Đề kiểm tra, đánh giá cuối học kì 1 Giáo dục công dân Lớp 8 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)

 Câu 1. Quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình được thể hiện rõ nhất tại đâu?

 A. Luật lao động. B. Luật chăm sóc và bảo vệ trẻ em.

 C. Luật Hôn nhân và Gia đình. D. Luật Trẻ em.

 Câu 2. Quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vẫn đề chung của xã hội được gọi là ?

 A. Quyền khiếu nại. B. Quyền tố cáo.

 C. Quyền xúc phạm danh dự, nhân phẩm. D. Quyền tự do ngôn luận.

 Câu 3. Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 có bao nhiêu chương và bao nhiêu điều?

 A. 13 chương, 122 điều. B. 11 chương, 120 điều.

 C. 12 chương, 121 điều. D. 14 chương, 123 điều.

 Câu 4. Trẻ dưới 14 tuổi khi vi phạm pháp luật áp dụng hình thức nào?

 A. Đưa vào trường giáo dưỡng 1 năm kể từ ngày vi phạm.

 B. Phạt tù.

 C. Cảnh cáo.

 D. Khuyên răn.

 

docx 13 trang linhnguyen 3900
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra, đánh giá cuối học kì 1 Giáo dục công dân Lớp 8 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra, đánh giá cuối học kì 1 Giáo dục công dân Lớp 8 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)

