lại lịch sử
A.2. Thời gian trong lịch sử
Nhận biết:
- Nhận biết được tư liệu chữ viết
- Biết thời gian trong lịch sử
2
2
Vận dụng:
- Tính được thời gian của cuộc khởi nghĩa so với thời gian hiện nay
2
B. Xã hội nguyên thuỷ
B.1. Xã hội nguyên thuỷ
Nhận biết:
- Trình bày đời sống vật chất và tinh thần của người nguyên thuỷ trên đất nước ta
1
Thông hiểu:
- Hiểu đúng khái niệm bộ lạc
- Hiểu được nguyên nhân khiến người nguyên thuỷ phải hợp tác lao động với nhau
2
3
C. Xã hội cổ đại
C.1. Ấn Độ cổ đại
C.2. Trung Quốc từ thời cổ đại đến TK VII
Thông hiểu:
- Sự phân hoá trong xã hội Ấn Độ cổ đại 
1
Vận dụng:
- Sông Hoàng Hà và Trường Giang đã tác động như thế nào đến cuộc sống của cư dân Trung Quốc thời cổa đại
1
4
D. Bản đồ - phương tiện thể hiện bề mặt Trái Đất
D.1. Hệ thống kinh, vĩ tuyến. Toạ độ địa lí
D.2. Bản đồ. Một số lưới kinh, vĩ tuyến. Phương hướng trên bản đồ
Nhận biết:
- Xác định các hướng dựa vào kinh tuyến
- Cơ sở xác định phương hướng trên bản đồ
2
Thông hiểu:
- Hiểu cách xác định các hướng dựa vào kinh tuyến, vĩ tuyến
1
Vận dụng:
- Xác định được toạ độ địa lí 1 điểm
1
5
E. Trái đất – hành tinh của hệ mặt trời 
E.1. Trái đất trong hệ Mặt Trời
E.2. Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và hệ quả
Nhận biết:
- Trình bày hình dạng ,kích thước của Trái Đất
1
Thông hiểu:
- Các khu vực giờ trên Trái Đất
- Vì sao có hiện tượng ngày và đêm
2
Vận dụng:
- Tính giờ Việt nam
1
6
F. KĨ NĂNG
F.1. Tính toán giờ địa phương
Vận dụng cao:
- Tính giờ nước Nhật Bản
1
Tổng
100%
6
6
5
1
Tỉ lệ % từng mức độ nhận biết
100%
30
40
20
10
Tỉ lệ chung
100%
70%
30%
V. ĐỀ
Số phách
PHÒNG GD&ĐT KIÊN HẢI KIỂM TRA GIỮA KỲ 1
Trường THCS An Sơn Năm học : 2021 – 2022
 Môn : Lịch sử - Địa Lý 6
Họ tên học sinh :. Lớp 6A
 Điểm
 Lời nhận xét của giáo viên
 Số phách
A. TRẮC NGHIỆM ( 3 ĐIỂM). Mỗi câu 0,25 điểm. 
Câu 1/ Tư liệu chữ viết là
A. những hình khắc trên bia đá.
B. những bản ghi; sách được in, khắc bằng chữ viết, vở chép tay
C. những hình vẽ trên vách đá.
D. những câu truyện cổ tích.
Câu 2/ Truyền thuyết “ Sơn tinh – Thuỷ tinh” cho biết điều gì về lịch sử của dân tộc ta?
A. Truyền thống chống giặc ngoại xâm.
B. Truyền thống nhân đạo, trọng chính nghĩa.
C. Nguồn gốc dân tộc Việt Nam.
D. Truyền thống làm thuỷ lợi, chống thiên tai.
Câu 3/ Một thiên niên kỉ có .. năm?
A. 100. B. 1000. C. 20. D. 200.
Câu 4/ Năm 542 khởi nghĩa Lý Bí cách ngày nay ( năm 2021) là bao nhiêu năm?
A. 1479. B. 1480. C. 1481. D. 1482.
Câu 5/ Ý nào không phản ánh đúng khái niệm bộ lạc?
A. Gồm nhiều thị tộc sống gần nhau tạo thành.
B. Có họ hàng và nguồn gốc tổ tiên xa xôi.
C. Có quan hệ gắn bó với nhau.
D. Các bộ lạc khác nhau thường có màu da khác nhau.
Câu 6/ Lý do chính khiến người nguyên thuỷ phải hợp tác lao động với nhau là
A. quan hệ huyết thống đã gắn bó các thành viên trong cuộc sống thường ngày cũng như trong lao động.
B. yêu cầu công việc và trình độ lao động.
C. đời sống còn thấp kém nên phải “chung lưng đấu cật” để kiếm sống.
D. tất cả mọi người được hưởng thụ bằng nhau.
Câu 7/ Theo quy ước đầu phía dưới của kinh tuyến chỉ hướng
A. Tây. B. Đông. C. Bắc. D. Nam.
Câu 8/ Một địa điểm B nằm trên xích đạo và có kinh độ là 600T. Cách viết toạ độ địa lí của điểm đó là
A
0 0
600T
90 0N
600T
B
C
D
60 0T
0 0
60 0T
90 0N
Câu 9/ Cơ sở xác định phương hướng trên bản đồ dự vào
A. kinh tuyến. B. vĩ tuyến C. A, B đúng. D. A, B sai.
Bắc
Nam
Đông
Câu 10/ Xác định hướng còn lại?
