Đề kiểm tra cuối học kì 1 Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- Đánh giá khả năng và sự tiến bộ của học sinh trong quá trình vận dụng kiến thức phần văn bản, tiếng Việt và tập làm văn trong chương trình Học kì I làm cơ sở phân hóa khả năng học tập của học sinh và đánh giá năng lực đọc – hiểu, tạo lập đoạn văn của học sinh.
- Căn cứ kết quả đạt được sau bài kiểm tra của học sinh, giáo viên có sự điều chỉnh phù hợp về PPDH, KTĐG nhằm nâng cao chất lượng học tập cho HS
1. Kiến thức:
- Kiểm tra kiến thức đọc hiểu văn bản trong đoạn trích ngoài văn bản SGK.
- HS củng cố kiến thức văn học đã được học, đồng thời rèn luyện kĩ năng cảm thụ văn học và làm văn.
- Kiểm tra mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng văn tự sự , văn thuyết minh ở học sinh
2. Kỹ năng:
- Biết đọc hiểu đoạn trích văn bản ngoài sách giáo khoa
- Vận dụng những kiến thức về văn học vào việc làm một bài kiểm tra.
- Rèn luyện kỹ năng viết bài văn tự sự , văn thuyết minh.
3. Thái độ :
- Rèn luyện ý thức tự giác, độc lập trong khi làm bài kiểm tra;
- Bồi đắp tư tưởng, tình cảm trong sáng, tốt đẹp cho HS
4. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.
a. Các phẩm chất:
- Tự lập, tự tin, tự chủ.
b. Các năng lực chung:
- Năng lực tìm hiểu, cảm nhận văn bản tự sự và tạo lập văn bản tự sự,
- Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề;
- Năng lực tư duy; năng lực sử dụng ngôn ngữ.
c. Các năng lực chuyên biệt:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra cuối học kì 1 Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I MÔN: NGỮ VĂN 8 – Năm học: 2020-2021 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Đánh giá khả năng và sự tiến bộ của học sinh trong quá trình vận dụng kiến thức phần văn bản, tiếng Việt và tập làm văn trong chương trình Học kì I làm cơ sở phân hóa khả năng học tập của học sinh và đánh giá năng lực đọc – hiểu, tạo lập đoạn văn của học sinh. - Căn cứ kết quả đạt được sau bài kiểm tra của học sinh, giáo viên có sự điều chỉnh phù hợp về PPDH, KTĐG nhằm nâng cao chất lượng học tập cho HS 1. Kiến thức: - Kiểm tra kiến thức đọc hiểu văn bản trong đoạn trích ngoài văn bản SGK. - HS củng cố kiến thức văn học đã được học, đồng thời rèn luyện kĩ năng cảm thụ văn học và làm văn. - Kiểm tra mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng văn tự sự , văn thuyết minh ở học sinh 2. Kỹ năng: - Biết đọc hiểu đoạn trích văn bản ngoài sách giáo khoa - Vận dụng những kiến thức về văn học vào việc làm một bài kiểm tra. - Rèn luyện kỹ năng viết bài văn tự sự , văn thuyết minh. 3. Thái độ : - Rèn luyện ý thức tự giác, độc lập trong khi làm bài kiểm tra; - Bồi đắp tư tưởng, tình cảm trong sáng, tốt đẹp cho HS 4. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh. a. Các phẩm chất: - Tự lập, tự tin, tự chủ. b. Các năng lực chung: - Năng lực tìm hiểu, cảm nhận văn bản tự sự và tạo lập văn bản tự sự, - Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; - Năng lực tư duy; năng lực sử dụng ngôn ngữ. c. Các năng lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA 1. Hình thức kiểm tra: Tự luận 2. Thời gian: 90 phút 3. Cách thức kiểm tra: Ma trận và đề chung cho cả khối. III. TIỂN TRÌNH KIỂM TRA *Bước 1. Ổn định tổ chức:. *Bước 2. Kiểm tra A. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA - Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình Ngữ văn 8 HKI - Chọn các nội dung cần, kiểm tra, đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra. - Xác định khung ma trận. NỘI DUNG Các mức độ cần đạt Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao I. Đọc hiểu Ngữ liệu: - Đoạn trích/văn bản nghệ thuật ngoài SGK. - Độ dài khoảng 50 - 300 chữ. - Nhận biết ph.thức biểu đạt/ngôi kể. -Nhận biết các từ ngữ cùng trường từ vựng - Hiểu nội dung của đoạn trích/ vb để rút ra bài học cho bản thân. -Xác định đoạn văn Số câu: Số điểm Tỉ lệ: 2 2,0 20% 1 1,0 10% 3 3,0 30% II. Làm văn -Văn bản : “Lão Hạc” của Nam Cao -Nhận biết được cuộc đời và số phận Lão Hạc - hình ảnh của người nông dân nghèo trong XH cũ - Qua n/v Lão Hạc em nêu được cảm nghĩ của mình về n/v. - Biết vận dụng kiến thức về văn biểu cảm để hoàn thành bài viết,đúng đặc trưng thể loại. - Đoạn văn thể hiện chân thực quan điểm của cá nhân, có ý nghĩa sâu sắc, tạo sự hấp dẫn, lôi cuốn. Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 1 0,5 0,5 0,5 0,5 2 5% 5% 5% 5% 20% Văn thuyết minh Xác định được các yêu cầu của đề về kiểu bài, đối tượng cần thuyết minh, phạm vi tư liệu đời sống. - Hiểu được cách làm một bài văn thuyết minh về một đồ dùng học tập. - Biết lập dàn ý cho bài văn. Vận dụng kiến thức, hiểu biết xã hội và kĩ năng tạo lập bài văn thuyết minh, viết đúng đặc trưng thể loại. - Bày tỏ thái độ, cảm xúc khi thuyết minh về đối tượng - Liên hệ rút ra bài học cho bản thân. Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 1 0,5 0,5 3,0 1,0 5 5% 5% 30% 10% 50% Tổng Số câu 5 Số điểm 2,5 2,5 3,5 1,5 10 Tỉ lệ 25% 25% 35% 15% 100% B. RA ĐỀ KIỂM TRA PHẦN I: ĐỌC HIỂU (3,0 điểm): Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: VẾT NỨT VÀ CON KIẾN Khi ngồi ở bậc thềm trước nhà, tôi nhìn thấy một con kiến đang tha chiếc lá trên lưng. Chiếc lá lớn hơn con kiến gấp nhiều lần. Bò được một lúc, con kiến chạm phải một vết nứt khá lớn trên nền xi măng. Nó dừng lại giây lát. Tôi tưởng con kiến hoặc là quay lại, hoặc là sẽ một mình bò qua vết nứt đó. Nhưng không. Con kiến đặt chiếc lá ngang qua vết nứt trước, sau đó đến lượt nó vượt qua bằng cách vượt lên trên chiếc lá. Đến bờ bên kia, con kiến lại tha chiếc lá và tiếp tục cuộc hành trình. Hình ảnh đó bất chợt làm tôi nghĩ rằng tại sao mình không thể học loài kiến nhỏ bé kia, biến những trở ngại, khó khăn của ngày hôm nay thành hành trang quý giá cho ngày mai tươi sáng hơn! (Theo Hạt giống tâm hồn, tập 5, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2013) Câu 1(1,0 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên? Câu 3(1,0 điểm): Tìm trong văn bản các từ thuộc một trong các trường từ vựng và gọi tên trường tự vựng đó. Câu 4(1,0 điểm): Từ văn bản trên, hãy rút ra cho mình một bài học cho bản thân? PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN (7,0 điểm) Câu 1(2,0 điểm): Qua văn bản Lão Hạc của Nam Cao, em hãy nêu cảm nhận của mình về nhân vật lão Hạc ? (Viết thành đoạn văn từ 8 - 10 câu). Câu 2(5,0 điểm): Thuyết minh về một đồ dùng học tập mà em yêu thích C. HƯỚNG DẪN CHẤM – THANG ĐIỂM Phần Câu Nội dung Điểm [ I Đọc – hiểu 3,0 1 - Phương thức biểu đạt chính: Tự sự 1,0 2 - Trường từ vựng chỉ hoạt động: ngồi, nhìn, tha, bò, chạm, dừng, quay lại, đặt, vượt (HS có thể đưa ra nhóm trường từ vựng khác miễn là hợp lý) 1,0 3 Các em trình bày suy nghĩ cá nhân, giải thích vì sao bài học đó khiến em thấy tâm đắc nhất? - Có thể lựa chọn những bài học như: +Trước bất cứ điều gì trong cuộc sống thường ngày, phải kiên trì, nhẫn nại, đối mặt với thử thách, không nên chỉ mới gặp trở ngại đã vội vàng bỏ cuộc. + Để theo đuổi được mục đích của bản thân, phải luôn nỗ lực, sáng tạo, khắc phục hoàn cảnh. + Phải biết biến những trở ngại, khó khăn của ngày hôm nay thành cơ hội, thành kinh nghiệm, thành hành