Đề kiểm tra, đánh giá cuối học kì 1 Giáo dục công dân Lớp 8 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)
nh Bình Thuận xảy ra việc một số người quá khích đã đập phá tài sản, phá hoại cơ sở vật chất kỹ thuật của Nhà nước. Hành vi này gọi là?
	A. Phá hoại lợi ích công cộng.	B. Phá hoại lợi ích.
	C. Phá hoại tài sản của nhà nước.	D. Phá hoại tài sản.
 Câu 22. Các hành vi: Đánh chửi bố mẹ, vô lễ với ông bà vi phạm điều gì?
	A. Quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình.
	B. Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ.
	C. Quyền và nghĩa vụ của trẻ em.
	D. Quyền và nghĩa vụ của con, cháu.
 Câu 23. Số lượng buôn pháo nổ từ 10 kg đến dưới 50 kg bị phạt bao nhiêu tiền ?
	A. 10 triệu đến 20 triệu đồng.	B. 10 triệu đến 100 triệu đồng.
	C. 10 triệu đến 150 triệu đồng.	D. 10 triệu đến 50 triệu đồng.
 Câu 24. Học sinh phát biểu ý kiến trong buổi sinh hoạt lớp là thể hiện quyền nào?
	A. Quyền tố cáo.	B. Quyền tự do ngôn luận.
	C. Quyền xúc phạm danh dự, nhân phẩm.	D. Quyền khiếu nại.
 Câu 25. Những lợi ích chung dành cho mọi người và xã hội được gọi là?
	A. Lợi ích nhóm.	B. Lợi ích.	C. Lợi ích tập thể.	D. Lợi ích công cộng.
 Câu 26. Tài sản nhà nước và lợi ích công cộng được gọi chung là?
	A. Điều kiện cần thiết.	B. Điều kiện cơ bản.	C. Điều kiện tối ưu.	D. Cơ sở vật chất.
 Câu 27. Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc thủ đoạn khác cản trở công dân thực hiện quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, quyền biểu tình của công dân bị phạt tù bao lâu ? tù từ 03 tháng đến 02 năm?
	A. Từ 2 tháng đến 1 năm.	B. Từ 5 tháng đến 5 năm.	
	C. Từ 3 tháng đến 2 năm.	D. Từ 4 tháng đến 3 năm.
 Câu 28. Trong quá trình lao động luôn luôn suy nghĩ, cải tiến để tìm tòi cái mới, tìm ra cách giải quyết tối ưu nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả lao động được gọi là?
	A. Tự lập.	B. Lao động.	C. Lao động tự giác.	D. Lao động sáng tạo.
 Câu 29. Người bao nhiêu tuổi vi phạm quyền tự do ngôn luận phải chịu trách nhiệm hình sự?
	A. Từ đủ 15 tuổi.	B. Từ đủ 13 tuổi.	C. Từ đủ 16 tuổi.	D. Từ đủ 14 tuổi.
 Câu 30. Cơ quan, tổ chức nào được nghiên cứu, chế tạo, sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu, sửa chữa vũ khí?
	A. Công ty tư nhân.
	B. Tổ chức, doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc Phòng và Bộ Công an.
	C. Tổ chức phản động.
	D. Cá nhân.
 Câu 31. Tội phạm rất nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại rất lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là đến bao nhiêu năm tù?
	A. 14 năm.	B. 15 năm.	C. 12 năm.	D. 13 năm.
 Câu 32. Thời gian dự phòng lây nhiễm HIV/AIDS tốt nhất là trong thời gian nào?
	A. 1 tuần.	B. 1 tháng.	C. 1 tiếng.	D. Ngay sau 2-3 giờ đầu.
 Câu 33. Hiến pháp do cơ quan nào xây dựng?
	A. Chính phủ.	B. Quốc hội.	C. Chủ tịch nước.	D. Tổng Bí thư.
 Câu 34. Mức hình phạt cao nhất đối với người có hành vi phạm tội nếu nhằm chống chính quyền nhân dân mà phá hoại cơ sở vật chất - kỹ thuật của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam trong các lĩnh vực chính trị, quốc phòng, an ninh, kinh tế, khoa học - kỹ thuật, văn hóa, xã hội là?
	A. Cảnh cáo.	B. Chung thân.	C. Tử hình.	D. Phạt tù.
 Câu 35. Điểm khác biệt trong chủ thể về khiếu nại với tố cáo là
	A. Công ty.	B. Doanh nghiệp.	C. Tập thể.	D. Cá nhân.
 Câu 36. Việc ông A sử dụng chức vụ, quyền hạn của mình để tung tin đồn nhảm không đúng sự thật sẽ bị phạt như thế nào?
