Đề kiểm tra đánh giá cuối học kì 2 Địa lí Lớp 9 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Kim Sơn (Có đáp án)

Câu 1. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long bao gồm mấy tỉnh, thành phố?

A. 12 B. 13 C. 14 D. 15

Câu 2. Diện tích tự nhiên của vùng đồng bằng sông Cửu Long gần

A. 35 nghìn km² B. 40 nghìn km² C. 45 nghìn km² D. 50 nghìn km²

Câu 3. Đồng bằng sông Cửu Long bao gồm

A. phần đất nằm giữa sông Tiền, sông Hậu và dải đất ven biển.

B. phần đất dọc sông Tiền, sông Hậu và phần đất giáp Đông Nam Bộ.

C. phần đất nằm trong phạm vi tác động trực tiếp của sông Tiền, sông Hậu và phần đất nằm ngoài phạm vi tác động đó.

D. phần đất nằm trong phạm vi tác động trực tiếp của sông Tiền, sông Hậu và đồng bằng Cà Mau.

Câu 4. Ý nào sau đây không đúng với phần thượng châu thổ đồng bằng sông Cửu Long?

A. Phần lớn bề mặt có nhiều vùng trũng rộng lớn.

B. Bị ngập nước vào mùa mưa.

C. Thường xuyên chịu tác động của thủy triều và sóng biển.

D. Khu vực tương đối cao (2-4m so với mực nước biển).

Câu 5. Nhóm đất có diện tích lớn nhất ở đồng bằng sông Cửu Long là

A. đất mặn. B. đất xám. C. đất phù sa ngọt . D. đất phèn.

 

docx 10 trang linhnguyen 3600
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra đánh giá cuối học kì 2 Địa lí Lớp 9 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Kim Sơn (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra đánh giá cuối học kì 2 Địa lí Lớp 9 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Kim Sơn (Có đáp án)