A. Tây. B. Tây Bắc. C. Đông Nam. D. Tây Nam.
Câu 11/ Khi khu vực giờ gốc là 12 giờ thì nước ta là mấy giờ?
A. 7. B. 10. C. 12. D. 19.
Câu 12/ Trái Đất được chia thành 24 khu vực giờ, mỗi khu vực giờ nếu đi về phía Tây sẽ
A. nhanh hơn 1 giờ.
B. chậm hơn 1 giờ.
C. giờ không thay đổi
D. tăng thêm 1 ngày.
B. TỰ LUẬN ( 7 ĐIỂM). 
Câu 1/ Trình bày đời sống vật chất và tinh thần của người nguyên thuỷ trên đất nước Việt Nam? (1,5đ)
Câu 2/ Sự phân hoá trong xã hội Ấn Độ cổ đại được biểu hiện như thế nào? (1đ)
Câu 3/ Theo em sông Hoàng Hà và Trường Giang đã tác động như thế nào đến cuộc sống của cư dân Trung Quốc thời cổa đại ? (1đ)
Câu 4/ Trình bày hình dạng và kích thước của Trái Đất ? (1,5đ)
Câu 5/ Vì sao có hiện tượng ngày và đêm ? (1đ)
Câu 6/ Một trận bóng đá diễn ra ở Việt Nam lúc 14 giờ ngày 14/ 9/2021 (múi giờ thứ 7) thì lúc này ở Nhật Bản (múi giờ thứ 9) là mấy giờ ? (1đ)
BÀI LÀM
VI. HƯỚNG DẪN CHẤM
A/ TRẮC NGHIỆM
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
Câu 11
Câu 12
B
D
B
A
D
B
D
A
C
A
D
B
B/ TỰ LUẬN
CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
1
* Đời sống vật chất: Họ sống chủ yếu trong các hang động, mái đá hoặc các túp lều lợp bằng cỏ khô hay lá cây. Nguồn thức ăn chủ yếu của họ ngày càng phong phú, bao gồm cả những sản phẩm săn bắn, hái lượm và tự trồng trọt, chăn nuôi
* Đời sống tinh thần: 
  - Trong các di chỉ, người ta đã tìm thấy nhiều viên đất nung có dùi lỗ và xâu thành chuỗi, nhiều vỏ ốc biển được mài thủng, có thể xâu dây làm đồ trang sức, những bộ đàn đá, vòng tay,.. Hoa văn trên đồ gốm cũng dần mang tính chất nghệ thuật, trang trí. 
 - Trong nhiều hang động, người ta đã phát hiện các mộ táng, có chôn theo cả công cụ và đồ trang sức.
0,75 đ
0,75 đ
2
Sự phân hoá trong xã hội Ấn Độ cổ đại được biểu hiện qua chế độ đẳng cấp Vác-na. 
- Đẳng cấp thứ nhất là Brahman tức Bà-la-môn, gồm những người da trắng đều là tăng lữ (quý tộc chủ trì việc tế lễ đạo Bà-la-môn), họ là chúa tể, có địa vị cao nhất.
- Đẳng cấp thứ hai là Kcatrya gồm tầng lớp quý tộc, vương công và vũ sĩ, có thể làm vua và các thứ quan lại.
- Đẳng cấp thứ ba là Vaicya gồm đại đa số là nông dân, thợ thủ công và thương nhân, họ phải nộp thuế cho nhà nước, cung phụng cho đẳng cấp Brahman và Kcatrya.
- Đẳng cấp thứ tư là Cudra gồm đại bộ phận là cư dân bản địa bị chinh phục, nhiều người là nô lệ, là kẻ tôi tớ đi làm thuê làm mướn
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
3
Thuận lợi:
+ Phù sa của hai dòng sông này đã tạo nên đồng bằng Hoa Bắc, Hoa Trung và Hoa Nam rộng lớn, phì nhiều, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.
+ Thượng nguồn các dòng sông là vùng đất cao, có nhiều đồng cỏ nên chăn nuôi đã phát triển từ sớm.
+ Giao thông đường thủy
+ Hệ thống tưới tiêu
+ Đánh bắt cá làm thức ăn
Khó khăn: Tuy nhiên, lũ lụt do hai con sông cũng đã gây ra nhiều khó khăn cho đời sống của người dân. 
0,75 đ
0, 25 đ
4
- Trái đất có hình cầu
- Có bán kinh Xích đạo là 6 378 km, diện tích bề mặt là 510 triệu   km2
0,5 đ
1 đ
5
- Vì Trái Đất có hình cầu và quay quanh trục nên khi nửa bán cầu quay về phía Mặt Trời ( lúc đó trời sáng) thì bên nữa cầu còn lại là trời tối
1 đ
6
Một trận bóng đá diễn ra ở Việt Nam lúc 14 giờ ngày 14/ 9/2021 (múi giờ thứ 7) thì lúc này ở Nhật Bản (múi giờ thứ 9) là 
14+2= 16 giờ ngày 14/9/2021
1 đ

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_1_lich_su_va_dia_li_lop_6_nam_hoc_20.docx