	A. Cắt chức.	B. Phạt tù từ 1 năm đến 5 năm.
	C. Phạt tù từ 1 năm đến 3 năm.	D. Nhắc nhở.
 Câu 37. Pháp luật là công cụ để thực hiện quản lí nhà nước, quản lí kinh tế, văn hóa xã hội nói đến nội dung nào của pháp luật?
	A. Vai trò của pháp luật.	B. Bản chất của pháp luật.	C. Đặc điểm của pháp luật.	D. Khái niệm pháp luật.
 Câu 38. Quyền của công dân đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét lại các quyết định, việc làm của cán bộ công chức nhà nước khi thực hiện công vụ được là?
	A. Thanh tra.	B. Tố cáo.	C. Khiếu nại.	D. Kỉ luật.
 Câu 39. Phát hiện công ty X nhiều lần xả nước thải và khí độc ra môi trường gần khu dân cư chúng ta cần làm gì ?
	A. Nhắc nhở công ty X.	B. Làm đơn tố cáo với cơ quan chức năng.
	C. Mặc kệ coi như không biết.	D. Làm đơn khiếu nại với cơ quan chức năng.
 Câu 40. Người ký bản Hiến pháp là?
	A. Tổng Bí thư.	B. Chủ tịch Quốc hội.	C. Phó Chủ tịch Quốc Hội.	D. Chủ tịch nước.
 UBND QUẬN......
 TRƯỜNG THCS .......
ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ II
 Môn: GDCD 8
 Năm học 2020-2021
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Mã đề: 185
Em hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước đầu câu trả lời đúng: (Từ câu 1 đến câu 40).
 Câu 1. Người ký bản Hiến pháp là?
	A. Phó Chủ tịch Quốc Hội.	B. Chủ tịch Quốc hội.	
	C. Chủ tịch nước.	D. Tổng Bí thư.
 Câu 2. Quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vẫn đề chung của xã hội được gọi là ?
	A. Quyền xúc phạm danh dự, nhân phẩm.	B. Quyền tự do ngôn luận.
	C. Quyền tố cáo.	D. Quyền khiếu nại.
 Câu 3. Trên báo có đăng tin, tại tỉnh Bình Thuận xảy ra việc một số người quá khích đã đập phá tài sản, phá hoại cơ sở vật chất kỹ thuật của Nhà nước. Hành vi này gọi là?
	A. Phá hoại tài sản của nhà nước.	B. Phá hoại lợi ích công cộng.
	C. Phá hoại tài sản.	D. Phá hoại lợi ích.
 Câu 4. Mức hình phạt cao nhất đối với người có hành vi phạm tội nếu nhằm chống chính quyền nhân dân mà phá hoại cơ sở vật chất - kỹ thuật của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam trong các lĩnh vực chính trị, quốc phòng, an ninh, kinh tế, khoa học - kỹ thuật, văn hóa, xã hội là?
	A. Chung thân.	B. Cảnh cáo.	C. Phạt tù.	D. Tử hình.
 Câu 5. Quyền của công dân đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét lại các quyết định, việc làm của cán bộ công chức nhà nước khi thực hiện công vụ được là?
	A. Thanh tra.	B. Tố cáo.	C. Kỉ luật.	D. Khiếu nại.
 Câu 6. Thiết bị, phương tiện hoặc tổ hợp những phương tiện được chế tạo, sản xuất có khả năng gây sát thương, nguy hại cho tính mạng, sức khỏe của con người, phá hủy kết cấu vật chất được gọi là?
	A. Chất độc hại.	B. Vũ khí.	C. Chất gây nghiện.	D. Tang vật.
 Câu 7. Những lợi ích chung dành cho mọi người và xã hội được gọi là?
	A. Lợi ích nhóm.	B. Lợi ích tập thể.	C. Lợi ích.	D. Lợi ích công cộng.
 Câu 8. Hành vi sử dụng trái phép pháo nổ (đốt pháo) bị phạt tù mức cao nhất là bao lâu?
	A. 4 năm.	B. 7 năm.	C. 6 năm	D. 5 năm
 Câu 9. Câu tục ngữ: Anh em như thể tay chân, rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần khuyên chúng ta điều gì?
	A. Anh, em phải có trách nhiệm với nhau.	B. Anh, em phải lo cho nhau.
	C. Anh, em phải trung thực với nhau.	D. Anh, em phải đoàn kết, yêu thương lẫn nhau.
 Câu 10. Hiến pháp do cơ quan nào xây dựng?
	A. Chính phủ.	B. Quốc hội.	C. Chủ tịch nước.	D. Tổng Bí thư.
 Câu 11. Đối với tài sản nhà nước và lợi ích công cộng, công dân cần có trách nhiệm gì?