Đề kiểm tra đánh giá cuối học kì 2 Địa lí Lớp 9 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Kim Sơn (Có đáp án)
TIẾT 50: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II- ĐỊA LỚP 9
( Năm học 2020-2021)
 Cấp độ
Tên chủ
 đề
Nhận biết
( TN)
Thông hiểu
(TN)
Vận dụng
(TN)
Cộng
Thấp
Cao
Chủ đề 1:
- Vùng ĐNB
- Vùng ĐB SCL.
- Vùng TN
- Kể tên các nông sản chủ yếu, mặt hàng xuất khẩu chủ lực, ngành chăn nuôi, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam...
Đặc điểm các ngành kinh tế ĐNB?
- Đặc điểm nổi bật của vùng đồng bằng SCLvề tự nhiên, kinh tế...
- Giải thích được sự phát triển các ngành kinh tế.
- Tại sao nghề muối lại phát triển ở duyên hải Nam Trung Bộ?
- Tiêu chí phát triển kinh tế.
Phân tích, nhận xét, xử lí số liệu bảng số liệu.
- Vận dụng kiến thức ngoài SGK có liên quan
Tổng
- Số câu:
- số điểm
-Tỉ lệ %
4
1đ 
 10%
6
1,5đ
 15%
10
2,5đ
 25%
6
1,5đ
 15%
26
6,5
65%
Chủ đề 2:
- Đánh giá tiềm năng các đảo ven bờ.
- Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tàinguyên môi trường biển đảo
- Sự phát triển của ngành thủy sản.
-Các đảo có khả năng phát triển tổng hợp kinh tế biển?
-Chiều dài đường bờ biển ?
- Các đảo ven bờ và các khu dự trữ sinh quyển...
- Các ngành kinh tế ở vùng biển phía nam?
Giải thích đước sự phát triển ngành dầu khí
Tổng:
- Số câu:
- số điểm:
- Tỉ lệ % 
10
2,5đ
 25%
4
1
 10%
14
3,5
35%
Tổng toàn bài
 - Số câu:
- số điểm:
- Tỉ lệ %
4
1đ 
10%
16
4đ
 40%
14
3,5đ
35%
6
1,5đ
 15%
40
10
100%
UBND HUYỆN GIA LÂM
TRƯỜNG THCS KIM SƠN
Họ và tên: ..
Lớp: 
ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2020 - 2021
Môn thi: Địa lí 9
Thời gian làm bài: 45 phút
Đề 001
Điểm
Nhận xét của giáo viên
Trắc nghiệm (10đ): Chọn đáp án em cho là đúng nhất và điền vào bảng cuối bài. 
Câu 1. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long bao gồm mấy tỉnh, thành phố?
A. 12 B. 13 C. 14 D. 15
Câu 2. Diện tích tự nhiên của vùng đồng bằng sông Cửu Long gần
A. 35 nghìn km² B. 40 nghìn km² C. 45 nghìn km² D. 50 nghìn km² 
Câu 3. Đồng bằng sông Cửu Long bao gồm
A. phần đất nằm giữa sông Tiền, sông Hậu và dải đất ven biển.
B. phần đất dọc sông Tiền, sông Hậu và phần đất giáp Đông Nam Bộ.
C. phần đất nằm trong phạm vi tác động trực tiếp của sông Tiền, sông Hậu và phần đất nằm ngoài phạm vi tác động đó.
D. phần đất nằm trong phạm vi tác động trực tiếp của sông Tiền, sông Hậu và đồng bằng Cà Mau.
Câu 4. Ý nào sau đây không đúng với phần thượng châu thổ đồng bằng sông Cửu Long?
A. Phần lớn bề mặt có nhiều vùng trũng rộng lớn.
B. Bị ngập nước vào mùa mưa.
C. Thường xuyên chịu tác động của thủy triều và sóng biển.
D. Khu vực tương đối cao (2-4m so với mực nước biển).
Câu 5. Nhóm đất có diện tích lớn nhất ở đồng bằng sông Cửu Long là
A. đất mặn. B. đất xám. C. đất phù sa ngọt . D. đất phèn. 
Câu 6. Vấn đề lớn nhất đáng lo ngại của vùng vào mùa khô là
A. xâm nhập mặn. B. thiếu nước tưới. C. triều cường. D. địa hình thấp.
Câu 7. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam, NXB Giáo dục. Tỉnh có diện tích lúa nhiều nhất vùng đồng bằng sông Cửu Long là