trang quý giá cho ngày mai. 1,0 II Tạo lập văn bản 7,0 1 Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật lão Hạc 2,0 * Hình thức: Văn viết mạch lạc, trình bày sạch, đẹp, câu văn đúng cấu trúc ngữ pháp, không sai lỗi chính tả. 0,5 * Nội dung:HS viết đoạn văn phải đảm bảo các ý sau: - Lão Hạc là người cha yêu thương con - Lão Hạc là một người có lòng nhân hậu - Lão Hạc là người giàu lòng tự trọng => Khái quát lại cuộc đời và số phận của lão Hạc (Lão Hạc là một người dân nghèo nhưng tốt bụng, có lòng nhân hậu, tự trọng và yêu thương con. Thế nhưng cuộc đời của lão Hạc vô cùng đau khổ, bế tắc, ko có lối thoát, cuối cùng phải chọn một kết thúc đau khổ) - Số phận của lão Hạc cũng là số phận của biết bao người nông dân khác trong xã hội phong kiến đương thời. 1,5 2 Viết bài văn thuyết minh về một đồ dùng học tập của học sinh 5,0 a.Đảm bảo cấu trúc bài văn thuyết minh: Có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài nêu được đối tượng thuyết minh, thân bài triển khai về đối tượng thuyết minh , kết bài nêu đánh giá, nhận xét khái quát về đối tượng được thuyết minh. 0,25 b. Xác định đúng đối tượng thuyết minh 0,25 c. Triển khai thuyết minh về đối tượng: - Trước hết, em cần chọn cho mình một đồ dùng học tập cụ thể (bút bi, bút chì, cặp sách, quyển tập,...) miêu tả đồ dùng đó là vật gần gũi, em có nhiều tình cảm về nó và có nhiều kiến thức về nó. -Khi thuyết minh, em hãy bám vào các ý trong dàn bài dưới đây để làm bài: 3,5 * Mở bài.: Giới thiệu về đồ dùng học tập mà em sẽ thuyết minh 0,5 * Thân bài: - Nguồn gốc, xuất xứ, người phát minh? - Cấu tạo của đồ dùng đó bao gồm những bộ phận nào? (cấu tạo bên ngoài, cấu tạo bên trong) - Cách sử dụng đồ dùng đó như thế nào là đúng, là tốt? - Cách bảo quản đồ dùng đó như thế nào là tốt? - Ý nghĩa của đồ dùng trong cuộc sống của em? - Cảm nghĩ của em về đồ dùng đó? 2,5 * Kết bài: Khẳng định vai trò của đồ dùng học tập đó 0,5 d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, thuyết phục, rõ ràng về đối tượng thuyết minh... 0,5 e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu 0,5 ĐIỂM TOÀN BÀI THI: I+II = 10,00 điểm * Gi¸o viªn theo dâi häc sinh lµm bµi nghiªm tóc,thu bµi ®óng thêi gian quy ®Þnh I. ĐỌC - HIỂU (3 điểm ) Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi “Cuộc sống chúng ta sẽ khô cằn biết bao nếu tâm hồn ta không có tình yêu thương. Tình yêu thương có lẽ là món quà tuyệt vời nhất mà tạo hóa đã ban tặng cho con người. Nó là tiếng nói đồng vọng, kết nối biết bao trái tim con người. Chính những tình cảm này đã mang đến cho cuộc đời nhiều tấm lòng cao đẹp và giàu đức hy sinh. Họ hy sinh cả mạng sống của mình để mang đến sự sống cho người khác mà tiêu biểu cho điều này là cụ Bơ men” (Kiệt tác của tình thương – Phạm Nguyễn Phương Dung ) Câu 1. Nhân vật được nhắc đến trong đoạn văn trên nằm trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? (1 điểm) Câu 2. Tìm một câu ghép có trong đoạn văn trên ? Xác định mối quan hệ giữa các vế trong câu ghép đó ?(1 điểm) Câu 3. Nêu nội dung của đoạn văn trên? ( 1 điểm) Phần Câu Yêu cầu kiến thức kĩ năng Điểm I 1 -Tác phẩm : Chiếc lá cuối cùng . -Tác giả : O Hen- ri 0,5 0,5 2 - Câu ghép : Cuộc sống chúng ta/ sẽ khô cằn biết bao nếu CN VN tâm hồn ta / không có tình yêu thương. CN VN -Mối quan hệ giữa các vế của câu ghép :Điều kiện - kết quả 0,5 0,5 3 -Nội dung đoạn văn: Nói về tình thương yêu, đùm bọc lẫn nhau giữa những con người trong cuộc sống. 1,0
File đính kèm:
- de_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_1_ngu_van_lop_8_nam_hoc_2020_2021_co.docx