	A. Tôn trọng và khai thác.	B. Chiếm hữu và sử dụng.
	C. Tôn trọng và bảo vệ.	D. Khai thác và sử dụng hợp lí.
 Câu 12. Bố và mẹ bất đồng trong quan điểm nuôi dạy con theo cách dạy của Nhật Bản và Việt Nam, ép con phải học theo những thứ mà bố mẹ thích. Việc làm đó nói lên điều gì?
	A. Bố mẹ không tôn trọng con.	B. Bố mẹ không có nhận thức đúng đắn.
	C. Bố mẹ vi phạm pháp luật.	D. Bố mẹ không tôn trọng ý kiến của con.
 Câu 13. Việc ông A sử dụng chức vụ, quyền hạn của mình để tung tin đồn nhảm không đúng sự thật sẽ bị phạt như thế nào?
	A. Phạt tù từ 1 năm đến 3 năm.	B. Nhắc nhở.
	C. Phạt tù từ 1 năm đến 5 năm.	D. Cắt chức.
 Câu 14. Tài sản nhà nước và lợi ích công cộng được gọi chung là?
	A. Điều kiện cần thiết.	B. Cơ sở vật chất.	C. Điều kiện cơ bản.	D. Điều kiện tối ưu.
 Câu 15. Thời gian dự phòng lây nhiễm HIV/AIDS tốt nhất là trong thời gian nào?
	A. 1 tiếng.	B. Ngay sau 2-3 giờ đầu.	C. 1 tháng.	D. 1 tuần.
 Câu 16. Tính đến nay nước ta có bao nhiêu bản Hiến pháp?
	A. 3.	B. 4.	C. 5.	D. 2.
 Câu 17. Pháp luật là công cụ để thực hiện quản lí nhà nước, quản lí kinh tế, văn hóa xã hội nói đến nội dung nào của pháp luật?
	A. Khái niệm pháp luật.	B. Bản chất của pháp luật.	
	C. Vai trò của pháp luật.	D. Đặc điểm của pháp luật.
 Câu 18. Đối với người có hành vi hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản của người khác trị giá từ 2 triệu đến 50 triệu đồng bị phạt bao nhiêu năm?
	A. Từ 6 tháng đến 5 năm.	B. Từ 6 tháng đến 1 năm.	
	C. Từ 6 tháng đến 2 năm.	D. Từ 6 tháng đến 3 năm.
 Câu 19. Tên gọi của 1 loại vi rút gây suy giảm miễn dịch ở người là?
	A. Ebola.	B. HIV.	C. AIDS.	D. Cúm gà.
 Câu 20. Học sinh phát biểu ý kiến trong buổi sinh hoạt lớp là thể hiện quyền nào?
	A. Quyền khiếu nại.	B. Quyền xúc phạm danh dự, nhân phẩm.
	C. Quyền tự do ngôn luận.	D. Quyền tố cáo.
 Câu 21. Lao động gồm có những loại nào?
	A. Lao động trí óc và lao động chân tay.	B. Lao động chân tay và lao động thân thể.
	C. Lao động cụ thể và lao động trừu tượng.	D. Lao động chân tay và lao động trừu tượng.
 Câu 22. Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 có bao nhiêu chương và bao nhiêu điều?
	A. 14 chương, 123 điều.	B. 11 chương, 120 điều.	
	C. 13 chương, 122 điều.	D. 12 chương, 121 điều.
 Câu 23. Các hành vi: Đánh chửi bố mẹ, vô lễ với ông bà vi phạm điều gì?
	A. Quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình.
	B. Quyền và nghĩa vụ của trẻ em.
	C. Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ.
	D. Quyền và nghĩa vụ của con, cháu.
 Câu 24. Quyền của công dân báo cho cơ quan tổ chức cá nhân có thẩm quyền biết về một việc vi phạm pháp luật được gọi là ?
	A. Tố cáo.	B. Kỉ luật.	C. Khiếu nại.	D. Thanh tra.
 Câu 25. Số lượng buôn pháo nổ từ 10 kg đến dưới 50 kg bị phạt bao nhiêu tiền ?
	A. 10 triệu đến 100 triệu đồng.	B. 10 triệu đến 50 triệu đồng.
	C. 10 triệu đến 150 triệu đồng.	D. 10 triệu đến 20 triệu đồng.
 Câu 26. Điểm khác biệt trong chủ thể về khiếu nại với tố cáo là
	A. Cá nhân.	B. Tập thể.	C. Công ty.	D. Doanh nghiệp.
 Câu 27. Người bao nhiêu tuổi vi phạm quyền tự do ngôn luận phải chịu trách nhiệm hình sự?
	A. Từ đủ 16 tuổi.	B. Từ đủ 15 tuổi.	C. Từ đủ 13 tuổi.	D. Từ đủ 14 tuổi.
 Câu 28. Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc thủ đoạn khác cản trở công dân thực hiện quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, quyền biểu tình của công dân bị phạt tù bao lâu ? tù từ 03 tháng đến 02 năm?
	A. Từ 3 tháng đến 2 năm.	B. Từ 5 tháng đến 5 năm.	