A. Vĩnh Long. B.Cần Thơ. C. Kiên Giang. D.Đồng Tháp.
Câu 8. Năng suất lúa của vùng Đồng bằng sông Cửu Long đứng thứ mấy của cả nước?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4
Câu 9. Để sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long cần
(1). giải quyết tốt vấn đề nước ngọt
(2). tạo ra các giống lúa chịu phèn, chịu mặn
(3). duy trì và bảo vệ tài nguyên rừng.
(4). cải tạo diện tích đất hoang thành diện tích đất thổ cư, đất trồng trọt
(5). xây dựng hệ thống thủy lợi tốt.
Số nhận định đúng là:
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5
Câu 10. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam, NXB Giáo dục. Diện tích lúa trung bình của vùng đồng bằng sông Cửu Long chiếm bao nhiêu % so với diện tích trồng cây lương thực?
A. Dưới 60% B. Từ 70-80% C. Từ 80-90%	 D. Trên 90%
Câu 11. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam, NXB Giáo dục. Các tỉnh không thuộc Đồng bằng sông Cửu Long là
A. Tây Ninh, Đồng Nai . C. An Giang, Long An.
B. Đồng Tháp, Kiên Giang . D. Bạc Liêu, Cà Mau.
Câu 12. Nhóm đất phèn phân bố chủ yếu ở
A. Đồng Tháp Mười và Tứ giác Long Xuyên . B. Dọc sông Tiền.
C. Ven biển . D. Dọc sông Hậu.
Câu 13. Hoạt động du lịch có tiềm năng nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long là
A. mạo hiểm. B. nghỉ dưỡng. C. sinh thái. D. văn hóa.
Câu 14. Tỉnh thuộc Đồng bằng sông Cửu Long nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là
A. An Giang. B. Trà Vinh. C. Long An. D. Bến Tre.
Câu 15. Các thế mạnh chủ yếu của Đồng bằng sông Cửu Long là
A. đất, khí hậu, nguồn nước, khoáng sản. B. đất, khí hậu, tài nguyên biển, khoáng sản.
C. đất, rừng, nguồn nước, khoáng sản. D. đất, khí hậu, nguồn nước, sinh vật.
Câu 16.. Nước ta có khoảng bao nhiêu hòn đảo lớn nhỏ?
A. 1000. B. 2000. C. 3000. D. 4000.
Câu 17. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam, NXB Giáo dục. Huyện đảo Cô Tô thuộc tỉnh/thành phố nào của nước ta?
A. Hải Phòng. B. Thanh Hóa. C. Quảng Ninh. D. Đà Nẵng.
Câu 18. Vùng biển nước ta gồm 
A. nội thuỷ, thềm lục địa, gần thềm lục địa.
B. nội thuỷ, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế, thềm lục địa.
C. nội thuỷ, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, phát triển kinh tế.
D. nội thuỷ, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế, sâu nội địa.
Câu 19. Việc giữ vững chủ quyền của một hòn đảo, dù nhỏ, có ý nghĩa rất lớn, vì các đảo là
A. một bộ phận không thể tách rời của lãnh thổ nước ta.
B. nơi có thể tổ chức quần cư, phát triển sản xuất.
C. hệ thống tiền tiêu của vùng biển nước ta.
D. cơ sở để khẳng định chủ quyền đối với vùng biển và thềm lục địa của nước ta.
Câu 20. Bể trầm tích nào sau đây có trữ lượng dầu, khí lớn nhất?
A. Cửu Long – Nam Côn Sơn. B. Thổ Chu – Mã Lai
C. Cửu Long – Sông Hồng. D. Hoàng Sa - Trường Sa
Câu 21. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam, NXB Giáo dục. Tỉnh không thuộc vùng Đông Nam Bộ là
A. Bình Phước. B. Tây Ninh. C. Đồng Nai. D. Long An.
Câu 22. Ý nào sau đây không đúng với vùng Đông Nam Bộ?
A. Có nền kinh tế hàng hóa phát triển muộn hơn so với vùng Đồng bằng sông Hồng.
B. Cơ cấu kinh tế công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ phát triển hơn so với các vùng khác trong cả nước.
C. Đang sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên.
D. Nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao.
Câu 23. Đất xám bạc màu trên phù sa cổ của vùng Đông Nam Bộ, phân bố thành vùng lớn ở 
A. Bà Rịa-Vũng Tàu và Bình Phước. B. Đồng Nai và Bà Rịa-Vũng Tàu.
C. Bình Phước và Đồng Nai. D. Tây Ninh và Bình Dương.
Câu 24. Đặc điểm nổi bật của đất phù sa cổ ở vùng Đông Nam Bộ là
A. giàu chất dinh dưỡng. B. thoát nước tốt.
C. có tầng mùn dày. D. phân bố chủ yếu tỉnh Bình Phước và Đồng Nai.
Câu 25. Huyện đảo thuộc vùng Đông Nam Bộ là
A. Vân Đồn. B. Phú Quý. C. Côn Đảo. D. Phú Quốc.
Câu 26. Dầu khí ở Đông Nam Bộ được khai thác ở
A. thềm lục địa. B. vùng ngoài khơi C. vùng cửa sông D. trên đất liền
Câu 27. Nguồn nhiệt năng được sản xuất chủ yếu ở Đông Nam Bộ là
A. nhiệt điện chạy bằng khí thiên nhiên. B. thủy điện
C. nhiệt điện chạy bằng than. D. điện chạy bằng dầu nhập khẩu
Câu 28. Cây công nghiệp quan trọng nhất ở Đông Nam Bộ là
A. cà phê. B. chè. C. cao su. D. dừa.
Câu 29. Hồ Thủy lợi lớn nhất Đông Nam Bộ là
A. Trị An. B. Dầu Tiếng. C. Kẻ Gỗ. D. Bắc Hưng Hải.
Câu 30. Hai loại đất chiếm diện tích lớn nhất ở Đông Nam Bộ là
A. đất phù sa và đất ferlit. B. đất badan và đất feralit.
C. đất xám và đất phù sa D. đất badan và đất xám
Câu 31. Cảng nước sâu gắn với vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc đã được xây dựng là
A. Vũng Áng. B. Cái Lân. C. Dung Quất. D. Nghi Sơn
Câu 32. Điều kiện thuận lợi phát triển du lịch biển - đảo ở nước ta là
A. nằm gần các tuyến hàng hải quốc tế trên Biển Đông.
B. suốt từ Bắc vào Nam có nhiều bãi tắm rộng, phong cảnh đẹp, khí hậu tốt.
C. dọc bờ biển có nhiều vụng biển kín thuận lợi cho xây dựng các cảng nước sâu.
D. nhiều cửa sông cũng thuận lợi cho việc xây dựng cảng.
Câu 33. Loại hình du lịch thu hút nhiều nhất du khách trong nước và quốc tế là
A. du lịch an dưỡng. B. du lịch thể thao dưới nước.
C. du lịch biển - đảo. D. du lịch sinh thái rừng ngập mặn.
Câu 34. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam, NXB Giáo dục. Cảng Vũng Áng thuộc tỉnh/ thành phố nào của nước ta?
A. Thanh Hóa. B. Hà Tĩnh. C. Nghệ An. D. Quảng Ngãi
Câu 35. Chim yến có nhiều trên các đảo đá ven bờ
A. Bắc Trung Bộ. B. Đông Bắc. C. Nam Trung Bộ. D. Đông Nam Bộ.
Câu 36. Các sông lớn ở Đông Nam Bộ không bao gồm
A. Sông Bé B. Sông Đồng Nai C. Sông Vàm Cỏ D. Sông Thu Bồn
Câu 37. Nhà máy thủy điện Trị An nằm trên sông nào?
A. Sông Sài Gòn. B. Sông Bé. C. Sông Đồng Nai. D. Sông Vàm Cỏ
Câu 38. Khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ thuộc tỉnh/ thành phố nào của Đông Nam Bộ?
A. Đồng Nai. B. Bình Phước. C. TP. Hồ Chí Minh D. Tây Ninh
Câu 39. Mùa khô ở vùng Đông Nam Bộ thường kéo dài từ
A. tháng 11 đến hết tháng 3. B. Tháng 10 đền tháng 3
C. Cuối tháng 11 đến hết tháng 4. D. Cuối tháng 10 đến giữa tháng 4