	C. Từ 4 tháng đến 3 năm.	D. Từ 2 tháng đến 1 năm.
Câu 29. Chủ động làm việc không đợi ai nhắc nhở, không phải đo áp lực từ bên ngoài được gọi là ?
	A. Lao động.	B. Tự lập.	C. Lao động tự giác.	D. Lao động sáng tạo.
 Câu 30. Tội cố ý truyền HIV/AIDS cho người khác bị phạt tù bao nhiêu lâu?
	A. Từ 1 năm đến 3 năm.	B. Từ 2 năm đến 5 năm.	
	C. Từ 3 năm đến 5 năm.	D. Từ 3 năm đến 10 năm.
 Câu 31. Chế độ hôn nhân của nước ta là?
	A. Bình đẳng, tự nguyện, tiến bộ, một vợ, một chồng. B. Bình đẳng, tiến bộ, một vợ, một chồng.
	C. Bình đẳng, một vợ một chồng.	 D. Bình đẳng, tự nguyện, tiến bộ.
 Câu 32. Ở Việt Nam hiện nay, xét nghiệm phát hiện nhiễm HIV/AIDS có thể tiến hành khi nào?
	A. Trẻ em từ 3 tháng tuổi trở lên.	B. Trẻ em dưới 6 tháng tuổi.
	C. Trẻ em từ 18 tháng tuổi trở lên.	D. Trẻ em từ 6 tháng tuổi trở lên.
 Câu 33. Đặc điểm của Pháp luật là?
	A. Tính quy định	B. Tính xác định chặt chẽ.	
	C. Tính phổ cập	D. Tính mô phỏng
 Câu 34. Trong quá trình lao động luôn luôn suy nghĩ, cải tiến để tìm tòi cái mới, tìm ra cách giải quyết tối ưu nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả lao động được gọi là?
	A. Tự lập.	B. Lao động tự giác.	C. Lao động.	D. Lao động sáng tạo.
 Câu 35. Phát hiện công ty X nhiều lần xả nước thải và khí độc ra môi trường gần khu dân cư chúng ta cần làm gì ?
	A. Nhắc nhở công ty X.	B. Làm đơn tố cáo với cơ quan chức năng.
	C. Làm đơn khiếu nại với cơ quan chức năng.	D. Mặc kệ coi như không biết.
 Câu 36. Trẻ dưới 14 tuổi khi vi phạm pháp luật áp dụng hình thức nào?
	A. Cảnh cáo.
	B. Phạt tù.
	C. Khuyên răn.
	D. Đưa vào trường giáo dưỡng 1 năm kể từ ngày vi phạm.
 Câu 37. Cơ quan, tổ chức nào được nghiên cứu, chế tạo, sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu, sửa chữa vũ khí?
	A. Tổ chức, doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc Phòng và Bộ Công an.
	B. Tổ chức phản động.
	C. Công ty tư nhân.
	D. Cá nhân.
 Câu 38. Tội phạm rất nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại rất lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là đến bao nhiêu năm tù?
	A. 13 năm.	B. 12 năm.	C. 15 năm.	D. 14 năm.
 Câu 39. Đâu không phải điểm chung giữa chủ thể khiếu nại và tố cáo là?
	A. Công ty.	B. Doanh nghiệp.	C. Cá nhân	D. Tổ chức.
 Câu 40. Quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình được thể hiện rõ nhất tại đâu?
	A. Luật Hôn nhân và Gia đình.	B. Luật chăm sóc và bảo vệ trẻ em.
	C. Luật Trẻ em.	D. Luật lao động.
 UBND QUẬN......
 TRƯỜNG THCS .......
ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ II
 Môn: GDCD 8
 Năm học 2020-2021
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Mã đề: 219
Em hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước đầu câu trả lời đúng: (Từ câu 1 đến câu 40).
 Câu 1. Đâu không phải điểm chung giữa chủ thể khiếu nại và tố cáo là?
	A. Cá nhân	B. Doanh nghiệp.	C. Tổ chức.	D. Công ty.
 Câu 2. Người bao nhiêu tuổi vi phạm quyền tự do ngôn luận phải chịu trách nhiệm hình sự?
	A. Từ đủ 14 tuổi.	B. Từ đủ 13 tuổi.	C. Từ đủ 16 tuổi.	D. Từ đủ 15 tuổi.
 Câu 3. Học sinh phát biểu ý kiến trong buổi sinh hoạt lớp là thể hiện quyền nào?
	A. Quyền tự do ngôn luận.	B. Quyền tố cáo.
	C. Quyền khiếu nại.	D. Quyền xúc phạm danh dự, nhân phẩm.
 Câu 4. Trẻ dưới 14 tuổi khi vi phạm pháp luật áp dụng hình thức nào?
	A. Đưa vào trường giáo dưỡng 1 năm kể từ ngày vi phạm.
	B. Khuyên răn.
	C. Phạt tù.
	D. Cảnh cáo.