Câu 40. Khó khăn lớn nhất về tự nhiên của Đông Nam Bộ là
A.tài nguyên khoáng sản ít. B. đất đai kém màu mỡ.
C. tài nguyên rừng nghèo. D. mùa khô kéo dài.
BÀI LÀM
( Chúc các em làm bài tốt)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đ/a
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đ/a
Câu
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Đ/a
Câu
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
Đ/a
UBND HUYỆN GIA LÂM
TRƯỜNG THCS KIM SƠN
Họ và tên: ..
Lớp: 
ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2020 - 2021
Môn thi: Địa lí 9
Thời gian làm bài: 45 phút
Đề 002
Điểm
Nhận xét của giáo viên
Trắc nghiệm (10đ): Chọn đáp án em cho là đúng nhất và điền vào bảng cuối bài. 
Câu 1. Cảng nước sâu gắn với vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc đã được xây dựng là
A. Vũng Áng. B. Cái Lân. C. Dung Quất. D. Nghi Sơn
Câu 2. Điều kiện thuận lợi phát triển du lịch biển - đảo ở nước ta là
A. nằm gần các tuyến hàng hải quốc tế trên Biển Đông.
B. suốt từ Bắc vào Nam có nhiều bãi tắm rộng, phong cảnh đẹp, khí hậu tốt.
C. dọc bờ biển có nhiều vụng biển kín thuận lợi cho xây dựng các cảng nước sâu.
D. nhiều cửa sông cũng thuận lợi cho việc xây dựng cảng.
Câu 3. Loại hình du lịch thu hút nhiều nhất du khách trong nước và quốc tế là
A. du lịch an dưỡng. B. du lịch thể thao dưới nước.
C. du lịch biển - đảo. D. du lịch sinh thái rừng ngập mặn.
Câu 4. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam, NXB Giáo dục. Cảng Vũng Áng thuộc tỉnh/ thành phố nào của nước ta?
A. Thanh Hóa. B. Hà Tĩnh. C. Nghệ An. D. Quảng Ngãi.
Câu 5. Chim yến có nhiều trên các đảo đá ven bờ
A. Bắc Trung Bộ. B. Đông Bắc. C. Nam Trung Bộ. D. Đông Nam Bộ . Câu 6. Các sông lớn ở Đông Nam Bộ không bao gồm
A. Sông Bé. B. Sông Đống Nai. C. Sông Vàm Cỏ. D. Sông Thu Bồn.
Câu 7. Nhà máy thủy điện Trị An nằm trên sông nào?
A. Sông Sài Gòn. B. Sông Bé. C. Sông Đống Nai. D. Sông Vàm Cỏ.
Câu 8. Khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ thuộc tỉnh/ thành phố nào của Đông Nam Bộ?
A. Đồng Nai. B. Bình Phước. C. TP. Hồ Chí Minh. D.Tây Ninh.
Câu 9. Mùa khô ở vùng Đông Nam Bộ thường kéo dài từ
A. tháng 11 đến hết tháng 3. B. Tháng 10 đền tháng 3
C. Cuối tháng 11 đến hết tháng 4. D. Cuối tháng 10 đến giữa tháng 4
Câu 10. Khó khăn lớn nhất về tự nhiên của Đông Nam Bộ là
A.tài nguyên khoáng sản ít. B. đất đai kém màu mỡ.
C. tài nguyên rừng nghèo. D. mùa khô kéo dài.
Câu 11. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long bao gồm mấy tỉnh, thành phố?
A.12. B.13. C.14. D.15.
Câu 12. Diện tích tự nhiên của vùng đồng bằng sông Cửu Long gần
A. 35 nghìn km² B. 40 nghìn km² C. 45 nghìn km² D. 50 nghìn km²
Câu 13. Đồng bằng sông Cửu Long bao gồm
A. phần đất nằm giữa sông Tiền, sông Hậu và dải đất ven biển.
B. phần đất dọc sông Tiền, sông Hậu và phần đất giáp Đông Nam Bộ.
C. phần đất nằm trong phạm vi tác động trực tiếp của sông Tiền, sông Hậu và phần đất
nằm ngoài phạm vi tác động đó.
D. phần đất nằm trong phạm vi tác động trực tiếp của sông Tiền, sông Hậu và đồng
bằng Cà Mau.