 Câu 5. Quyền của công dân đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét lại các quyết định, việc làm của cán bộ công chức nhà nước khi thực hiện công vụ được là?
	A. Khiếu nại.	B. Tố cáo.	C. Thanh tra.	D. Kỉ luật.
 Câu 6. Quyền của công dân báo cho cơ quan tổ chức cá nhân có thẩm quyền biết về một việc vi phạm pháp luật được gọi là ?
	A. Thanh tra.	B. Tố cáo.	C. Khiếu nại.	D. Kỉ luật.
 Câu 7. Tính đến nay nước ta có bao nhiêu bản Hiến pháp?
	A. 3.	B. 5.	C. 4.	D. 2.
 Câu 8. Mức hình phạt cao nhất đối với người có hành vi phạm tội nếu nhằm chống chính quyền nhân dân mà phá hoại cơ sở vật chất - kỹ thuật của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam trong các lĩnh vực chính trị, quốc phòng, an ninh, kinh tế, khoa học - kỹ thuật, văn hóa, xã hội là?
	A. Cảnh cáo.	B. Chung thân.	C. Tử hình.	D. Phạt tù.
 Câu 9. Số lượng buôn pháo nổ từ 10 kg đến dưới 50 kg bị phạt bao nhiêu tiền ?
	A. 10 triệu đến 20 triệu đồng.	B. 10 triệu đến 50 triệu đồng.
	C. 10 triệu đến 100 triệu đồng.	D. 10 triệu đến 150 triệu đồng.
 Câu 10. Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc thủ đoạn khác cản trở công dân thực hiện quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, quyền biểu tình của công dân bị phạt tù bao lâu ? tù từ 03 tháng đến 02 năm?
	A. Từ 3 tháng đến 2 năm.	B. Từ 4 tháng đến 3 năm.	C. Từ 2 tháng đến 1 năm.	D. Từ 5 tháng đến 5 năm.
 Câu 11. Quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vẫn đề chung của xã hội được gọi là ?
	A. Quyền tự do ngôn luận.	B. Quyền khiếu nại.
	C. Quyền tố cáo.	D. Quyền xúc phạm danh dự, nhân phẩm.
 Câu 12. Thiết bị, phương tiện hoặc tổ hợp những phương tiện được chế tạo, sản xuất có khả năng gây sát thương, nguy hại cho tính mạng, sức khỏe của con người, phá hủy kết cấu vật chất được gọi là?
	A. Chất gây nghiện.	B. Vũ khí.	C. Tang vật.	D. Chất độc hại.
 Câu 13. Câu tục ngữ: Anh em như thể tay chân, rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần khuyên chúng ta điều gì?
	A. Anh, em phải đoàn kết, yêu thương lẫn nhau. B. Anh, em phải lo cho nhau.
	C. Anh, em phải trung thực với nhau.	 D. Anh, em phải có trách nhiệm với nhau.
 Câu 14. Trong quá trình lao động luôn luôn suy nghĩ, cải tiến để tìm tòi cái mới, tìm ra cách giải quyết tối ưu nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả lao động được gọi là?
	A. Tự lập.	B. Lao động.	C. Lao động tự giác.	D. Lao động sáng tạo.
 Câu 15. Thời gian dự phòng lây nhiễm HIV/AIDS tốt nhất là trong thời gian nào?
	A. 1 tuần.	B. Ngay sau 2-3 giờ đầu.	C. 1 tiếng.	D. 1 tháng.
 Câu 16. Bố và mẹ bất đồng trong quan điểm nuôi dạy con theo cách dạy của Nhật Bản và Việt Nam, ép con phải học theo những thứ mà bố mẹ thích. Việc làm đó nói lên điều gì?
	A. Bố mẹ vi phạm pháp luật.	B. Bố mẹ không tôn trọng con.
	C. Bố mẹ không tôn trọng ý kiến của con.	D. Bố mẹ không có nhận thức đúng đắn.
 Câu 17. Chủ động làm việc không đợi ai nhắc nhở, không phải đo áp lực từ bên ngoài được gọi là ?
	A. Lao động tự giác.	B. Tự lập.	C. Lao động.	D. Lao động sáng tạo.
 Câu 18. Người ký bản Hiến pháp là?
	A. Tổng Bí thư.	B. Chủ tịch Quốc hội.	C. Chủ tịch nước.	D. Phó Chủ tịch Quốc Hội.
 Câu 19. Đối với tài sản nhà nước và lợi ích công cộng, công dân cần có trách nhiệm gì?
	A. Tôn trọng và khai thác.	B. Tôn trọng và bảo vệ.
	C. Khai thác và sử dụng hợp lí.	D. Chiếm hữu và sử dụng.
 Câu 20. Cơ quan, tổ chức nào được nghiên cứu, chế tạo, sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu, sửa chữa vũ khí?
	A. Tổ chức, doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc Phòng và Bộ Công an.
	B. Công ty tư nhân.
	C. Tổ chức phản động.
	D. Cá nhân.
 Câu 21. Phát hiện công ty X nhiều lần xả nước thải và khí độc ra môi trường gần khu dân cư chúng ta cần làm gì ?
	A. Mặc kệ coi như không biết.	B. Làm đơn tố cáo với cơ quan chức năng.
	C. Nhắc nhở công ty X.	D. Làm đơn khiếu nại với cơ quan chức năng.
 Câu 22. Những lợi ích chung dành cho mọi người và xã hội được gọi là?
	A. Lợi ích nhóm.	B. Lợi ích.	C. Lợi ích công cộng.	D. Lợi ích tập thể.
 Câu 23. Đặc điểm của Pháp luật là?
	A. Tính xác định chặt chẽ.	B. Tính quy định	C. Tính mô phỏng	D. Tính phổ cập
 Câu 24. Pháp luật là công cụ để thực hiện quản lí nhà nước, quản lí kinh tế, văn hóa xã hội nói đến nội dung nào của pháp luật?
	A. Khái niệm pháp luật.	B. Vai trò của pháp luật.	C. Đặc điểm của pháp luật.	D. Bản chất của pháp luật.
 Câu 25. Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 có bao nhiêu chương và bao nhiêu điều?
	A. 13 chương, 122 điều.	B. 12 chương, 121 điều.	C. 11 chương, 120 điều.	D. 14 chương, 123 điều.
 Câu 26. Ở Việt Nam hiện nay, xét nghiệm phát hiện nhiễm HIV/AIDS có thể tiến hành khi nào?
	A. Trẻ em từ 6 tháng tuổi trở lên.	B. Trẻ em dưới 6 tháng tuổi.
	C. Trẻ em từ 18 tháng tuổi trở lên.	D. Trẻ em từ 3 tháng tuổi trở lên.
 Câu 27. Lao động gồm có những loại nào?
	A. Lao động chân tay và lao động trừu tượng.	B. Lao động cụ thể và lao động trừu tượng.
	C. Lao động chân tay và lao động thân thể.	D. Lao động trí óc và lao động chân tay.
 Câu 28. Hiến pháp do cơ quan nào xây dựng?
	A. Chủ tịch nước.	B. Quốc hội.	C. Chính phủ.	D. Tổng Bí thư.
 Câu 29. Điểm khác biệt trong chủ thể về khiếu nại với tố cáo là
	A. Tập thể.	B. Công ty.	C. Cá nhân.	D. Doanh nghiệp.
 Câu 30. Quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình được thể hiện rõ nhất tại đâu?
	A. Luật Hôn nhân và Gia đình.	B. Luật lao động.
	C. Luật chăm sóc và bảo vệ trẻ em.	D. Luật Trẻ em.
 Câu 31. Tội phạm rất nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại rất lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là đến bao nhiêu năm tù?
	A. 12 năm.	B. 15 năm.	C. 14 năm.	D. 13 năm.
 Câu 32. Các hành vi: Đánh chửi bố mẹ, vô lễ với ông bà vi phạm điều gì?
	A. Quyền và nghĩa vụ của trẻ em.
	B. Quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình.
	C. Quyền và nghĩa vụ của con, cháu.
	D. Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ.
 Câu 33. Tội cố ý truyền HIV/AIDS cho người khác bị phạt tù bao nhiêu lâu?
	A. Từ 3 năm đến 5 năm.	B. Từ 2 năm đến 5 năm.	C. Từ 1 năm đến 3 năm.	D. Từ 3 năm đến 10 năm.
 Câu 34. Việc ông A sử dụng chức vụ, quyền hạn của mình để tung tin đồn nhảm không đúng sự thật sẽ bị phạt như thế nào?
	A. Nhắc nhở.	B. Cắt chức.
	C. Phạt tù từ 1 năm đến 5 năm.	D. Phạt tù từ 1 năm đến 3 năm.
 Câu 35. Tên gọi của 1 loại vi rút gây suy giảm miễn dịch ở người là?
	A. HIV.	B. Ebola.	C. AIDS.	D. Cúm gà.
 Câu 36. Trên báo có đăng tin, tại tỉnh Bình Thuận xảy ra việc một số người quá khích đã đập phá tài sản, phá hoại cơ sở vật chất kỹ thuật của Nhà nước. Hành vi này gọi là?
	A. Phá hoại tài sản của nhà nước.	B. Phá hoại tài sản.
	C. Phá hoại lợi ích.	D. Phá hoại lợi ích công cộng.
 Câu 37. Đối với người có hành vi hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản của người khác t

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_danh_gia_cuoi_hoc_ki_1_giao_duc_cong_dan_lop_8_n.docx