Câu 14. Ý nào sau đây không đúng với phần thượng châu thổ đồng bằng sông Cửu Long?
A. Phần lớn bề mặt có nhiều vùng trũng rộng lớn.
B. Bị ngập nước vào mùa mưa.
C. Thường xuyên chịu tác động của thủy triều và sóng biển.
D. Khu vực tương đối cao (2-4m so với mực nước biển).
Câu 15. Nhóm đất có diện tích lớn nhất ở đồng bằng sông Cửu Long là
A. đất mặn. B. đất xám. C. đất phù sa ngọt . D. đất phèn. 
Câu 16. Vấn đề lớn nhất đáng lo ngại của vùng vào mùa khô là
A. xâm nhập mặn. B. thiếu nước tưới. C. triều cường. D. địa hình thấp.
Câu 17. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam, NXB Giáo dục. Tỉnh có diện tích lúa nhiều nhất vùng đồng bằng sông Cửu Long là
A. Vĩnh Long. B.Cần Thơ. C. Kiên Giang. D.Đồng Tháp.
Câu 18. Năng suất lúa của vùng Đồng bằng sông Cửu Long đứng thứ mấy của cả nước?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4
Câu 19. Để sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long cần
(1). giải quyết tốt vấn đề nước ngọt
(2). tạo ra các giống lúa chịu phèn, chịu mặn
(3). duy trì và bảo vệ tài nguyên rừng.
(4). cải tạo diện tích đất hoang thành diện tích đất thổ cư, đất trồng trọt
(5). xây dựng hệ thống thủy lợi tốt.
Số nhận định đúng là:
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5
Câu 20. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam, NXB Giáo dục. Diện tích lúa trung bình của vùng đồng bằng sông Cửu Long chiếm bao nhiêu % so với diện tích trồng cây lương thực?
A. Dưới 60% B. Từ 70-80% C. Từ 80-90%	 D. Trên 90%
Câu 21. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam, NXB Giáo dục. Tỉnh không thuộc vùng Đông Nam Bộ là
A. Bình Phước. B. Tây Ninh. C. Đồng Nai. D. Long An.
Câu 22. Ý nào sau đây không đúng với vùng Đông Nam Bộ?
A. Có nền kinh tế hàng hóa phát triển muộn hơn so với vùng Đồng bằng sông Hồng.
B. Cơ cấu kinh tế công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ phát triển hơn so với các vùng khác trong cả nước.
C. Đang sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên.
D. Nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao.
Câu 23. Đất xám bạc màu trên phù sa cổ của vùng Đông Nam Bộ, phân bố thành vùng lớn ở các tỉnh
A. Bà Rịa-Vũng Tàu và Bình Phước. B. Đồng Nai và Bà Rịa-Vũng Tàu.
C. Bình Phước và Đồng Nai. D. Tây Ninh và Bình Dương.
Câu 24. Đặc điểm nổi bật của đất phù sa cổ ở vùng Đông Nam Bộ là
A. giàu chất dinh dưỡng. B. thoát nước tốt.
C. có tầng mùn dày. D. phân bố chủ yếu tỉnh Bình Phước và Đồng Nai.
Câu 25. Huyện đảo thuộc vùng Đông Nam Bộ là
A. Vân Đồn. B. Phú Quý. C. Côn Đảo. D. Phú Quốc.
Câu 26. Dầu khí ở Đông Nam Bộ được khai thác ở
A. thềm lục địa. B. vùng ngoài khơi C. vùng cửa sông D. trên đất liền
Câu 27. Nguồn nhiệt năng được sản xuất chủ yếu ở Đông Nam Bộ là
A. nhiệt điện chạy bằng khí thiên nhiên. B. thủy điện
C. nhiệt điện chạy bằng than. D. điện chạy bằng dầu nhập khẩu
Câu 28. Cây công nghiệp quan trọng nhất ở Đông Nam Bộ là
A. cà phê. B. chè. C. cao su. D. dừa.
Câu 29. Hồ Thủy lợi lớn nhất Đông Nam Bộ là
A. Trị An. B. Dầu Tiếng. C. Kẻ Gỗ. D. Bắc Hưng Hải.
Câu 30. Hai loại đất chiếm diện tích lớn nhất ở Đông Nam Bộ là
A. đất phù sa và đất ferlit. B. đất badan và đất feralit.
C. đất xám và đất phù sa D. đất badan và đất xám
Câu 31. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam, NXB Giáo dục. Các tỉnh không thuộc Đồng bằng sông Cửu Long là
A. Tây Ninh, Đồng Nai C. An Giang, Long An.
B. Đồng Tháp, Kiên Giang D. Bạc Liêu, Cà Mau.
Câu 32. Nhóm đất phèn phân bố chủ yếu ở
A. Đồng Tháp Mười và Tứ giác Long Xuyên . B. Dọc sông Tiền.
C. Ven biển . D. Dọc sông Hậu.
Câu 33. Hoạt động du lịch có tiềm năng nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long là
A. mạo hiểm. B. nghỉ dưỡng C. sinh thái. D. văn hóa
Câu 34. Tỉnh thuộc Đồng bằng sông Cửu Long nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là
A. An Giang. B. Trà Vinh. C. Long An. D. Bến Tre.
Câu 35. Các thế mạnh chủ yếu của Đồng bằng sông Cửu Long là
A. đất, khí hậu, nguồn nước, khoáng sản. B. đất, khí hậu, tài nguyên biển, khoáng sản.
C. đất, rừng, nguồn nước, khoáng sản. D. đất, khí hậu, nguồn nước, sinh vật.
Câu 36.. Nước ta có khoảng bao nhiêu hòn đảo lớn nhỏ?
A. 1000. B. 2000. C. 3000. D. 4000.
Câu 37. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam, NXB Giáo dục. Huyện đảo Cô Tô thuộc tỉnh/thành phố nào của nước ta?
A. Hải Phòng B. Thanh Hóa. C. Quảng Ninh. D. Đà Nẵng
Câu 38. Vùng biển nước ta gồm những bộ phận 
A. nội thuỷ, thềm lục địa, gần thềm lục địa
B. nội thuỷ, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế, thềm lục địa
C. nội thuỷ, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, phát triển kinh tế
D. nội thuỷ, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế, sâu nội địa
Câu 39. Việc giữ vững chủ quyền của một hòn đảo, dù nhỏ, có ý nghĩa rất lớn, vì các đảo là
A. một bộ phận không thể tách rời của lãnh thổ nước ta
B. nơi có thể tổ chức quần cư, phát triển sản xuất
C. hệ thống tiền tiêu của vùng biển nước ta
D. cơ sở để khẳng định chủ quyền đối với vùng biển và thềm lục địa của nước ta.
Câu 40. Bể trầm tích nào sau đây có trữ lượng dầu, khí lớn nhất?
A. Cửu Long – Nam Côn Sơn. B. Thổ Chu – Mã Lai
C. Cửu Long – Sông Hồng. D. Hoàng Sa - Trường Sa
BÀI LÀM
( Chúc các em làm bài tốt)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đ/a
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đ/a
Câu
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Đ/a
Câu
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
Đ/a
UBND HUYỆN GIA LÂM
TRƯỜNG THCS KIM SƠN
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ II
ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN ĐỊA 9
Năm học 2020-2021
Mỗi đáp đúng 0,25 điểm
Đề 001
1B
2B
3C
4B
5C
6D
7C
8C
9C
10D
11B
12B
13C
14C
15D
16A
17C
18B
19D
20D
21D
22A
23D
24B
25C
26A
27A
28C
29B
30D
31A
32A
33C
34C
35D
36C
37C
38B
39D
40A
Đề 002 
1B
2B
3C
4C
5D
6A
7C
8B
9D
10D
11A
12A
13C
14C
15D
16C
17C
18B
19D
20A
21D
22A
23D
24B
25C
26A
27A
28C
29B
30D
31B
32B
33C
34B
35C
36D
37C
38C
39C
40D

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_danh_gia_cuoi_hoc_ki_2_dia_li_lop_9_nam_hoc_2020.docx